Hoàn thiện quá trình tổ chức và quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại các doanh nghiệp bia ở việt nam

219 38 0
Hoàn thiện quá trình tổ chức và quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại các doanh nghiệp bia ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Bách khoa Hµ Néi Ngun Minh tó Hoµn thiện trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý sản xuÊt M· sè: 5.02.21 LuËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đại Thắng 2.PGS TS Nguyễn Viết Lâm Hà Nội - 2005 i Môc lôc Môc lôc i Danh mục bảng iv Danh mơc c¸c sơ đồ, biểu đồ v Phần mở đầu vi Đặt vấn đề vi Tổng quan tình hình nghiên cứu vi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án vii Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án viii Phương pháp nghiên cứu viii Những ®ãng gãp míi cđa ln ¸n viii Bè cơc luận án x Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Xúc tiến hỗn hợp hệ thống marketing - mix vai trò kinh doanh đại 1.1.1 Xúc tiến hỗn hợp tỉng thĨ marketing - mix cđa doanh nghiƯp 1.1.2 Vai trò xúc tiến hỗn hợp hệ thống marketing - mix chiến lược marketing chung doanh nghiệp 13 1.2 Quá trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp 17 1.2.1 Hình thành định chiến lược xúc tiến hỗn hợp 19 1.2.2 Quá trình truyền thông định cụ thể hoạt động xúc tiến hỗn hợp 31 1.2.3 Những định liên quan đến trình triển khai thực chương trình truyền thông marketing 40 Chương 2: Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia ë ViÖt Nam 48 2.1 Khái quát thị trường bia hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiÖp bia ë ViÖt Nam 49 2.1.1 Kh¸i qu¸t tình hình sản xuất, cung ứng tiêu thụ bia Việt Nam 49 2.1.2 Khái quát hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam 61 2.2 Đánh giá chi tiết trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam 75 2.2.1 Đánh giá hoạch định chiến lược hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia 75 ii 2.2.2 Đánh giá việc thực định cụ thể xúc tiến hỗn hợp qua phận hợp thành 79 2.2.3 Đánh giá việc triển khai thực chương trình xúc tiến hỗn hợp 94 2.3 Đánh giá chung trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp c¸c doanh nghiƯp bia ë ViƯt Nam 99 2.3.1 Những mặt thành công thành 99 2.3.2 Những mặt hạn chế, yếu hậu 100 Chương 3: Những đề xuất nhằm hoàn thiện trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiÖp bia ë ViÖt Nam .107 3.1 Mét số hoạch định chiến lược hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam thêi gian tíi .107 3.1.1 Những cho hoạch định chiến lược 107 3.1.2 Định hướng chiến lược xúc tiến hỗn hợp cho doanh nghiệp bia Việt Nam 121 3.1.3 Một số hoạch định cụ thể chiến lược xúc tiến hỗn hợp cho doanh nghiệp bia Việt Nam 125 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện định cụ thể xúc tiến hỗn hợp qua phận hợp thành 133 3.2.1 Gi¶i pháp hoàn thiện định quảng cáo 133 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện định khuyến mại/xúc tiến bán 137 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện định quan hệ công chúng (PR) 142 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện định bán hàng cá nhân 143 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện định marketing trực tiếp 146 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện việc triển khai thực chương trình xúc tiến hỗn hợp 150 3.3.1 VÒ việc phát động chương trình 150 3.3.2 Về việc phân công trách nhiệm tổ chức thực 151 3.3.3 Xây dựng lịch trình thời biểu 154 3.3.4 Đo lường đánh giá chương trình xúc tiến hỗn hợp 155 3.4 Một số đề xuất vĩ mô tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp ngành bia 156 3.4.1 Víi ngành bia 156 3.4.2 Những kiến nghị với quan quản lý vĩ mô tạo điều kiện cho doanh nghiệp bia phát huy sức sáng tạo hoạt động xúc tiến hỗn hợp 159 Kết luận 163 Những công trình khoa học đà công bè 166 Tài liệu tham khảo .167 PhÇn phơ lơc .170 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò đánh giá người tiêu dùng Việt Nam với hoạt động truyền thông sản phẩm bia 171 iii Phụ lục 2: Phương pháp bảng thống kê liệu điều tra năm 2003-2004 Phụ lục 3: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu - Bia - Nước giải khát Nam đến năm 2010 Phụ lục 3A: Sản lượng sản xuất ngành rượu bia nước giải khát Phụ lục 3B: Nhu cầu vốn đầu tư ngành rượu bia nước giải khát Phụ lục 4A: Thực vốn đầu tư 2003 ước thực 2004 Phụ lục 4B: Giá trị sản xuất công nghiệp 2004 Phụ lục 5: Tình hình cung cầu Thị trường bia quốc tế Phụ lục 6: Tình hình cung cầu Thị trường bia ViÖt Nam 177 ViÖt 191 196 197 198 198 199 201 iv Danh mục bảng Bảng 1.1 Kỹ thuật chủ yếu hệ thống xúc tiến hỗn hợp Bảng 1.2 Đặc điểm phận hình thành xúc tiến hỗn hợp 27 Bảng 1.3 Sự phù hợp phận xúc tiến hỗn hợp với trình mua khách hàng 30 Bảng 2.1 Chi tiết chi phí cho hoạt động marketing Nhà máy bia Đông Nam 63 Bảng 2.2 Mức toán cho hoạt động quan hệ phát triển khách hàng 63 Bảng 2.3 Chi phí hoạt động xúc tiến hỗn hợp Nhà máy bia Đông nam Tết 2005 64 Bảng 2.4 Đánh giá chung mức độ hấp dẫn chương trình xúc tiến hỗn hợp 72 Bảng 2.5: Đánh giá chương trình quảng cáo nói chung 82 Bảng 2.6 Nhận thức khách hàng quảng c¸o tÊm lín cđa c¸c nh·n hiƯu bia 83 Bảng 2.7 Mức độ nhận thức chương trình khuyến mại 88 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ hấp dẫn chương trình khuyến mại 88 Bảng 2.9 Số người đà gặp nhân viên promoters nhÃn hiệu 91 Bảng 2.10 Mức độ ảnh h­ëng cđa promotion girls tíi viƯc mua bia 92 Bảng 2.11 ảnh hưởng tác nhân vào trình lựa chọn nhÃn hiệu bia 92 Bảng 2.12 Hiệu hoạt động thái độ làm viƯc cđa promoters 93 B¶ng 3.1 Một số tiêu chí công tác tuyển chọn lực lượng bán hàng .145 Bảng 3.2 Một số tiêu chí để đo lường đánh giá kết chương trình xúc tiến hỗn hợp 155 v Danh mục sơ đồ, biểu ®å S¬ ®å 1.1 HƯ thèng marketing - mix Sơ đồ 1.2 Các phận hợp thành xúc tiến hỗn hợp hệ thống marketing hỗn hợp Sơ ®å 1.3 Mèi quan hƯ gi÷a xóc tiÕn, xóc tiÕn hỗn hợp xúc tiến hỗn hợp tích hợp 12 Sơ đồ 1.4 Quá trình định xúc tiến hỗn hợp 18 Sơ đồ 1.5 Quá trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp tích hợp 19 Sơ đồ 1.6 Những mục tiêu cã cđa xóc tiÕn 20 Sơ đồ 1.7 Mục tiêu nhiệm vụ cđa trun th«ng 21 Sơ đồ 1.8 Chiến lược đẩy 28 Sơ đồ 1.9 Chiến lược kéo 29 S¬ đồ 1.10 Tầm quan trọng phận xúc tiến hỗn hợp trình định mua khách hàng 30 Sơ đồ 1.11 Quá trình truyền thông phần tử tham gia 31 BiĨu ®å 2.1 Chi phí cho quảng cáo đài truyền hình thay ®ỉi theo thêi gian 66 BiĨu ®å 2.2 Chi phí cho quảng cáo TV theo đài truyền hình (tõ 01/2004-06/2004) 66 Biểu đồ 2.3 Đánh giá chung chương trình xúc tiến hỗn hợp nhÃn hiệu bia 73 BiĨu ®å 2.4 Sù khác biệt miền đánh giá chung chương trình xúc tiến hỗn hợp nhÃn hiệu/doanh nghiÖp bia 74 Biểu đồ 2.5 10 ngành hàng quảng cáo nhiều năm (theo ACNielson, 2004) 81 Sơ đồ 3.1 Tầm quan träng cđa tõng c«ng xóc tiÕn .131 Sơ đồ 3.2 Quy trình tổ chức thùc hiƯn khun m¹i 141 Sơ đồ 3.3 Qui trình tuyển dụng lực lượng bán hàng 144 Sơ đồ 3.4 Phân công trách nhiệm thực chương trình xúc tiến hỗn hợp lực lượng bán hàng hệ thống phân phối 153 Sơ đồ 3.5 Lịch trình thời gian chương trình XTHH (tính theo tuần) .154 vi Phần mở đầu Đặt vấn đề Việt Nam đà chuyển sang kinh tế thị trường gần 20 năm, khoảng thời gian chưa đủ dài không ngắn để tiếp cận với phương thức phương pháp quản lý chế thị trường Trong đó, việc ứng dụng marketing quản trị marketing công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đạt thành công không ngắn hạn mà dài hạn Tuy vậy, lý thuyết marketing viƯc vËn dơng lý thut nµy ë ViƯt Nam vÉn vấn đề thời Chính vậy, việc nghiên cứu cách sâu sắc vận dụng phương diện khác marketing doanh nghiệp cần thiết để phổ cập trình độ cao việc ứng dụng marketing theo chất Trong số vấn ®Ị ®Ỉt cđa khoa häc Marketing cịng nh­ thùc tiễn ứng dụng marketing nước ta, hoạt động xúc tiến hỗn hợp xem vấn đề sôi động nhiều doanh nghiệp quan tâm Đầu tư cho xúc tiến hỗn hợp đà ngày tăng với quy định pháp lý vấn đề ngày thông thoáng Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp đêm mà chưa có đèn, mò mẫm để thực hoạt động hiệu Một thách thức lớn cho doanh nghiệp thời hạn gia nhËp c¸c tỉ chøc kinh tÕ thÕ giíi nh­ AFTA hay WTO ngày tới gần Sự xâm nhập doanh nghiệp nước với cách thức kinh doanh bản, bật hoạt động xúc tiến hỗn hợp thực công cụ cạnh tranh làm cho doanh nghiệp Việt Nam lại phải tiến nhanh trình tìm kiếm Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tham khảo ý kiến doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu qua sách, báo tạp chí, định chọn vấn đề Hoàn thiện trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam làm đề tài cho luận án tiến sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Sự phát triển ngành marketing ngày lớn mạnh, với phát triển xúc tiến hỗn hợp Với ý nghĩa vai trò kinh tế thị trường, đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu xúc tiến hỗn hợp: vii Luận án PTS kinh tế, đề tài Tổ chức quản lý hoạt động quảng cáo doanh nghiệp Việt Nam Lê Quốc Tuấn (ĐHKTQD 1995); Đề tài Công nghệ xúc tiến mậu dịch doanh nghiệp nhà nước chế thị trường PGS.TS Ngun B¸ch Khoa chđ nhiƯm (1997 – 1998); Ln văn Thạc sỹ kinh tế, đề tài Xúc tiến bán giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến bán doanh nghiệp sản xuất bia ë ViƯt Nam” cđa Ngun Minh Tó (§HBKHN – 1998); Luận văn Thạc sỹ kinh tế, đề tài Xác lập triển khai chiến lược xúc tiến hỗn hợp nhằm phát triển thị trường sản phẩm Jimbeam miền Bắc Việt Nam Võ Hồng Hải (ĐHKTQD 1999); Luận án TS kinh tế, đề tài Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam Nguyễn Thị Xuân Hương (ĐHKTQD 2001); Đề tài nghiên cứu Giải pháp phát triển hoạt động quảng cáo Việt Nam TS Trần Thị Ngọc Trang (ĐHKTTPHCM 2002); Luận án TS kinh tế, đề tài Những giải pháp hoàn thiện công nghệ quảng cáo doanh nghiệp nhà nước nước ta An Thị Thanh Nhàn (ĐHTM 2003); Gần có Luận án TS kinh tế, đề tài Chiến lược xúc tiến hỗn hợp may mặc Vinatex nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng” cđa Ngun ThÞ Kim Dung (ĐHKTQD 2003); Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xúc tiến hỗn hợp Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến xúc tiến hỗn hợp cách toàn diện ngành bia, ngành cạnh tranh khốc liệt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án thực với mục đích cuối đưa cách thức quản trị có hiệu hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam Với mục đích luận án có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung khoa học xúc tiến hỗn hợp, sở lý luận trình tổ chức quản lý (quản trị) hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bia nói riêng - Tìm hiểu đặc trưng hoạt động xúc tiến hỗn hợp ngành bia nói chung thị trường Việt Nam nói riêng - Phân tích thực trạng tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam năm gần từ rút học kinh nghiệm viii - Đề xuất giải pháp hoàn thiện trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam; Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án lý luận thực tiễn trình tổ chức quản lý (quản trị) hoạt động xúc tiến hỗn hợp - Đối tượng nghiên cứu phạm vi toàn quốc, doanh nghiệp sản xuất bia Việt Nam ngoại trừ sở tư nhân, thời gian từ năm 1995 đến năm 2004 dự báo cho thời kỳ 2005 - 2010 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án này, NCS chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích lượng chất vấn đề, bao gồm: phương pháp tiếp cận vật biện chứng có hệ thống; phương pháp phát triển liệu thống kê, so sánh liệu đà thu thập thông qua phương pháp nghiên cứu marketing quan sát, thực nghiệm điều tra Để có thông tin, NCS thực nghiên cứu trường nghiên cứu bàn giấy Nghiên cứu trường thực qua điều tra vấn thị trường, cá nhân vấn sâu Nghiên cứu bàn giấy sở nguồn tin báo, tạp chí báo cáo doanh nghiệp có liên quan Ngoài ra, nguồn thông tin mạng Internet NCS sử dụng tối đa để thông tin thu thập nhiều phù hợp Những đóng góp luận án Thứ nhất, sở tổng quan khái quát lý luận marketing xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp, luận ¸n ®· chØ mét xu thÕ ph¸t triĨn míi tất yếu công tác xúc tiến xúc tiến hỗn hợp tích hợp Quán triệt tư tưởng này, luận án đà đưa qui trình giai đoạn bước trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp đảm bảo tính khoa học tính ứng dụng thực tiễn cao Thứ hai, luận án đà phân tích toàn diện thị trường bia Việt Nam nét đặc trưng điển hình Từ sâu phân tích đánh giá giai đoạn, hoạt động, định trình quản trị hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam Bằng cách đó, thực trạng tổ chức quản lý hoạt động ix xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp trình bày cụ thể, sát thực ưu, nhược điểm nguyên nhân gây ảnh hưởng Thứ ba, luận án đà đề xuất cách đồng giải pháp kiến nghị đảm bảo việc hoàn thiện đảm bảo tính thực thi cho định thuộc giai đoạn khác trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiƯp bia ë ViƯt Nam thêi gian tíi, gåm: (1) Những hoạch định chiến lược hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam thời gian tới; (2) Một số giải pháp hoàn thiện định cụ thể xúc tiến hỗn hợp qua phận hợp thành nó; (3) Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc triển khai thực chương trình xúc tiến hỗn hợp; (4) Một số đề xuất vĩ mô tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp ngành bia Thứ tư, phương pháp nghiên cứu thông tin sử dụng cho nghiên cứu luận án: Bên cạnh việc sử dụng nguồn liệu thứ cấp, NCS đà cố gắng thực điều tra vấn nhằm thu thập thông tin sơ cấp từ phía khách hàng Qua đó, trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp đánh giá khách quan hơn, xác Phương pháp thu thập liệu đặc biệt cần thiết cho công trình nghiên cứu marketing ứng dụng thực tiễn: Những đề xuất Luận án trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp tích hợp doanh nghiệp bia Việt Nam NCS tiến hành áp dụng thí điểm Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu tư Dịch vụ Việt Hà (Công ty bia Việt Hà) bước đầu đà thu thành công định Ngoài việc xem xét hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp ngành bia, luận án xem xét tiềm phát triển ngành bia Việt Nam; đó, không chØ cã ý nghÜa víi c¸c doanh nghiƯp bia hiƯn kinh doanh Việt Nam mà nghiên cứu đáng quan tâm cho hÃng có ý định xâm nhập vào thị trường bia nói riêng thị trường đồ uống có cồn nói chung Thêm vào đó, nghiên cứu sở cho nhà hoạch định sách xét duyệt hồ sơ xin phép đầu tư vào ngành nhà quản lý kinh tế, hoạt động xúc tiến hỗn hợp ví dụ Bộ Thương mại, Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư luận án đề cập số kiến nghị vĩ mô với quan quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bia nói riêng tận dụng hội kinh doanh 194 Điều Tổ chức thực hiện; trách nhiệm bộ, ngành, Tổng công ty Rượu-BiaNước giải khát Việt Nam địa phương liên quan Bộ Công nghiệp - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan, Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xây dựng lộ trình cổ phần hoá; xác định danh mục doanh nghiệp nhà nước giữ cổ phần chi phối ngành Rượu, Bia, Nước giải khát; đồng thời, đạo thực tổ chức xếp lại sở sản xuất rượu, bia, nước giải khát có - Bố trí dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch vùng địa phương Chỉ đạo Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam phối hợp với địa phương xếp lại nhà máy sản xuất rượu, bia, nước giải khát có thiết bị công nghệ tiên tiến, sản xuất kinh doanh hiệu quả, không đảm bảo chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm, không hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách hàng năm Những nhà máy có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu cần nghiên cứu chuyển hướng sản xuất kinh doanh thực cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê, giải thể phá sản theo quy định - Phối hợp với bộ, ngành liên quan ban hành văn liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh rượu, bia, nước giải khát - Căn vào mục tiêu tiêu Quy hoạch ngành, đạo thực hiện, tổ chức đánh giá định kỳ việc thực Quy hoạch đề xuất điều chỉnh Quy hoạch phù hợp với điều kiện kinh tế, xà hội cụ thể nước Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam: - Chủ trì, phối hợp với địa phương tổ chức xếp lại sản xuất, kinh doanh rượu, bia, nước giải khát toàn ngành; xây dựng số đơn vị thành viên làm nòng cốt đầu việc đổi công nghệ, thiết bị, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm tỉnh, thành phố nước - Phối hợp với địa phương nghiên cứu trồng mì mạch nước thay phần nguyên liệu nhập khẩu, để bước có sản phẩm xuất Các bộ, ngành: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Thương mại, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa học, Công nghệ Môi trường, Y tế, Ngân hàng Nhà nước 195 Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển theo chức mình, phối hợp với Bộ Công nghiệp Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam: - Nghiên cứu, đề xuất sách hỗ trợ, khai thác nguồn vốn đầu tư cho dự án sản xuất vùng nguyên liệu ngành rượu, bia, nước giải khát - Ban hành tiêu chuẩn chất lượng rượu, bia, nước giải khát phối hợp với địa phương tổ chức việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm vệ sinh môi trường pháp luật quyền sở hữu công nghiệp - Xây dựng Quy chế chống bán phá giá, hàng phẩm chất, hàng giả, hàng nhập lậu khuyến mại, quảng cáo, tiếp thị, ghi nhÃn mác hàng hoá sản phẩm rượu, bia, nước giải khát lưu hành thị trường nước - Tăng cường quản lý, thông qua việc đăng ký kinh doanh, đăng ký chất lượng, đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ thuế sở sản xuất kinh doanh rượu quy mô vừa nhỏ - Xem xét, xử lý theo quy định Luật Đầu tư nước liên doanh với nước sản xuất rượu, bia, nước giải khát bị thua lỗ kéo dài Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: - Chỉ đạo doanh nghiệp sản xuất rượu, bia, nước giải khát địa phương thực theo mục tiêu, định hướng phát triển ngành Chú trọng phát triển ổn định vùng nguyên liệu chỗ, nhằm bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất; đồng thời tăng thêm việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động - Phối hợp với Bộ Công nghiệp, ngành liên quan Tổng công ty Rượu-BiaNước giải khát Việt Nam thực xếp doanh nghiệp quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành Rượu, Bia, Nước giải khát địa bàn thuộc tỉnh, thành phố quản lý Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký BÃi bỏ quy định trước trái với Quyết định Điều Các Bộ trưởng, Thủ tr­ëng c¬ quan ngang Bé, Thđ tr­ëng c¬ quan thc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quyết định 196 Phụ lục 3A: Sản lượng sản xuất ngành rượu bia nước giải khát (Ban hành kèm theo Quyết định số 28/2002/QĐ-TTgngày 06 tháng 02 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ) Đơn vị tính: Triệu lít Chỉ tiêu I Sản xuất bia Tổng công ty RBNGKVN Năm 2005 Năm 2010 1.200 1.500 550 780 - Công ty Bia Sài Gòn 350 430 - Công ty Bia Hà Nội 100 200 - Các nhà máy khác 100 150 Liên doanh 100% vốn nước 350 400 Địa phương TP kinh tế 300 320 - Địa phương 200 270 - Các thành phần kinh tế khác 100 50 II Sản xuất rượu 250 300 Rượu sản xuất công nghiệp 120 220 Rượu dân tự nấu 130 80 III Sản xuất nước giải khát 800 1.100 Nước giải khát có gaz 350 380 Nước khoáng nước tinh lọc 326 440 Nước 124 280 197 Phụ lục 3B: Nhu cầu vốn đầu tư ngành rượu bia nước giải khát (Ban hành kèm theo Quyết định số 28 /2002/QĐ-TTg,ngày 06tháng 02 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 I Sản xuất bia 2.870 4.060 Tỉng c«ng ty RBNGKVN 2.730 3.780 - Công ty Bia Sài Gòn 1.680 2.100 - Công ty Bia Hà Nội 700 1.400 - Các nhà máy khác 350 280 Địa phương 140 280 II Sản xuất rượu 600 1.080 Rượu sản xuất công nghiệp 600 1.080 III Sản xuất nước giải khát 381 2.862 Nước giải khát có gaz 86 144 Nước khoáng nước tinh lọc 150 456 Nước 145 2.262 3.851 8.002 Céng: 198 Phơ lơc 4A: Thùc hiƯn vốn đầu tư 2003 ước thực 2004 Đơn vị Tỷ đồng Chỉ tiêu Cty Rượu-Bia-NGK HN TH 2002 TH 2003 ¦íc TH2004 56,66 233,83 438,34 0,00 0,00 7,00 10,00 30,00 Khấu hao 4,66 Vay nước 0,00 Tín dụng thương mại Kế hoạch 2004 Tỷ lÖ 2004/2003 412,69 187,46 50,00 300,00 166,67 8,70 2,34 186,70 26,90 0,00 55,13 15,00 Tù bæ sung 42,00 140,00 240,00 Nguồn khác 0,00 0,00 124,00 75,23 106,07 407,26 Vốn ngân sách 0,00 0,00 0,00 Tín dụng nhà nước 0,00 0,00 0,00 Khấu hao 5,50 1,73 25,00 Vay nước 0,00 0,00 0,00 Tín dụng thương mại 16,25 20,07 Tự bổ sung 53,48 Nguồn khác 0,00 Vốn ngân sách Tín dụng nhà nước Cty Rượu-Bia-NGK SG 27,21 333,33 171,43 140,99 383,95 31,45 1445,09 48,26 123,51 240,46 54,27 84,00 101,48 154,78 30,00 250,00 833,33 Ngn: Bé C«ng nghiƯp Phơ lục 4B: Giá trị sản xuất công nghiệp 2004 (Tỷ đồng) Ngành Công nghiệp TH 2002 TH 2003 TH 2004 Tû lƯ 2003/2002 Tû lƯ 2004/2003 TCT Bia R­ỵu NGK Hà Nội 569,2 774,3 883,2 136,0 114,1 TCT Bia Rượu NGK Sài Gòn 2.456,8 2.535,0 2.580,0 103,2 101,8 199 Phụ lục 5: Tình hình cung cầu Thị trường bia quốc tế Bảng Sản lượng bia tiêu thụ theo thêi gian Năm Sản lượng toàn giới Tăng trưởng (Triệu lít) (%) 1910 10.000 - 1950 21.000 210 1970 50.000 238 1975 60.000 120 1980 70.000 116,7 1985 100.000 142,9 1990 110.000 110 1994 116.300 105,5 1995 119.000 102,6 1998 154.300 110,0 2001 167.700 103,6 2004 (db) 187.000 106.3 Ngn: T­ liƯu l­u tr÷ cđa tỉ chøc kinh tÕ marketing quốc tế (IMES) Bảng Sản lượng mét sè h·ng bia lín nhÊt Tên hãng Sản lượng (triệu lít) Hãng A – B 10.300 Hãng Heineken 5.300 Hãng Miler 5.200 Hãng Porter 3.500 Hãng Kerin 3.400 Hãng Brahma 3.100 Hãng Carlsberg 3.000 Hãng Coors 2.400 Hãng BSN 2.400 10 Hãng SAB 2.900 Ngn: T­ liƯu l­u tr÷ cđa IMES 200 Bảng Mức tiêu thụ bình quân đầu người số quốc gia STT 10 11 12 Tên nước Tiệp Đức Ailen Đan Mạch Otraylia Bỉ Newzeland Áo Hungari Anh Trung Qc ViƯt Nam Bình qn đầu ngi (l/ngi) Năm 1997 Năm 2003 2003/1997 154 144 134 127 120 114 111 108 107 104 11.2 5.8 152 150 137 129 122 116 112 114 111 109 17.3 13 97.40 105.56 102.24 101.57 101.67 101.75 100.90 105.56 103.74 104.81 154.46 245.28 Nguồn: Tư liệu lưu trữ IMES Việt Nam 201 Phụ lục 6: Tình hình cung cầu Thị trường bia Việt Nam Bảng Những nhà máy lớn cung cấp sản phẩm bia Việt Nam Đơn vị :1.000 HL Tên Nhà máy Địa phương Tổng công suất năm 2003 Nhà máy bia Hà Bắc Bắc Giang 80 Nhà máy bia Hà Nội Hà Nội 950 Nhà máy bia Đông Nam Hà Nội 400 Nhà máy bia Henninger Hà Nội 300 Nhà máy bia Việt Hà Hà Nội 300 Nhà máy bia Hà Tây Hà Tây 350 Nhà máy bia Hà Đông Hà Tây 100 Nhà máy bia Kim Bài Hà Tây 50 Nhà máy bia Hải Dương Hải Dương 250 Nhà máy bia Xuân Thuỷ Nam Định 50 Nhà máy bia Nada Nam Định 230 Nhà máy bia Hải phòng Hải phòng 350 Nhà máy bia Lan Hương Hải phòng 50 Quảng Ninh 280 Nhà máy bia Châu Bắc Ninh 100 Nhà máy bia Việt Hưng Yên 50 Nhà máy bia Việt trì Việt trì 120 Nhà máy bia Thái Bình Thái Bình 220 Nhà máy bia Hương sen Thái Bình 230 Nhà máy bia Nager Nam Hà 220 Nhà máy bia Thanh Hoá Thanh Hoá 440 Các Nhà máy bia khác Miền Bắc 800 Cộng Miền Bắc 5970 Nhà máy bia Vinh Nghệ An 300 Hà Tĩnh 100 Quảng Bình 50 Nhà máy bia Quảng trị Quảng trị 50 BGI Đà Nẵng Đà Nẵng 350 Huế 350 Quảng NgÃi 300 Quy nhơn 250 Nhà máy bia Hạ Long Nhà máy bia Hà Tĩnh Nhà máy bia Quảng Bình Nhà máy bia Huế Nhà máy bia Quảng NgÃi Nhà máy bia Quy nhơn 202 Tên Nhà máy Địa phương Tổng công suất năm 2003 Nhà máy bia Rồng Vàng Khánh Hoà 30 Các Nhà máy bia khác Miền Trung 80 Miền Trung 1880 Nhà máy bia Sài Gòn Sài Gòn 2200 Nhà máy bia Việt Nam Sài Gòn 1500 Nhà máy bia Bến Thành Bến Thành 750 Nhà máy bia Cần Thơ Cần Thơ 250 Nhà máy bia Mỹ Tho Tiền Giang 100 Nhà máy bia Sóc trăng Sóc trăng 200 Các Nhà máy bia khác Miền Nam 650 Cộng Miền Nam 5650 Tỉng céng C¶ miỊn 13500 Céng Ngn: Thèng kê Bộ Công nghiệp, 2004 Bảng Lượng tiêu thụ công suất nhà máy bia Việt Nam Năm Dân số Sản lượng tiêu thụ Công suÊt (1.000.000) (1.000HL) (1.000HL) 1992 68.4 1.550 1.600 1993 69.6 2.060 2.200 1994 70.8 2.880 3.100 1995 71.99 3.460 3.600 1996 73.1 3.800 4.500 1997 74.3 4.315 5.560 1998 75.4 5.360 6.335 1999 76.6 6.800 7.100 2000 77.6 7.250 8.560 2001 78.7 7960 9.300 2002 79.7 8650 11.700 2003 80.9 9343 13.500 2004 (dù tÝnh) 81.5 10.600 15.000 Nguån: Niªn giám thống kê năm 2004 Bộ Công nghiệp 203 Bảng Sản lượng bia bán qua năm Việt Nam Năm Sản lượng (Triệu lít) Mức tăng trưởng (%) Bình quân lít/ người 1975 20,00 - 0,41 1985 85,00 43 1,41 1990 109,00 128 1,68 1991 145,00 133 2,15 1992 155,00 107 2,27 1993 206,00 133 2,96 1994 288,00 140 4,07 1995 346,00 120 4,81 1996 380,00 110 5,20 1997 431,50 114 5,81 1998 536,00 124 7,11 1999 680,00 127 8,88 2000 725,00 107 9,34 2001 796,00 110 10,11 2002 865,00 109 10,85 2003 934,30 108 11,55 2004 (db) 1060,00 113 13 Nguồn: Thống kê Bộ Công nghiệp, 2004 204 Bảng Tình hình tiêu thụ bia nhà máy lớn năm 2003 Đơn vị 1.000HL NhÃn Nhà máy Lượng bán (1000 HL) Bia chai, lon Bia Công suất Sử dụng (%) Habada NM Hà Bắc 40 20 80 75 Hà Nội NM bia Hà Néi 550 250 950 89 NM bia §NA 280 100 400 95 Heineken/Tiger NM Bia Hà Tây 200 50 350 71 Nada NM bia Nam Hµ 80 90 230 74 Vida Vinh 120 150 300 93 Heineken/Tiger VBL 900 1500 60 Huda HuÕ 300 350 86 BÕn Thµnh 400 750 53 Đà Nẵng 160 300 53 SanMiguel Khánh Hoà 30 50 60 Sài Gòn/333 Sài gòn 2150 2200 100 Halida/Carlsberg Bến Thành/Laser Foster 50 Nguồn: Báo cáo Tổng công ty Rượu bia nước giải khát, 2004 Bảng 5a Mức chi cho quảng cáo số nhÃn hiệu bia thông dụng Đơn vị: Ngàn USD Loại bia Thượng hạng Trung cấp NhÃn hiệu Mức chi cho quảng cáo Trên TV In Ên Tiger 490 134 Heineken 314 107 Carlsberg 221 65 Foster 85 55 Beyker 14 Kaiser Pils Foster Tæng 1116 Halida 189 13 BIVINA 154 44 Bến Thành 49 Sài gòn 16 37 205 333 12 Dung quÊt Special 2 Sàigòn Special Việt Nam 13 Hà Néi 35 34 BGI 15 HuÕ 11 Tæng 464 192 Nguån: AC’s Nielsen, 2000 B¶ng 5b Møc chi cho quảng cáo số nhÃn hiệu bia (từ Tháng 1/2004 đến Tháng 10/2004) Đơn vị: USD Loại bia NhÃn hiệu Mức chi cho quảng cáo Trên TV Thượng h¹ng Tỉng Tiger 3.405.244 274.084 3.679.328 Heineken 1.610.981 136.684 1.747.665 Carlsberg 688.562 143.890 832.452 14.519 14.519 654 654 18.216 18.216 Foster Sanmiguel Asahi Trung cÊp In Ên Tæng 5.704.787 588.047 6.292.834 Halida 203.896 30.320 234.216 BÕn Thµnh 637.624 142.858 780.482 2.437.223 270.490 2.707.713 Sài gòn 247.416 43.414 290.830 333 94.624 825 95.449 Laser Dung quÊt Special 510 ANCHOR 510 19.100 19.100 Hµ Néi 95.152 18.475 113.627 BGI 4.136 2.812 6.948 H 51.921 5.864 57.785 Kh¸c 3.932.604 656.282 4.588.886 Tỉng 10.131.150 1.334.819 11.465.969 Nguồn: ACs Nielsen, 2004 206 Bảng Các quan quảng cáo in ấn sử dụng từ Tháng 1/2004 đến Tháng 6/2004 Đơn vị tính: USD/tháng Tên b¸o Larue Sanmig- Nh·n hiƯu 6190 28380 45527 ThĨ thao TP HCM Thanh niên 0519 25589 Cần Thơ 9304 Tuổi trẻ 45846 Heineken CA Đà nẵng Lao động 4841 384 Thanh niên 6668 Ti trỴ Chđ nhËt 3461 Ti trỴ 11155 3596 Hµ Néi míi 4326 Hµ Néi míi 3475 Sài gòn Tiếp thị 6336 Thanh niên 825 Tuổi trẻ 9807 Nhân dân 3846 Cần Thơ 3957 Sài gòn Đầu tư Hritege fashion 6600 TiỊn Phong 3800 Lao ®éng 2206 Người lao động 3453 An ninh Thủ đô 1076 Tiếp thị Gia đình 9009 Thanh niên 5799 Heritage 5060 ThĨ thao ngµy 3679 Heritage fashion 3036 Thanh niªn 7449 CA Đà Nẵng 2724 Cần Thơ 8740 Đà Nẵng 1299 CA Đà Nẵng 4458 Đà Nẵng 1923 Ng­êi lao ®éng 83 Huda TiỊn Phong 833 Lao động 1578 Tuổi trẻ CN Hà Nội 4982 Cần Thơ 6146 Heritage 4840 SG Time 1000 Đầu tư 2220 Thể thao HCM 1744 Hµ Néi míi 4982 Sµi gòn tiếp thị 38047 Thanh niên 6648 Thanh niªn 24571 990 ThĨ thao VH 4191 1410 TT ngày 5425 Tuổi trẻ Tư vấn tiêu dùng Tuổi trẻ Tiger Hà nội 14327 Heritage An ninh Thủ đô Chi phí Thể thao ngày 13379 -uel Carlsberg Tên báo Thể thao ngµy Asahi Foster Halida BÕn Thµnh An ninh thÕ giíi Chi phÝ Larger Nh·n hiƯu 14701 38565 Nguồn: ACs Nielsen, 2004 207 Bảng Lượng bia tiêu thụ đoạn thị trường khác Loại bia Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 Trung cấp Lượng bán 1.000HL 3727 3973 4382 4868 5468 Tăng trưởng %/năm 3.3 6.6 10.3 11.1 12.3 Thị phần % 54.81 54.80 55.05 56.28 58.53 Lượng bán 1.000HL 2108 2276 2435 2587 2660 Tăng trưởng %/năm 5.8 7.97 6.99 6.24 2.82 Thị phần % 31 31.39 30.59 29.91 28.47 Lượng bán 1.000HL 965 1001 1143 1195 1215 Tăng trưởng %/năm 0.5 3.7 14.2 4.5 1.7 Thị phần % 14.19 13.81 14.36 13.82 13.00 Lượng bán 1.000HL 6800 7250 7960 8650 9343 Tăng trưởng %/năm 3.7 6.6 9.8 8.7 8.0 ThÊp cÊp Cao cÊp Tæng céng Nguån: Canadean Report, 2004 Bảng Giá bán số loại bia thông dụng thị trường Tp Hồ Chí Minh NhÃn hiệu Bia lon 330 ml Bia chai 330 ml Bia chai 450 ml VND US$ VND US$ VND US$ Tiger 8220 0.55 7170 0.48 9560 0.64 333 6275 0.42 5975 0.40 7920 0.53 333 premium 6425 0.43 5975 0.40 8070 0.54 Heineken 9860 0.66 9265 0.62 12400 0.83 Carlsberg 9265 0.62 8965 0.60 11955 0.80 Foster’s 9265 0.62 8965 0.60 11955 0.80 San Miguel 8515 0.57 8220 0.55 10910 0.73 5975 0.40 8070 0.54 25400 1.70 33620 2.25 Mang vÒ Saigon Uống chỗ Tiger 208 333 22410 1.50 29880 2.00 333 premium 22410 1.50 29880 2.00 Heineken 32125 2.15 44825 3.00 Carlsberg 29880 2.00 39595 2.65 Foster’s 29880 2.00 39595 2.65 San Miguel 25400 1.7 33620 2.25 Saigon 22410 1.5 29880 2.00 Ngn: Canadean report, 2004 B¶ng Tû lƯ phân phối sản phẩm bia qua cửa hàng uống chỗ/mua mang Kiểu mua Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 Tại chỗ Lượng bán 000HL 6036 6435 7124 7745 8415 Tăng trưởng %/năm 3.2 6.6 10.7 8.7 8.7 Thị phần % 88.76 88.76 89.50 89.54 90.07 Lượng bán 000HL 764 815 836 905 928 Tăng trưởng %/năm 3.7 6.68 2.58 8.25 2.54 Thị phần % 11.24 11.24 10.50 10.46 9.93 Mang vÒ Nguån: Canadean, 2004 ... nhằm hoàn thiện trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia ë ViƯt Nam Ch­¬ng 1: C¬ së lý luận tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Xúc tiến. .. Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp bia Việt Nam Chương 3:... quan hệ xúc tiến, xúc tiến hỗn hợp xúc tiến hỗn hợp tích hợp 12 Sơ đồ 1.4 Quá trình định xúc tiến hỗn hợp 18 Sơ đồ 1.5 Quá trình tổ chức quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp tích hợp 19

Ngày đăng: 27/02/2021, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan