Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực xã hội các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế ở việt nam hiện nay

21 4 1
Tiểu luận  quản lý nguồn nhân lực xã hội   các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Quản lý nguồn nhân lực xã hội Đề tài: “Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam nay” MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ngành y tế nhân lực ngành y tế 1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Chương II: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Việt Nam 2.1 Khái quát tình hình nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam 2.2 Tác động yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực y tế Việt Nam 2.2.1 Những yếu tố bên 2.2.2 Những nhân tố thuộc ngành y tế 2.3 Đánh giá tác động yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam Chương III: Giải pháp để tăng cường phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vai trị, vị trí nguồn lực người trở nên quan trọng hết trình phát triển quốc gia hay địa phương Nguồn lực người (nguồn nhân lực) yếu tố định việc phát triển kinh tế ngành, vùng địa phương Ngành y tế ngành đặc thù xã hội, mang sứ mệnh cứu người chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đội ngũ lao động ngành y cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt hết hoạt động nghề y gắn liền với tính mạng người Do vấn đề phát triển nguồn nhân lực y tế có vai trị đặc biệt quan trọng Nhận thấy điều đó, em lựa chọn “Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp 1.4 Một số khái niệm - Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực xã hội nguồn lực người có quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trị tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững, chí người coi nguồn vốn đặc biệt cho phát triển - vốn nhân lực Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực xã hội sử dụng rộng rãi từ bắt đầu công đổi Tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực xã hội khác nhau, đó, quy mô nguồn nhân lực xã hội khác Theo quan niệm dân số học lao động, nguồn nhân lực xã hội bao gồm dân số độ tuổi lao động, nhấn mạnh dân số có khả lao động có việc làm (tức hoạt động kinh tế) khơng có việc làm (thường gọi thất nghiệp) Dân số học lao động quan tâm tới nhóm dân số đến tuổi lao động theo quy luật, số lượng người khỏi tuổi lao động bù đắp số lượng người bước vào tuổi lao động Dân số học ý phân tích mối quan hệ phụ thuộc, nguồn nhân lực phải ni sống số dân phụ thuộc trẻ em chưa đến tuổi lao động số dân cao tuổi rời bỏ vị trí cấu lao động xã hội Từ góc độ giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực xã hội xem tồn đội ngũ đơng đảo người độ tuổi lao động, đào tạo trình độ khác kiến thức, kỹ năng, trình độ đáp ứng nhu cầu hoạt động nghề nghiệp đem lại thu nhập cho thân, xã hội Chính mà nhà kinh tế học - Begg' cho khác với nguồn lực vật chất khác, nguồn nhân lực hiểu tồn trình độ chun mơn mà cịn người tích luỹ được, đánh giá cao tiềm đem lại | thu nhập tương lai Giống nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực kết đầu tư khứ với mục đích tạo thu nhập tương lai Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người nguồn nhân lực xã hội khả lao động xã hội, toàn người có thể bình thường có khả lao động Trong tính tốn dự báo nguồn nhân lực quốc gia địa phương gồm hai phận: người độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động Tiếp cận dựa vào khả lao động người giới hạn tuổi lao động, nguồn nhân lực xã hội gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng Với quan niệm này, quy mơ nguồn nhân lực nguồn lao động Cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động trạng thái khơng hoạt động kinh tế có quan niệm nguồn nhân lực dự trữ; gồm người độ tuổi lao động chưa tham gia lao động lý khác nhau, bao gồm người làm nội trợ gia đình mình, học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nước hết hạn hợp đồng nước số đối tượng khác Như vậy, nguồn nhân lực xã hội khái niệm phát triển | theo nghĩa nhấn mạnh, để cao yếu tố chất lượng Khơng tách rời máy móc số lượng chất lượng, sông rõ ràng để đáp ứng yêu cầu kỷ nguyên kinh tế tri thức, yếu tố chất lượng ngày quan trọng Trước hết chất lượng cá nhân người lao động lực lượng lao động, cấu lao động phải phù hợp, chất lượng tương tác, phối hợp, tổ chức người lao động đón đầu phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho q trình phát triển Nguồn nhân lực xã hội có ý nghĩa cấp vĩ mô cấp vi mô (vi mô cấp đơn vị sử dụng, vĩ mô cấp quốc gia, vùng, ngành) Trong môn học này, để nghiên cứu nguồn nhân lực xã hội cấp vĩ mơ q trình nghiên cứu nội dung cụ thể gọi tắt nguồn nhân lực Từ phân tích nêu trên, hiểu nguồn nhân lực xã hội tổng thể tiềm lao động có khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả nguồn nhân lực xã hội xác định số lượng chất lượng phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội Số lượng nguồn nhân lực xã hội thể thông qua tiêu quy mô tốc độ phát triển Chất lượng nguồn nhân lực xã hội thể tiêu tình trạng phát triển thể lực, trình độ kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp; cấu nguồn nhân lực xã hội độ tuổi, giới tính, thiên hướng ngành nghề, phân bố theo lãnh thổ, khu vực - Phát triển nguồn nhân lực Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà có quan niệm khác phát triển nguồn nhân lực: Tổ chức Giáo dục - Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) quan niệm, phát triển nguồn nhân lực đặc trưng toàn lành nghề dân cư mối quan hệ với phát triển đất nước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) coi phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng mà chiếm lĩnh ngành nghề việc đào tạo nói chung Tổ chức Phát triển cơng nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) cho rằng, phát triển người cách hệ thống vừa mục tiêu vừa đối tượng phát triển quốc gia Nó bao gồm khía cạnh kinh tế khía cạnh xã hội nâng cao khả cá nhân, tăng lực sản xuất khả sáng tạo, bồi dưỡng chức đạo thông qua giáo dục, đào tạo, nghiên cứu hoạt động thực tiễn Một số nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng, phát triển nguồn nhân lực xã hội trình biến đổi, nâng cao số lượng chất lượng mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiên thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Mặc dù có diễn đạt khác nhau, song có điểm chung coi phát triển nguồn nhân lực xã hội trình nâng cao lực người mặt để tham gia cách hiệu vào trình phát triển đất nước Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực xã hội trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế - xã hội hoàn thiện thân người đáp ứng yêu cầu phát triển Phát triển nguồn nhân lực xã hội, động lực thúc đẩy phát triển tác động đến toàn đời sống xã hội Kinh nghiệm nhiều nước cơng nghiệp hóa trước phần lớn thành phát triển nhờ tăng vốn mà nhờ hoàn thiện lực người, kỹ năng, bí nghề nghiệp quản lý Khác với đầu tư cho nguồn vốn phi người, đầu tư cho phát triển người vấn đề phức tạp, liên ngành, đa lĩnh vực tác động đến phạm vi rộng lớn từ thân người, gia đình, cộng đồng đến toàn xã hội Một điều nhấn mạnh rằng, phát triển nguồn nhân lực xã hội chủ yếu tiến chất nguồn nhân lực quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức Ngoài yếu tố chất lượng sức lao động cá nhân sống làm việc, chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào cấu đội ngũ lao động ngành nghề, trình độ kỹ thuật, lực tổ chức, quản lý khả phối hợp hành động để đạt mục tiêu đề Một cấu nhân lực hợp lý tổ chức hoạt động tốt có tác động cộng hưởng làm tăng sức mạnh tổ chức cá nhân để thực mục tiêu đề Ngược lại, cấu không hợp lý, không đồng tổ chức quản lý hoạt động không tốt không phát huy tác dụng cộng hưởng mà đơi cịn làm giảm sức mạnh tổ chức triệt tiêu động lực hoạt động cá nhân Do đó, phát triển nguồn nhân lực xã hội phải ý lựa chọn cấu hợp lý phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển giai đoạn Để phát triển nguồn nhân lực xã hội, xét từ góc độ vĩ mơ kinh tế, phải có chế, sách tác động vào nguồn nhân lực Như hiểu: Phát triển nguồn nhân lực xã hội tổng thể chế, sách, biện pháp tác động nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng điều chỉnh hợp lý số lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Từ quan niệm nêu trên, đưa nội hàm phát triển nguồn nhân lực xã hội sau: - Về mục tiêu, phát triển nguồn nhân lực xã hội q trình hồn thiện nâng cao lực lao động lực sáng tạo nguồn lực người nhằm đáp ứng yêu cầu việc làm thích ứng với đổi tương lai - Về tính chất, phát triển nguồn nhân lực xã hội q trình mang tính liên tục chiến lược nhằm nâng cao lực sản xuất xã hội yếu tố người - Về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm nhiều hoạt động chức năng: hợp lý hóa quy mô, cấu nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Trong đó, phát triển nguồn nhân lực chất lượng phương diện thể lực, trí lực phẩm chất lao động mới) nội dung trọng yếu - Về biện pháp, phát triển nguồn nhân lực hiểu trình thực tổng thể sách biện pháp thu hút, trì đào tạo mang tính chất “đầu tư chiến lược" người nhà nước, xã hội cá nhân 1.5 Ngành y tế nhân lực ngành y tế Y tế nghĩa đen chữa bệnh cứu giúp, hay Chăm sóc sức khỏe, việc chẩn đốn, điều trị phịng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, suy yếu thể chất tinh thần khác người Nó đề cập đến việc cung cấp chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc thứ cấp chăm sóc thứ 3, y tế công cộng Nguồn nhân lực y tế (Health human resources: HHR) - biết nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe (human resources for health: HRH) lực lượng lao động chăm sóc sức khỏe (health workforce), định nghĩa "tất người tham gia vào hành động có mục đích nâng cao sức khỏe", theo Báo cáo Sức khỏe Thế giới Tổ chức Y tế Thế giới năm 2006 Nguồn nhân lực y tế xác định trụ cốt hệ thống y tế Họ bao gồm bác sĩ, điều dưỡng viên, nữ hộ sinh,nha sĩ, dược sỹ, người khác làm việc ngành y tế, nhân viên y tế cộng đồng, nhân viên y tế xã hội nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác, nhân viên hỗ trợ quản lý sức khỏe– người không cung cấp dịch vụ y tế trực tiếp, cần thiết để hệ thống y tế hoạt động hiệu quả, bao gồm quản lý dịch vụ y tế, kỹ thuật viên hồ sơ y tế thông tin sức khỏe, nhà kinh tế học sức khỏe, quản lý chuỗi cung ứng sức khỏe, thư ký y khoa người khác 1.6 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Những yếu tố bên + Yếu tố điều kiện tự nhiên + Yếu tố đặc điểm kinh tế + Yếu tố đặc điểm văn hóa - xã hội - Những nhân tố thuộc ngành y tế + Sự phát triển ngành y tế + Chế độ, sách đãi ngộ nhà nước + Chính sách thu hút nguồn nhân lực y tế + Chính sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Chương II: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Việt Nam 2.1 Khái quát tình hình nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam Hiện nhu cầu việc làm tìm việc ngành y gia tăng nhanh Tuy nhiên, vấn đề đào tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường lao động đề Việt Nam năm gia tăng dân số đơng, người ngày quan tâm đến nhu cầu sức khỏe khám chữa bệnh nhiều Chưa kể đến việc trung tâm chăm sóc sức khỏe tư nhân phát triển nên phân bố lực lượng lao động chưa đồng Nhiều nơi thiếu số lượng lớn bác sĩ, y tá, điều dưỡng,… Theo số liệu thống kê, trung bình năm bệnh viện cần số lượng khoảng 5.000 bác sĩ, 1.400 dược sĩ, 10.000 điều dưỡng 5.000 chuyên viên y tế, sức khỏe khác Đối với chuyên mơn y tế dự phịng, bệnh viện cần khoảng 2.000 ứng viên có tay nghề trình độ chuyên môn Dược sĩ ngành có tỉ lệ đào tạo tuyển dụng tìm việc làm gặp nhiều khó khăn Mặc dù số lượng đào tạo dược sĩ trường năm lớn theo dự đoán đủ cung cấp cho thị trường việc làm Tuy nhiên, phần lớn dược sĩ tương lai thích chọn cho bệnh viện phòng khám tư nhân, điều tạo chênh lệch nhân khu vực nông thơng, thiếu sở chăm sóc sức khỏe Nhiều khu vực y tế chăm sóc sức khỏe khu vực gặp vất vả tuyển dụng việc làm Số lượng ứng viên tìm việc làm ngành có xu hướng giảm, doanh nghiệp, sở y tế ln thay đổi sách tuyển dụng để thu hút người tài giữ chân nhân viên có tiềm Trong cơng tác tuyển dụng nhân sự, điều khó khăn thuyết phục ứng viên làm việc khu vực người thiếu trang thiết bị y tế Đa số mời công tác vùng tỉnh nhỏ, vùng núi cao ứng viên từ chối khơng có tinh thần hợp tác Vấn đề bác sĩ ưu tiên tìm việc làm tư nhân bệnh viện nhà nước gây sức ép lớn cho thị trường lao động Các lãnh đạo cấp cao Bộ y tế cho biết, cần có giải pháp cấp thiết để giảm thiểu tình trạng bỏ việc, chuyển ngành nhân viên y tế bệnh viện nhà nước 2.2 Tác động yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực y tế Việt Nam 2.2.1 Những yếu tố bên a Yếu tố điều kiện tự nhiên Yếu tố tự nhiên chi phối trực tiếp đến đời sống văn hóa sinh hoạt người, có ảnh hưởng định đến phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực y tế nói riêng Mỗi khu vực khác vị trí địa lý khác nhau, từ ảnh hưởng đến dân cư vấn đề chăm sóc, khám chữa bệnh Các điều kiện tự nhiên, địa hình, đất đai, khí hậu có ảnh hưởng định đến phát triển nguồn nhân lực y tế b Yếu tố đặc điểm kinh tế Cơ cấu kinh tế thay đổi tác động mạnh đến số lượng chất lượng nguồn nhân lực ngành, có ngành y tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao địa phương có điều kiện vật chất hơn, mặt khác người biết quan tâm chăm SÓC sức khỏe hơn, nhu cầu y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe người dân tăng lên Vì vậy, khả thu hút nguồn nhân lực y tế địa phương khả đào tạo cho nguồn nhân lực y tế cao c Yếu tố đặc điểm văn hóa - xã hội Quy mơ dân số phát triển dân số ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực y tế Dân số tăng lên đòi hỏi số lượng nhân viên y tế phải tăng lên tương ứng để đảm bảo quy trình khám chữa bệnh cho người dân Dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng thiếu hụt nhân lực, khơng đáp ứng kịp thời dịch vụ y tế, tỷ lệ sinh cao làm cho bệnh trẻ sơ sinh phát triển, gây cho ngành y tế nhiều khó khăn Văn hóa, lối sống có tác động đến đến việc hoạch định, xây đựng phát triển nguồn nhân lực địa phương 2.2.2 Những nhân tố thuộc ngành y tế a Sự phát triển ngành y tế Sự phát triển ngành y tế đòi hỏi phải cần phải phát triển nguồn nhân lực y tế toàn diện số lượng, chất lượng cấu hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhằm bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân b Chế độ, sách đãi ngộ nhà nước Chế độ đãi ngộ nhà nước góp phần nâng cao động lực thúc cán y tế, từ góp phần nâng cao chất lượng công tác khám, chữa bệnh c Chính sách thu hút nguồn nhân lực y tế Các địa phương cần quan tâm, có sách ưu đãi nguồn nhân lực như: Hỗ trợ ban đầu tài chính, nhà đất; hỗ trợ đào tạo, quan tâm tuyển dụng nhân lực, bố trí xếp nhân lực hợp lý để thu hút nguồn nhân lực y tế d Chính sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, vấn đề sức khỏe bệnh tật người thay đổi theo chiều hướng đa dạng việc đào tạo, cập nhật kiến thức kỹ nhân lực y tế tất yếu 2.3 Đánh giá tác động yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực y tế Nhà nước thực nhiều sách nhằm đa dạng hóa hình thức đào tạo khác để phát triển nguồn nhân lực cho tuyến y tế Bộ Y tế ban hành văn số 1915/BYT-K2ĐT ngày 08-4-2013 hướng dẫn sở đào tạo nhân lực y tế triển khai thực thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25-12-2012 quy định đào tạo liên thơng trình độ cao đẳng, đại học; tiếp Đề án đào tạo cử tuyển đào tạo theo địa tiếp tục triển khai Cả nước có trường đại học tham gia đào tạo cử tuyển với số lượng 1.448 bác sĩ 24 điều dưỡng Với hình thức đào tạo theo địa chỉ, nước có 13 trường đại học tham gia, đáp ứng 71% nhu cầu cử người học địa phương - Số lượng chất lượng nhân lực y tế tăng qua năm Kết công tác đào tạo, bồi dưỡng tác động sách khuyến khích góp phần tăng nhanh số lượng chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực y tế Năm 2011, số bác sĩ (kể thạc sĩ tiến sĩ) nước 64.422 người; số dược sĩ 16.785 người (kể thạc sĩ, tiến sĩ); đến năm 2013, số tương ứng 68.466; năm 2014 70.362 bác sĩ 19.083 dược sĩ, đến năm 2015 73.567 bác sĩ 22.230 dược sĩ Tỷ lệ bác sĩ, dược sĩ so với số dân tăng đáng kể: Năm 2011 7,3 bác sĩ 1,92 dược sĩ/ vạn dân; năm 2013 7,6 bác sĩ 2,12 dược sĩ/ vạn dân; năm 2015 8,0 bác sĩ 2,41 dược sĩ/ vạn dân Đây số thống kê khu vực cơng lập, tính bác sĩ cơng tác sở y tế tư nhân tỷ lệ cao Việc bảo đảm số lượng chất lượng nguồn nhân lực y tế nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường lực cho hệ thống y tế việc thực tốt vai trị chăm sóc sức khỏe nhân dân Để tăng cường nhân lực chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, vùng kinh tế khó khăn, Nhà nước đạo Bộ Y tế thực sách luân chuyển cán Tác động tích cực sách số lượng cán y tế tuyến sở tăng lên, chất lượng cải thiện Năm 2011, tỷ lệ trạm y tế xã (phường, thị trấn) có bác sĩ làm việc 67,7%; năm 2012 76,0% , năm 2015 79,8% Riêng Hà Nội, trạm y tế xã có bác sĩ cơng tác có tỷ lệ 93,8% 84,7% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia y tế theo tiêu chí y tế 2011 - 2020 Bên cạnh đó, số dược sĩ trình độ đại học, điều dưỡng đại học tăng theo năm đáp ứng phần nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Hạn chế: Một là, phân bổ nguồn nhân lực cân đối, bất hợp lý theo vùng, miền, lĩnh vực Nhiều khu vực thiếu nhân lực y tế Vùng đồng sơng Cửu Long Tây Ngun có tỷ lệ bác sĩ vạn dân thấp so với nước Đặc biệt, số lĩnh vực: pháp y, giải phẫu, lao, phong, tâm thần… ngành y tế thiếu nhân lực hẳn lĩnh vực khác Lý thiếu hụt thu nhập thấp, không đủ thu hút cán y tế Tình trạng thiếu nhân lực y tế nói chung nhân lực có trình độ bác sĩ tuyến y tế sở, nhân lực y tế dự phòng vấn đề đáng lo ngại, tỷ lệ số trạm y tế có bác sĩ Hà Nội 93,8% Lào Cai 35,4%; Quảng Nam 31,6%, cá biệt Quảng trị 8,5% số trạm y tế xã có bác sĩ làm việc Tình trạng biến động nguồn nhân lực y tế tuyến huyện, xã vấn đề Nhà nước cần phải quan tâm Số cán nghỉ việc, chuyển sở tuyến huyện 50% tổng số nhân lực tuyển dụng, tuyến xã, số nhân lực nghỉ việc, chuyển 30% số tuyển Nhiều bệnh viện huyện, trung tâm y tế huyện nhiều năm không tuyển bác sĩ số lượng cán chuyển nơi khác tiếp diễn Hai là, quản lý, sử dụng nhân lực y tế nhiều bất cập, hạn chế Mạng lưới y tế sở nói chung, gồm tuyến xã tuyến huyện, chưa tạo niềm tin cho người dân vào chất lượng dịch vụ, dẫn tới tình trạng bệnh viện tuyến trung ương bị tải, sở y tế tuyến không hoạt động hết cơng suất Ngun nhân tình trạng chế sử dụng nhân lực Nhà nước ngành y tế chưa hợp lý, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm chưa rõ ràng, tính trách nhiệm người cán y tế khơng cao, dẫn tới lãng phí nguồn lực Bên cạnh đó, việc tuân thủ chế độ, sách, quy định quản lý, sử dụng nhân lực y tế cịn nhiều vấn đề, góp phần làm hạn chế lực nguồn nhân lực y tế Ba là, chất lượng nguồn nhân lực tuyến y tế sở thấp Chất lượng nguồn nhân lực y tế tuyến sở, vùng sâu, vùng xa, miền núi chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Năng lực cán y tế, kể bác sĩ tuyến xã yếu, chí khơng đủ khả cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Nhiều trạm y tế khang trang, không thiếu trang thiết bị cán y tế nơi lại sử dụng Đây vấn đề mà Nhà nước cần ưu tiên giải năm tới Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ làm việc tăng hàng năm, bác sĩ tuyến xã đa phần học chức, chuyên tu nên lực chuyên môn thấp Tỷ lệ cán y tế xã có kiến thức kỹ đạt yêu cầu sơ cấp cứu, chẩn đoán điệu trị số bệnh, kiến thức xử lý bệnh dịch hạn chế Một điều tra cho thấy có 17,3% số bác sĩ y sĩ có kiến thức kỹ xử lý sơ cấp cứu, 17% số bác sĩ y sĩ hỏi biết dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ phụ nữ mang thai, 50,5% cán y tế hỏi biết cách chẩn đoán tăng huyết áp, 15,6% biết cách xử lý vụ dịch Kết từ số khảo sát khác cho thấy kiến thức chăm sóc sức khỏe sơ sinh cán trạm y tế đạt 60% so với chuẩn quốc gia; 54,3% bác sĩ có kiến thức chẩn đốn điều trị mức độ nước tiêu chảy Chương III: Giải pháp để tăng cường phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam thời gian tới Hoàn thiện hệ thống văn bảo đảm chất lượng đào tạo Thời gian qua, Bộ Y tế đẩy mạnh công tác quản lý, đào tạo, phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đơn vị liên quan xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến đào tạo nhân lực y tế nhằm hoàn thiện hệ thống văn quản lý để bảo đảm chất lượng đào tạo Hiện nay, Bộ Y tế xây dựng quy định về̀ đào tạo cấp chuyên khoa mã cho chuyên khoa cho loại hình nhân lực y tế; chuẩn lực cho loại hình nhân lực y tế, để làm sở cho sở đào tạo xây dựng chương trình đào tạo làm sở để đánh giá lực nhân lực y tế Bộ Y tế sở đào tạo nhân lực y tế triển khai chuẩn hóa mơ hình đào tạo phù hợp với khung trình độ quốc gia hội nhập quốc tế, đổi chương trình đào tạo theo hướng dựa lực Đồng thời, xây dựng dự thảo đề án thành lập Hội đồng Y khoa quốc gia Một nhiệm vụ quan trọng Hội đồng nghiên cứu đề xuất tổ chức kỳ thi quốc gia kiểm tra lực người hành nghề khám chữa bệnh trước cấp chứng hành nghề Đồng thời Bộ Y tế đề xuất sửa đổi Luật khám, chữa bệnh đưa vào nội dung thi cấp chứng hành nghề - Hỗ trợ trực tiếp, nâng cao lực cho nhân lực y tế Để giảm áp lực cho bệnh viện tuyến góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, từ năm 2008 Bộ Y tế xây dựng Đề án 1816, thực chế độ luân phiên có thời hạn người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh công lập Ngày 09/01/2013 Thủ tưởng Chính phủ có Quyết định số 92/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Giảm tải bệnh viện Trên sở đó, Bộ Y tế xây dựng phê duyệt Đề án Bệnh viện vệ tinh Giai đoạn đầu Đề án, Bộ Y tế giao cho 14 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế trực thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh làm bệnh viện hạt nhân cho 46 bệnh viện vệ tinh 38 tỉnh, thành phố tập trung vào chuyên ngành tải trầm trọng là: tim mạch, ung bướu, ngoại chấn thương, sản, nhi Đến hệ thống bệnh viện vệ tinh có 21 bệnh viện hạt nhân 119 bệnh viện vệ tinh 63 tỉnh, thành toàn quốc Trên sở kỹ thuật cần chuyển giao cho tuyến bệnh viện tuyến xây dựng chương trình đào tạo, chương trình chi tiết Tài liệu đào tạo, tổ chức triển khai đào tạo theo quy định Bộ Y tế ban hành Quyết định 2628/QĐ-BYT ngày 22/6/2020 phê duyệt Đề án Khám, chữa bệnh từ xa giai đoạn 2020-2025 Đề án hướng đến mục tiêu người dân quản lý, tư vấn, khám bệnh, chữa bệnh, hỗ trợ chuyên môn bác sĩ từ tuyến xã đến tuyến Trung ương; người dân sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng tuyến sở y tế tuyến Các sở y tế hỗ trợ chuyên môn thường kỳ đột xuất từ bệnh viện tuyến cuối dựa tảng cơng nghệ thơng tin; góp phần giảm tải bệnh viện tuyến trên, nâng cao chất lượng, hiệu khám, chữa bệnh hài lòng người dân Tăng cường nguồn nhân lực y tế Trong thời gian qua Bộ Y tế có sách quan tâm tăng cường nguồn nhân lực y tế, cụ thể: Một là, triển khai thực Quyết định số 2348/QĐ-TTg ngày 05/12/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Xây dựng phát triển mạng lưới y tế sở tình hình mới, trọng đến việc tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tiếp tục đào tạo nhân lực y tế theo hình thức; trọng đào tạo bác sỹ cho y tế xã với chương trình đào tạo thời gian phù hợp; Tăng cường đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, thực đầy đủ quy định đào tạo liên tục, đào tạo qua thực hành, hướng dẫn chuyên môn cho y tế sở Hai là, thực chế độ luân phiên theo Quyết định số 14/2013/QĐ- TTg ngày 10/01/2013 Thủ tướng Chính phủ thực chế độ ln phiên có thời hạn người hành nghề sở khám chữa bệnh Thông tư số 18/2014/TT-BYT Bộ Y tế hướng dẫn thực Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg chế độ luân phiên có thời hạn người hành nghề sở khám chữa bệnh Thực chế độ luân phiên hai chiều phù hợp với điều kiện địa phương theo hướng từ xuống từ lên để tăng cường lực cho người hành nghề y tế sở.Theo đó, bác sỹ, điều dưỡng, hộ sinh từ tuyến Trung ương xuống tỉnh, tỉnh xuống huyện, huyện xuống xã, từ vùng khơng khó khăn đến vùng khó khăn với thời gian tối thiểu tháng tối đa 12 tháng Bộ Y tế thực tốt việc chuyển giao kỹ thuật cho tuyến theo đề án luân chuẩn cán Nhiều địa phương tổ chức đội y tế lưu động, khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa Ba là, triển khai thực Dự án thí điểm đưa đưa bác sỹ trẻ tình nguyện cơng tác vùng khó khăn, 62 huyện nghèo Để có nguồn nhân lực y tế chất lượng phục vụ cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân tốt, tiến tới người dân bình đẳng việc thụ hưởng dịch vụ y tế chất lượng, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 585/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Dự án “thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện cơng tác miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ưu tiên 62 huyện nghèo )” nhằm thu hút bác sỹ trẻ trường tình nguyện cơng tác vùng khó khăn Bốn là, thực chế độ sách nhằm thu hút đội ngũ cán có trình độ cơng tác y tế sở Thực Nghị định số 117/2014/NĐ- CP y tế xã, phường, thị trấn, cán y tế làm việc Trạm y tế viên chức hưởng chế độ, sách viên chức y tế ( trước Hợp đồng 58) Thực tốt Nghị định số 64/2009/NĐ-CP sách chế độ cán bộ, viên chức y tế công tác vùng khó khăn Trong thời gian tới Bộ Y tế tiếp tục nghiên cứu có giải pháp vàx ây dựng sách nhằm tăng cường nguồn nhân lực, đội ngũ y, bác sỹ cóv ùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục triển khai thực Nghị định số117/2014/NĐ-CP Chính phủ, nhằm ổn định tổ chức nhân lực Trạm y tế xã, phường, thị trấn Tiếp tục thực Nghị định số 76/2019/NĐ-CP ngày 08/10/2019 Chính phủ quy định sách cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người hưởng lương lực lượng vũ trang cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Đối với tỉnh khó khăn miền núi tiếp tục thực đề án đào tạo theo nhu cầu xã hội: Đào tạo theo địa sử dụng, đào tạo theo hình thức cử tuyển Tăng cường nhân lực y tế đảm bảo đủ nhân lực, trì bổ sung bác sĩ hoạt động trạm y tế xã Nghiên cứu xây dựng sách nghĩa vụ bắt buộc phục vụ tuyến y tế sở KẾT LUẬN

Ngày đăng: 01/03/2024, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan