1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Xuất bản: Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay

212 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Luận án Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nhân lực ngành xuất bản, đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực ngành xuất bản của các cơ sở đào tạo và sử dụng NNL được đào tạo của các cơ sở tuyển dụng, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ HỒNG QUANG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT BẢN Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ HỒNG QUANG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Xuất Mã số: 9320401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT BẢN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Thư TS Phạm Văn Thấu Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lê Hồng Quang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BTV Biên tập viên CMCN4.0 Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CTĐT Chương trình đào tạo GD-ĐT Giáo dục-đào tạo GV Giảng viên KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ,QL Lãnh đạo, quản lý LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NLNXB Nhân lực ngành xuất NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TT&TT Thông tin Truyền thông XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN 11 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến luận án hướng nghiên cứu luận án 31 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN 36 2.1 Khái quát xuất đào tạo nhân lực ngành xuất 36 2.2 Đặc điểm, vai trò, yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất 54 2.3 Cơ sở trị, pháp lý đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam64 2.4 Một số kinh nghiệm quốc tế đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất 69 2.5 Những yêu cầu đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam 78 Chương : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM 83 3.1 Giới thiệu sở khảo sát 83 3.2 Thực trạng đào tạo nhân lực ngành xuất nguyên nhân 92 3.3 Những vấn đề đặt đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam 125 Chương : DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 134 4.1 Dự báo xu hướng phát triển đào tạo nhân lực ngành xuất thời gian tới 134 4.2 Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam thời gian tới 139 4.3 Khuyến nghị 158 KẾT LUẬN .165 TÀI LIỆU THAM KHẢO .167 PHỤ LỤC .182 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê đánh giá chương trình đào tạo 93 Bảng 3.2 Thống kê đánh giá phương thức đào tạo 95 Bảng 3.3: Trình độ đào tạo GV ngành Xuất .96 Bảng 3.4 Thống kê đánh giá lực chuyên môn, sư phạm .97 Bảng 3.5: Điểm chuẩn đại học ngành Xuất HV BC&TT 99 Bảng 3.6: Điểm chuẩn đại học ngành Xuất bản, Đại học Văn hóa Hà Nội .99 Bảng 3.7: Điểm chuẩn đại học ngành In, Đại học Bách khoa Hà Nội 100 Bảng 3.8: Điểm chuẩn đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 100 Bảng 3.9 Thống kê đánh giá phương pháp học tập 102 Bảng 3.10 Thống kê đánh giá phương pháp giảng dạy 103 Bảng 3.11: Thống kê đánh giá sở vật chất, trang thiết bị 104 Bảng 3.12 Thống kê đánh giá môi trường đào tạo .105 Bảng 3.13: Điểm thi sinh viên khóa K37 - K40 106 Bảng 3.14: Thống kê kết thi sinh viên khóa K37 - K40 106 Bảng 3.15: Thống kê đánh giá chất lượng nhân lực ngành xuất .107 Bảng 3.16: Thống kê đánh giá sử dụng nhân lực 110 Bảng 3.17: Thống kê đánh giá yếu tố tác động 111 Bảng 3.18 Thống kê đánh giá nguyên nhân hạn chế .112 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh tỷ lệ trình độ giảng viên sở đào tạo .97 Biểu đồ 3.2: So sánh điểm chuẩn đại học trường 100 Biểu đồ 3.3: Điểm thi sinh viên khóa K37 - K40 HVBC&TT 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, văn hóa ngày có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), phát triển nguồn lực người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Hoạt động xuất thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, phát triển KT-XH, đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm gần đây, ngành Xuất bước đổi mới, tiếp cận khoa học cơng nghệ (KHCN) đại đóng vai trò to lớn việc định hướng dư luận xã hội, giáo dục trị, tư tưởng, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo; bảo vệ, củng cố phát triển tảng tư tưởng Đảng; đấu tranh chống tư tưởng, luận điệu sai trái, thù địch; khắc phục phong tục, tập quán, lối sống lỗi thời, lạc hậu; xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần tích cực vào thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử công đổi Trong chế thị trường phát triển kinh tế tri thức, cơng nghiệp văn hóa, có ngành Xuất trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, đóng góp ngày lớn cho kinh tế quốc dân, thu hút ngày nhiều lao động trí tuệ vào sản xuất Nhu cầu số lượng chất lượng xuất phẩm ngày gia tăng Các loại hình xuất phẩm ngày đa dạng, phong phú; cạnh tranh thị trường nước mà nước Ngành Xuất thu hút số lượng lớn lao động để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nhà xuất (NXB), doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm nước Ngoài nhu cầu lao động thơng thường, NXB có nhu cầu lớn nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao, lãnh đạo, biên tập viên (BTV) có trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu chất lượng lao động ngày cao ngành Xuất Mặt khác, phát triển công nghệ số lĩnh vực xuất làm gia tăng quy mô NNL, đặc biệt gia tăng thêm NNL xuất điện tử, nhân lực công nghệ, nhân lực kinh doanh số, marketing… Nguồn nhân lực xem yếu tố cốt lõi, định thành công tổ chức, doanh nghiệp Đội ngũ nhân sáng tạo, có chất lượng, giúp tổ chức, doanh nghiệp đứng vững thị trường đầy cạnh tranh Đối với lĩnh vực xuất bản, đào tạo NNL có vai trị đặc biệt quan trọng, giải pháp có tính chiến lược phát triển NXB, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm, quan thông tin truyền thông (sau gọi chung NXB, doanh nghiệp), đáp ứng nhu cầu tồn phát triển Đào tạo nhân lực ngành xuất (NLNXB) giúp nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất; nâng cao tính ổn định động NXB, doanh nghiệp; tạo tính chuyên nghiệp, nâng cao khả sáng tạo, cống hiến người lao động Đồng thời, đáp ứng nhu cầu học tập, nguyện vọng phát triển cán bộ, nhân viên, người lao động, nâng cao chất lượng đời sống, tạo gắn bó mật thiết nhân viên với NXB, doanh nghiệp Đào tạo NLNXB giúp NXB, doanh nghiệp khẳng định vị thế, tạo tiền đề cho lợi cạnh tranh trước thị trường đầy biến động Do đó, đào tạo NNL đáp ứng phát triển ngành Xuất Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt cho sở đào tạo ngành Xuất nước Về mặt thực tiễn, công tác đào tạo NLNXB sở đào tạo NLNXB thời gian qua đổi đạt nhiều kết quả, cung cấp cho thị trường lao động ngành Xuất NNL có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đáp ứng phần nhu cầu phát triển ngành Tuy nhiên, cơng tác đào tạo NLNXB cịn có hạn chế định, chất lượng đầu ra, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Điều địi hỏi cần nghiên cứu cách bản, hệ thống, kỹ lưỡng vấn đề đào tạo NLNXB, nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, góp phần định hướng giải pháp đẩy mạnh đào tạo NLNXB thời gian tới Hiện có nghiên cứu đào tạo NNL, đào tạo NNL phục vụ nghiệp phát triển KT-XH góc độ khác Các nghiên cứu có đóng góp có ý nghĩa khoa học, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận NNL đào tạo NNL, mặt tích cực hạn chế trình sử dụng, phát huy nguồn lực người, phát triển NNL thông qua đào tạo Tuy nhiên, khoảng trống sở lý luận, đánh giá thực trạng, dự báo xu hướng phát triển đào tạo NLNXB khuyến nghị giải pháp, cần tiếp tục nghiên cứu, nhằm góp phần đẩy mạnh công tác đào tạo NLNXB Với lý trên, chọn “Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ ngành Xuất Mục đích, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo NLNXB, đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB sở đào tạo sử dụng NNL đào tạo sở tuyển dụng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB Việt Nam xu hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu đào tạo NNL; đào tạo NLNXB; - Xây dựng khung lý thuyết đề tài, bao gồm khái niệm đào tạo NNL; nhân lực ngành xuất bản; đào tạo NLNXB; chất lượng đào tạo NLNXB tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo; phân tích đặc điểm, vai trị đào tạo NLNXB; - Đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB sở đào tạo, kết đạt hạn chế, xác định nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt ra; - Dự báo xu hướng phát triển đào tạo NLNXB đề xuất giải pháp tồn diện có tính khả thi nhằm đẩy mạnh đào tạo NLNXB thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động đào tạo nhân lực ngành xuất dựa sở lý luận thực tiễn nào? - Thực trạng công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất Việt Nam nào? - Muốn đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất Việt Nam cần phải thực giải pháp nào? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Công tác đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt, yếu tố cốt lõi, định thành công tổ chức, doanh nghiệp ngành xuất Nếu đề xuất giải pháp hồn thiện sách; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phát huy tính sáng tạo sinh viên; thực tốt liên kết đào tạo chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nâng lên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề đào tạo NLNXB sở đào tạo ngành Xuất Việt Nam 192 PHỤ LỤC 10 Bảng kết đánh giá sách sử dụng nhân lực ngành xuất TT Các nội dung đánh giá Cơ hội việc làm sinh viên sau đào tạo Thu nhập phúc lợi từ việc làm Sự ổn định công việc Tốt Công tác đào tạo phát triển kỹ làm việc cho cán bộ, nhân viên Sự quan tâm, chăm lo từ lãnh đạo Xây dựng vị trí việc làm quy hoạch nhân lực Việc quản lý nhân lực lãnh đạo Chính sách ưu tiên, đãi ngộ để thu hút nhân tài Môi trường làm việc, mối quan hệ, bầu khơng khí quan Mức độ đánh giá Khá TB Yếu 10/50 20,0% 7/50 14,0% 6/50 20,0% 25/50 50,0% 29/50 58,0% 27/50 54,0% 12/305 24,0% 9/305 18,0% 13/305 26,0% 3/305 6,0% 5/305 10,0% 4/50 8,0% 16/50 32,0% 24/50 48,0% 9/50 18,0% 1/50 2,0% 18/50 36,0% 9/50 18,0% 13/50 26,0% 10/50 20,0% 19/50 38,0% 25/50 50,0% 29/50 58,0% 29/50 58,0% 30/50 60,0% 27/50 54,0% 7/50 14,0% 10/50 20,0% 5/50 10,0% 8/50 16,0% 4/50 8,0% 2/50 4,0% 3/50 6,0% 2/50 4,0% Descriptives Descriptive Statistics (Thống kê miêu tả) N Cơ hội việc làm sinh viên sau đào tạo Thu nhập phúc lợi từ việc làm Sự ổn định công việc Công tác đào tạo phát triển kỹ làm việc cho cán bộ, nhân viên Sự quan tâm, chăm lo từ lãnh đạo Xây dựng vị trí việc làm quy hoạch nhân lực Việc quản lý nhân lực lãnh đạo Chính sách ưu tiên, đãi ngộ để thu hút nhân tài Môi trường làm việc, mối quan hệ, bầu khơng khí quan Valid N (listwise) Minimum Maximu m Mean Std Deviation 50 1.0 4.0 2.840 8172 50 50 1.0 1.0 4.0 4.0 2.760 2.700 8221 7890 50 1.0 4.0 3.100 7626 50 2.0 4.0 3.220 6788 50 1.0 4.0 2.900 7354 50 1.0 4.0 3.040 7814 50 1.0 4.0 2.960 7273 50 2.0 4.0 3.300 6145 50 193 PHỤ LỤC 11 Bảng kết đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo TT Các yếu tố tác động Rất ảnh hưởng Mơi trường kinh tế, trị, pháp luật, sách đào tạo Trình độ phát triển cơng nghệ Nhu cầu nguồn nhân lực, khả tìm kiếm việc làm Nội dung, chương trình đào tạo Nhân tố người dạy Nhân tố người học Lựa chọn phương pháp đào tạo Cách thức tổ chức đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo 10 Mơi trường văn hóa, sư phạm nhà trường 16/305 5,2% 25/305 8,2% 129/305 42,3% 92/305 30,2% 162/305 53,1% 167/305 54,7% 143/305 46,9% 115/305 37,7% 3/305 1,0% 74/305 24,3% Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng hưởng nhiều đáng kế 61/305 162/305 20,0% 53,1% 91/305 146/305 29,8% 47,9% 123/305 45/305 40,3% 14,8% 127/305 74/305 41,6% 24,3% 90/305 53/305 29,5% 17,4% 74/305 61/305 24,3% 20,0% 94/305 60/305 30,8% 19,7% 122/305 52/305 40,0% 17,0% 61/305 142/305 20,0% 46,5% 163/305 43/305 53,4% 14,1% Ít ảnh hưởng 66/305 21,6% 43/305 14,1% 8/305 2,6% 12/305 3,9% 3/305 1,0% 8/305 2,6% 16/305 5,3% 99/305 32,5% 25/305 8,2% Descriptives Descriptive Statistics (Thống kê miêu tả) N Mơi trường kinh tế, trị, pháp luật, sách đào tạo Trình độ phát triển công nghệ Nhu cầu nguồn nhân lực, khả tìm kiếm việc làm Nội dung, chương trình đào tạo Nhân tố người dạy Nhân tố người học Lựa chọn phương pháp đào tạo Cách thức tổ chức đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo Môi trường văn hóa, sư phạm Mean Std Deviation Std Error Mean 305 2.089 7877 0451 305 2.321 8162 0467 305 3.223 7923 0454 305 305 305 305 305 305 305 2.980 3.357 3.328 3.220 3.102 1.895 2.938 8388 7610 8256 8512 8657 7448 8426 0480 0436 0473 0487 0496 0426 0482 194 PHỤ LỤC 12 Bảng kết đánh giá nguyên nhân hạn chế đào tạo NLNXB TT 10 11 12 Nội dung Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo chưa theo kịp với thực tiễn lĩnh vực xuất Việc đầu tư cho đào tạo nhân lực xuất hạn chế Việc thực CTĐT thể bất cập Đào tạo NLNXB không theo kịp CNH,HĐH hội nhập quốc tế Sự liên kết nhà trường NXB, doanh nghiệp chưa chặt chẽ Chất lượng đội ngũ GV hạn chế Người học thiếu chủ động học tập, ý thức học tập chưa cao Công tác truyền thông tuyển sinh giới thiệu việc làm hạn chế Chính sách, pháp luật phát triển nhân lực xuất bất cập Tác động KHCN Cách mạng Công nghiệp lần thứ Sự bất cập đào tạo trước cạnh tranh xuất truyền thống xuất điện tử, xuất số Đào tạo lĩnh vực xuất sử dụng nhân lực xuất cịn bất cập Hồn tồn trí Mức độ trí trí khơng cao cao 28/305 9,2% 167/305 54,8% 98/305 32,1% 12/305 3,9% 25/305 8,2% 30/305 9,8% 33/305 10,8% 160/305 110/305 52,4% 36,1% 168/305 92/305 55,1% 30, 2% 186/305 83/305 61,0% 27,2% 10/305 3,3% 15/305 4,9% 3/305 1,0% 41/305 13,4% 198/305 64,9% 66/305 21,6% 8/305 2,6% 35/305 11,5% 143/305 119/305 46,9% 39,0% 115/305 37,7% 122/305 40,0% 61/305 20,0% 7/305 2,3% 66/305 21,7% 138/305 45,2% 78/305 25,6% 23/305 7,5% 3/305 1,0% 99/305 32,5% 142/305 46,6% 61/305 20,0% 25/305 8,2% 43/305 14,1% 74/305 24,3% 163/305 53,4% 58/305 19,0% 163/305 53,4% 74/305 24,3% 10/305 3,3% 91/305 29,8% 128/305 42,0% 74/305 24,3% 12/305 3,9% khơng trí 0% 195 Descriptive Descriptive Statistics (thống kê miêu tả) N Mẫu Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo chưa theo kịp với thực tiễn lĩnh vực xuất Việc đầu tư cho đào tạo nhân lực xuất cịn hạn chế Việc thực chương trình đào tạo thể bất cập Đào tạo nhân lực xuất khơng theo kịp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Sự phối hợp chưa tốt nhà trường doanh nghiệp việc thực chương trình đào tạo quan tâm đầu tư chưa tốt Chất lượng đội ngũ giảng viên hạn chế Người học thiếu chủ động học tập, ý thức học tập chưa cao Công tác truyền thông tuyển sinh giới thiệu việc làm cịn hạn chế Chính sách, pháp luật phát triển nhân lực xuất bất cập Tác động KHCN Cách mạng Công nghiệp lần thứ Sự bất cập đào tạo trước cạnh tranh xuất truyền thống xuất điện tử, xuất số Đào tạo lĩnh vực xuất sử dụng nhân lực xuất bất cập Valid N (listwise) Mean Điểm TBC Std Deviation Độ lệch chuẩn 305 2.692 6907 305 2.656 6758 305 2.698 7123 305 2.816 6223 305 2.918 5876 305 1.777 7496 305 3.131 8086 305 2.810 8603 305 2.144 7382 305 1.770 9766 305 2.882 7428 305 2.977 8367 305 196 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu số 1: Dành cho sinh viên HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Hà Nội, tháng năm 2022 KHOA XUẤT BẢN “Luận án vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nay” PHIẾU K HẢO SÁ T Để phục vụ cho việc hoàn thành Luận án tiến sĩ ngành Xuất bản, Nghiên cứu sinh trân trọng đề nghị Anh/Chị trả lời câu hỏi nêu cách đánh dấu (X) vào cột bên phải theo suy nghĩ Xin chân thành cảm ơn! Họ tên (có thể khơng ghi):….…… ………………… Nam Nữ Sinh viên năm thứ: ……………………………………………….…… I Anh (Chị) đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Xuất nay? TT Nội dung đánh giá Mục tiêu rõ ràng, phù hợp với nhu cầu xã hội lao động Mức độ rõ ràng kiến thức, kỹ phẩm chất người học cần đạt Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo Số lượng học phần chương trình đào tạo Tính cập nhật, đổi nội dung chương trình đào tạo Tỉ lệ phân bổ khối lượng kiến thức lý thuyết thực hành Các nội dung kiểm tra, đánh giá bám sát chương trình đào tạo Phương pháp kiểm tra, đánh giá theo lực Việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo theo định kỳ cần thiết Tốt Mức độ Khá TB Yếu 197 II Anh (Chị) thấy mức độ phù hợp phương thức đào tạo theo học chế tín Nhà trường nào? Mức độ Tương Rất Không TT Nội dung đánh giá Phù đối phù phù hợp phù hợp hợp hợp Kiến thức phân bổ thành học phần, có học phần bắt buộc học phần tự chọn Xếp năm học sinh viên theo khối lượng tín tích lũy Ghi danh học đầu học kỳ, lớp học tổ chức theo học phần Có hệ thống cố vấn học tập cho sinh viên Nội dung thời gian học tập buổi học Phương pháp giảng dạy giảng viên Phù hợp cho tự học tập, tự nghiên cứu SV Nội dung, phương thức kiểm tra, đánh giá, thang điểm III Năng lực chuyên môn, sư phạm cán giảng dạy? TT Nội dung đánh giá Độ nhiệt tình, trách nhiệm giảng viên Kiến thức chuyên môn giảng viên Cập nhật nội dung giảng dạy giảng viên Đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy Giảng viên giảng dạy có liên hệ lý thuyết thực tiễn Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Cập nhật phương pháp giảng dạy Tốt Mức độ Khá TB Yếu 198 IV Tần suất sử dụng phương pháp dạy học giảng viên TT Các phương pháp dạy học Thuyết trình Đàm thoại Luyện tập Thảo luận nhóm sinh viên tự điều khiển Thảo luận giảng viên trực tiếp điều khiển (Xemina) Dạy học giải vấn đề Dạy học theo tình (gắn với tình thực tiễn) Dạy học định hướng hành động (giao cho sinh viên thực nhiệm vụ) Liên tục Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng V Tần suất sử dụng phương pháp học tập Anh (Chị) nào? TT Các phương pháp học tập Học nguyên văn ghi Học nguyên văn sách giáo khoa Học ghi kết hợp với sách giáo khoa Làm dàn đề cương, tóm tắt kiến thức để ghi nhớ Sơ đồ hóa kiến thức để học Liên hệ vận dụng kiến thức Trao đổi đôi bạn học tập Thảo luận nhóm nhà Phối hợp phương pháp Liên tục Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng 199 VI Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Nhà trường TT Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Nội dung Hệ thống phòng làm việc, phòng học phòng chức với trang thiết bị phù hợp Thư viện nguồn học liệu phù hợp cập nhật Phịng thí nghiệm, thực hành trang thiết bị phù hợp Hệ thống CNTT (bao gồm hạ tầng cho học tập trực tuyến) phù hợp cập nhật Các tiêu chuẩn mơi trường, sức khỏe, an tồn xác định, triển khai VII Mơi trường văn hóa, sư phạm Nhà trường TT Các yếu tố mơi trường văn hóa Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Điều kiện làm việc cán bộ, giảng viên, nhân viên Điều kiện học tập, hoạt động sinh viên Các mối quan hệ nội diễn nhà trường Bầu không khí tâm lý nhà trường Mối quan hệ với sở đào tạo khác VIII Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất TT Các yếu tố tác động Mơi trường kinh tế, trị, pháp luật, sách đào tạo Trình độ phát triển cơng nghệ Nhu cầu nguồn nhân lực, khả tìm kiếm việc làm Nội dung, chương trình đào tạo Nhân tố người dạy Mức độ ảnh hưởng AH AH AH Ít đáng lớn nhiều AH kể 200 10 Nhân tố người học Lựa chọn phương pháp đào tạo Cách thức tổ chức đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo Môi trường đào tạo nhà trường IX Anh (Chị) cho biết ý kiến nguyên nhân yếu công tác đào tạo nhân lực ngành xuất thời gian qua? TT 10 11 12 Các nguyên nhân Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo chưa theo kịp với thực tiễn lĩnh vực xuất Việc đầu tư cho đào tạo nhân lực xuất hạn chế Việc thực chương trình đào tạo cịn thể bất cập Đào tạo nhân lực xuất không theo kịp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Sự phối hợp chưa tốt nhà trường doanh nghiệp việc thực chương trình đào tạo quan tâm đầu tư Chất lượng đội ngũ giảng viên hạn chế Người học thiếu chủ động học tập, ý thức học tập chưa cao Công tác truyền thông tuyển sinh giới thiệu việc làm cịn hạn chế Chính sách, pháp luật phát triển nhân lực xuất bất cập Tác động KHCN Cách mạng Công nghiệp lần thứ Sự bất cập đào tạo trước cạnh tranh xuất truyền thống xuất điện tử, xuất số Đào tạo lĩnh vực xuất sử dụng nhân lực xuất cịn bất cập Mức độ trí Hồn NT NT Khơng tồn khơng cao NT NT cao 201 Mẫu số 2: Dành cho cán lãnh đạo, quản lý HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XUẤT BẢN “Luận án vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nay” Hà Nội, tháng năm 2022 PHIẾU K HẢO SÁ T Kính gửi quý lãnh đạo quan! Để có sở đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ biên tập viên, Nhà trường trân trọng đề nghị ông (bà) trả lời câu hỏi nêu cách đánh dấu (X) cột bên phải ô trống theo suy nghĩ Xin chân thành cảm ơn! Họ tên (có thể khơng ghi):….…………………………… Nam Nữ Chức vụ: ……………………………………………………………………… I Ông (bà) đánh giá chất lượng nhân lực đào tạo công tác quan, đơn vị nay? Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Phẩm chất trị, tư tưởng Yêu nghề, tâm huyết với công việc Ý thức chấp hành pháp luật, quy định quan Đạo đức tốt, lối sống sạch, lành mạnh Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ biên tập Kỹ xử lý nghiệp vụ biên tập, giải vấn đề, phản biện Kỹ tham mưu phát triển thị trường Kỹ khai thác thị trường xuất 10 Kỹ viết, giao tiếp công chúng 11 Kỹ quản trị cảm xúc 12 Kỹ quản lý công việc 13 Kỹ quản lý thời gian Mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ đào 14 tạo nhà trường 202 II Theo ông/bà, Biên tập viên cần có phẩm chất sau đây? ☐ Phẩm chất trị, tư tưởng ☐ Yêu nghề, tâm huyết với công việc ☐ Ý thức chấp hành pháp luật, quy định quan ☐ Đạo đức tốt, lối sống sạch, lành mạnh, giản dị, cẩn thận, tỷ mỉ ☐ Biết nhìn nhận, đánh giá, cảm thụ hay, đẹp Phẩm chất khác:…………………………………………….…….…………… …………………………………………………………………………… … … III Ông (Bà) đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất Mức độ ảnh hưởng AH TT Các yếu tố tác động AH AH Ít đáng lớn nhiều AH kể Mơi trường kinh tế, trị, pháp luật, sách đào tạo Trình độ phát triển cơng nghệ Nhu cầu nguồn nhân lực, khả tìm kiếm việc làm Nội dung, chương trình đào tạo Nhân tố người dạy Nhân tố người học Lựa chọn phương pháp đào tạo Cách thức tổ chức đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo Mơi trường văn hóa, sư phạm nhà 10 trường 203 IV Theo ông (Bà), đâu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực xuất thời gian tới? TT Các giải pháp Mức độ trí Hồn NT NT Khơng tồn khơng cao NT NT cao Hoạch định nhu cầu xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực ngành xuất Đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo Nâng cao lực chuyên môn, sư phạm, lực NCKH đội ngũ GV Phát huy vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Tăng cường hạ tầng, thiết bị, đảm bảo điều kiện vật chất cho đào tạo Tăng cường hợp tác doanh nghiệp, hợp tác quốc tế Nâng cao lực tự đào tạo, bồi dưỡng nhân lực nhà xuất bản, doanh nghiệp Có sách sử dụng nhân lực thu hút nhân tài V Cơ quan Ông (Bà) tham gia liên kết đào tạo nhân lực ngành xuất với nhà trường hình thức đây? ☐ Đặt hàng nhân lực với trường đào tạo ☐ Phối hợp với nhà trường xây dựng chương trình đào tạo ☐ Cấp suất học bổng cho sinh viên có thành tích cao học tập ☐ Cử cán giảng dạy trực tiếp trường ☐ Tham gia hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm, tọa đàm… ☐ Tiếp nhận sinh viên thực tập, kiến tập, tham quan ☐ Liên kết bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán bộ, nhân viên quan Hình thức khác (ghi cụ thể):……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 204 Mẫu số 3: Dành cho cựu sinh viên HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XUẤT BẢN “Luận án vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nay” Hà Nội, tháng năm 2022 PHIẾU K HẢO SÁ T Kính gửi Anh/Chị Để có sở đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản, Nhà trường trân trọng đề nghị anh (chị) trả lời câu hỏi nêu cách đánh dấu (X) cột bên phải ô trống theo suy nghĩ Xin chân thành cảm ơn! Họ tên (có thể khơng ghi):….……………………….… Nam Nữ Chức vụ tại.……………………………………………………………… Tình hình việc làm ☐ ☐ Có khơng ổn định ☐ Làm việc thuộc nhóm doanh nghiệp Có việc làm ổn định Chưa có việc làm ☐ Trong nước ☐ Nước ngồi ☐ Có yếu tố nước ngồi Việt Nam Cơng việc Anh/Chị có phù hợp với ngành nghề đào tạo không? ☐ Phù hợp ☐ Tương đối phù hợp ☐ Không phù hợp Nếu không phù hợp với ngành đào tạo Anh/Chị lại chấp nhận làm cơng việc này?(Có thể chọn nhiều phương án) ☐ Khơng tìm việc chun mơn ☐ Mức lương hấp dẫn ☐ Làm tạm thời, tiếp tục xin việc ☐ Có cơng việc ☐ Dưới tháng ☐ Thích cơng việc Sau kể từ ngày tốt nghiệp, Anh/Chị tìm cơng việc đầu tiên? ☐ Từ đến 12 tháng ☐ Trên 12 tháng Anh/chị tiếp cận thông tin tuyển dụng thông qua kênh nào? ☐ Nhà trường giới thiệu ☐ Trung tâm giới thiệu việc làm, hội chợ ☐ Bạn bè, người quen ☐ Tự tìm việc làm ☐ Thơng qua quảng cáo Thu nhập bình qn hàng tháng từ công việc? 205 ☐ Dưới triệu ☐ Từ - triệu ☐ Từ - 10 triệu ☐ Trên 10 triệu Những yếu tố giúp Anh/Chị dễ tìm việc? (có thể chọn nhiều phương án) ☐ Chun mơn ☐ Trình độ tin học ☐ Trình độ ngoại ngữ ☐ Kỹ giao tiếp Yếu tố khác……………………………………………………………… … Theo Anh/Chị, kiến thức kỹ đào tạo nhà trường có khả đáp ứng nhu cầu cơng việc mà Anh/Chị đảm nhận không? ☐ Đáp ứng cao ☐ Đáp ứng phần ☐ Chuyên môn ☐ Ngoại ngữ ☐ Đáp ứng phần lớn ☐ Không đáp ứng Sau tốt nghiệp Anh/Chị có tham gia khóa bồi dưỡng, đào tạo khác? a) Bồi dưỡng ngắn hạn ☐ Tin học ☐ Quản lý Nhà nước Kiến thức khác (ghi rõ)………………………………………………………… ☐ b) Bồi dưỡng dài hạn ☐ ☐ Liên thông đại học khác chuyên ngành Liên thông đại học chuyên ☐ Đào tạo khác:………………………… ☐ ngành 10 Anh (chị) đánh giá việc sử nhân lực đào tạo quan, đơn vị, doanh nghiệp nay? Mức độ đánh giá TT Các nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Cơ hội việc làm sinh viên sau đào tạo Thu nhập phúc lợi từ việc làm Sự ổn định công việc Công tác đào tạo phát triển kỹ làm việc cho cán bộ, nhân viên Sự quan tâm, chăm lo từ lãnh đạo Xây dựng vị trí việc làm quy hoạch nhân lực Việc quản lý nhân lực lãnh đạo Chính sách ưu tiên, đãi ngộ để thu hút nhân tài Môi trường làm việc, mối quan hệ, bầu khơng khí 10 quan Văn Bằng 206 11 Theo Anh (Chị) đâu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực xuất thời gian tới? Các giải pháp TT Mức độ trí Hồn NT NT Khơng tồn khơng cao NT NT cao Hoạch định nhu cầu xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực ngành xuất Đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo Nâng cao lực chuyên môn, sư phạm, lực NCKH đội ngũ GV Phát huy vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Tăng cường hạ tầng, thiết bị, đảm bảo điều kiện vật chất cho đào tạo Tăng cường hợp tác doanh nghiệp, hợp tác quốc tế Nâng cao lực tự đào tạo, bồi dưỡng nhân lực nhà xuất bản, doanh nghiệp Có sách sử dụng nhân lực thu hút nhân tài 12 Anh (chị) góp ý cho nhà trường nội dung, chương trình, phương thức đào tạo (ghi cụ thể): ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… ….… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ... đến đào tạo NLNXB Việt Nam Kết cấu luận án Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu đào tạo nhân lực ngành xuất Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nhân lực ngành xuất Chương Thực trạng vấn đề. .. đến chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất 54 2.3 Cơ sở trị, pháp lý đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam6 4 2.4 Một số kinh nghiệm quốc tế đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất 69 2.5 Những... 2.5 Những yêu cầu đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam 78 Chương : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM 83 3.1 Giới thiệu sở khảo sát

Ngày đăng: 08/03/2023, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN