Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực xã hội ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC

36 4 0
Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực xã hội  ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 1 2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 2 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ........................................................... 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI ....... 3 1.1. Một số khái niệm về nguồn nhân lực xã hội ........................................ 3 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực xã hội ........................................................ 3 1.1.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao ............................................................ 3 1.2. Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội .................. 3 1.2.1. Nguồn nhân lực xã hội mục tiêu động lực của sự phát triển .......... 3 1.2.2. Nguồn nhân lực xã hội – yếu tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa ...................................................................... 4 1.2.3. Nguồn nhân lực xã hội – trung tâm của sự phát triển ....................... 5 1.2.4. Nguồn nhân lực xã hội – có vai trò quan trọng nhất trong tổ chức . 5 1.3. Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực xã hội ...................................... 6 1.3.1. Tiêu chí đánh giá số lượng ................................................................. 6 1.3.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng ............................................................. 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH VĨNH PHÚC .................................................................................................... 8 2.1. Sơ lược về tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................... 8 2.2. Các đặc điểm nguồn nhân lực xã hội của tỉnh Vĩnh phúc .................... 8 2.2.1. Đặc điểm về số lượng ............................................................................ 8 2.2.2. Đặc điểm về chất lượng ....................................................................... 10 2.2.2.1. Về thể lực ........................................................................................... 10 2.2.2.2. Về trí lực ............................................................................................ 10 2.2.2.2. Về phẩm chất tâm lý......................................................................... 16 2.2.3. Đặc điểm về cơ cấu .............................................................................. 17 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC ................................. 21 3.1. Quan điểm về đặc điểm nguồn nhân lực xã hội của tỉnh Vĩnh phúc 21 3.1.1. Về số lượng ........................................................................................... 21 3.1.2. Về chất lượng ....................................................................................... 23 3.1.3. Về cơ cấu .............................................................................................. 25 3.2. Một số kiến nghị về nâng cao đặc điểm nguồn nhân lực xã hội của tỉnh Vĩnh phúc ............................................................................................... 27 KẾT LUẬN .................................................................................................... 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 32 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 33 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Năng lực cuả mỗi quốc gia hay một địa phương là tổng hợp những tiềm năng năng lực có trong một thời điểm xác định, bao gồm các nhóm yếu tố biểu thị về thể chất, trí tuệ, năng lực, tính năng động xã hội và khả năng phát triển việc làm của bộ phận dân số trong độ tuổi quy định đang có việc làm và chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc. Nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực là một trong những chiến lược trọng điểm của chính sách xã hội trong chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta, đặc biệt trong phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa về kinh tế. Và một doanh nghiệp muốn hoạt động và phát triển ổn định phải có sự đóng góp của rất nhiều nguồn lực khác nhau như tài chính, vật chất, công nghệ,... Nhưng trong đó, nguồn nhân lực được nhắc đến như là một nguồn lực quan trọng nhất, quyết định đến sự thành bại của một tổ chức. Đặc điểm nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển KT XH của mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Vì vậy, cần phải phát triển nguồn nhân lực để mỗi địa phương, quốc gia có nguồn nhân lực tốt nhất. Từ đó, em chọn đề tài “Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc” làm đề tài nghiên cứu của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Mã phách:……………………………………………… Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực xã hội 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực xã hội 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Nguồn nhân lực xã hội - mục tiêu động lực phát triển 1.2.2 Nguồn nhân lực xã hội – yếu tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa 1.2.3 Nguồn nhân lực xã hội – trung tâm phát triển 1.2.4 Nguồn nhân lực xã hội – có vai trị quan trọng tổ chức 1.3 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực xã hội 1.3.1 Tiêu chí đánh giá số lượng 1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Sơ lược tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Các đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc 2.2.1 Đặc điểm số lượng 2.2.2 Đặc điểm chất lượng 10 2.2.2.1 Về thể lực 10 2.2.2.2 Về trí lực 10 2.2.2.2 Về phẩm chất tâm lý 16 2.2.3 Đặc điểm cấu 17 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 21 3.1 Quan điểm đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc 21 3.1.1 Về số lượng 21 3.1.2 Về chất lượng 23 3.1.3 Về cấu 25 3.2 Một số kiến nghị nâng cao đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc 27 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 32 PHỤ LỤC 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực cuả quốc gia hay địa phương tổng hợp tiềm năng lực có thời điểm xác định, bao gồm nhóm yếu tố biểu thị thể chất, trí tuệ, lực, tính động xã hội khả phát triển việc làm phận dân số độ tuổi quy định có việc làm chưa có việc làm có khả làm việc Nâng cao chất lượng dân số phát triển nguồn nhân lực chiến lược trọng điểm sách xã hội sách kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta, đặc biệt phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa kinh tế Và doanh nghiệp muốn hoạt động phát triển ổn định phải có đóng góp nhiều nguồn lực khác tài chính, vật chất, cơng nghệ, Nhưng đó, nguồn nhân lực nhắc đến nguồn lực quan trọng nhất, định đến thành bại tổ chức Đặc điểm nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng vai trị định phát triển KT - XH địa phương, quốc gia Vì vậy, cần phải phát triển nguồn nhân lực để địa phương, quốc gia có nguồn nhân lực tốt Từ đó, em chọn đề tài “Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận đặc điểm nguồn nhân lực nói chung đặc điểm nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2016 -2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận giải cụ thể nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận nội dung đặc điểm nguồn nhân lực xã hội - Phân tích thực trạng đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc - Nêu quan điểm, đánh giá đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc - Về không gian: tỉnh Vĩnh phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, thống kê số liệu sử dụng chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận đặc điểm NNLXH đặc điểm NNLXH tỉnh Vĩnh phúc Từ sở khái quát để tổng hợp tài liệu theo vấn đề nghiên cứu logic hệ thống - Phương pháp diễn giải, đánh giá tài liệu thực tiễn đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc Từ đó, đưa số đánh giá Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Trong nhà nước NNLXH có ý nghĩa quan trọng, có NNL quốc gia, quan, tổ chức hoạt động Và đặc điểm NNL phát triển quốc gia hay địa phương lại phát triển Bên cạnh đó, giúp cho doanh nghiệp nâng cao suất, chất lượng hiệu công việc Nâng cao chất lượng trí lực, phẩm chất đạo đức, trình độ chun môn, kỹ giúp cho lãnh đạo tổ chức, có cách nhìn đầy đủ xây dựng đội ngũ có lực cho tổ chức CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực xã hội 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực xã hội - Có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực xã hội, nhiên, xác định nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động - Theo quy định Tổng cục thống kê, tính tốn nguồn nhân lực xã hội cịn bao gồm người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao - Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao: phận nguồn nhân lực nói chung, phận đặc biệt, bao gồm người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên làm việc lĩnh vực khác đời sống xã hội, có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững cộng đồng nói riêng tồn xã hội nói chung - Đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao: + Khả thích ứng nhanh với môi trường với tiến khoa học công nghệ với lực chun mơn trình độ nghiệp vụ cao + Có ý chí, bền bỉ cơng việc, có khả tự kiềm chế thân + Có đạo đức nghề nghiệp thể qua tinh thần kỉ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác ý thức tập thể, cộng đồng cao + Có kĩ làm việc nhóm, khả thay đổi, thích ứng nhanh, hội nhập cao, có sáng kiến đột phá, sáng tạo đột phá công việc + Có lực thực tế tạo nên kết cao vượt trội cơng việc, có lực cạnh tranh, có đóng góp thực hữu ích cho xã hội 1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Nguồn nhân lực xã hội - mục tiêu động lực phát triển  Thứ nhất: Con người với tư cách người tiêu dùng - Mục tiêu phát triển: để tồn phát triển người cần đáp ứng nhu cầu vật chất, tỉnh thần - Động lực phát triển: tiêu dùng người không tiêu hoa kho tàng vật chất văn hóa người tạo Mà nhu cầu người vơ hạn địi sản phẩm tạo phải khơng ngừng tăng số lượng chất lượng  Thứ hai: Con người với tư cách người lao động - Mục tiêu phát triển: Với tư cách người sản xuất, người có vai trị định phát triển Lao động người tạo ra, tất sản phẩm để phục vụ đời sống thân xã hội - Động lực phát triển: Lao động không ngừng tạo sản phẩm Lao động trí tuệ ngày có vai trò định 1.2.2 Nguồn nhân lực xã hội – yếu tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa - Cơng trình nghiên cứu kiểm nghiệm thực tế khảng định yếu tố định thành cơng q trình CNH – HĐH nguồn nhân lực - Giai doạn sau chiến tranh giới thứ II: Các nước công nghiệp hóa đưa triết lý cơng nghệ trung tâm, tự động hóa chìa khóa phồn vinh Hàng loạt nước định hướng vào đổi công nghệ giữ nguyên cách tổ chức lao động truyền thống, công nhân coi yếu tố hao phí sản xuất dẫn tới thất bại Nguyên nhân công nghệ thiếu đội ngũ lao động, không kịp đổi chế quản lýdẫn tới hiệu sản xuất thấp Có mơ hình nhằm phát huy sử dụng nguồn nhân lực Từ chỗ coi người yếu tố phụ thuộc vào máy móc họ mở rộng đào tạo sử dụng, ranh giới chuyên ngành trở nên cứng nhắc hơn, cấu tổ chức ngày phi tập trung - Giai đoạn đầu năm 80 kỷ XX, Nhà khoa học đưa bí có triết lý sau: Trao quyền tu chủ cho người lao động, khuyến khích sáng tạo; lao động nguồn chủ yếu nâng cao suất lao động hiệu sản xuất; gắn đời sống, tập trung vào hay trị có ý nghĩa then chốt với ngành kinh doanh; thường xuyên tiếp xúc với người tiêu dùng - Giai đoạn năm 90 kỷ XX, cách mạng KHCN bước sang giai đoạn với bước tiến phi thường công nghệ thông tin làm biến đổi trình sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động Làm nảy sinh mâu thuẫn thực tiễn sản xuất phân công lao động Dẫn đến hình thành chế lao động thay đổi giá trị người tiến hành đào tạo lại NNL mối quan hệ với công nghệ thông tin 1.2.3 Nguồn nhân lực xã hội – trung tâm phát triển - N.Grygory Mankiw xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow để giải thích quy mơ cải thiện hiệu lao động tăng trưởng kinh tế Mô hình : Y = f(K,L*E) - Trong đó: Y (sản lượng), K (Khối lượng tư bản), L (Khối lượng lao động), E (Hiệu công nhân) - Mô hình có tiến cơng nghệ lao động ứng dụng hiệu kinh tế tăng trưởng không ngừng 1.2.4 Nguồn nhân lực xã hội – có vai trị quan trọng tổ chức - Nhân lực : Là nguồn lựᴄ ᴄon người ᴄủa doanh nghiệp phải đảm bảo số lượng chất lượng Với kinh tế ѕáng tạo, hàm lượng lao động ᴄơ bắp ѕản phẩm, dịᴄh ᴠụ ngàу ᴄàng giảm ѕo ᴠới lao động trí óᴄ Vì ᴠậу, nâng ᴄao lựᴄ ѕáng tạo đổi ᴄho người lao động хu hướng tất уếu để doanh nghiệp phát triển hiệu ᴠà bền ᴠững - Tin lực: thông tin phục vụ cho doanh nghiệp - Tài lực: Là nguồn lựᴄ tài ᴄhính ᴄủa doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp trì tồn phát triển -Vật lực: Là nguồn lựᴄ ᴄơ ѕở ᴠật ᴄhất ᴄủa doanh nghiệp Trong đó, ᴄơ ѕở ᴠật ᴄhất ᴄơng nghệ thơng tin - truуền thơng đóng ᴠai trị ngàу ᴄàng quan trọng Ngồi phương diện ᴄông nghệ bao ᴄông nghệ kháᴄ, ᴄông nghệ thơng tin ᴄịn hạ tầng ᴄủa kinh tế 1.3 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực xã hội 1.3.1 Tiêu chí đánh giá số lượng - Tỷ lệ nguồn nhân lực xã hội dân số Tỷ lệ phản ánh tồn quy mơ nguồn nhân lực dân số, dùng để đánh giá tỷ trọng nguồn nhân lực so với dân số - Cơng thức: 𝑅𝐻𝑟 = × 100 (%) Trong đó: RHr tỷ lệ nguồn nhân lực dân số, Hr nguồn nhân lực, P dân số 1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng  Tiêu chí đánh giá thể lực: - Theo tổ chức y tế giới WHO, sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái mặt thể chất, tâm thần xã hội - Theo tiêu chí đánh giá quốc gia: thể lực nguồn nhân lực đánh giá thông qua hai tiêu chí là: chiếu cao cân nặng + Chiều cao trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị: cm) + Cân nặng trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị: kg) - Theo y học thường sử dụng tiêu chí cân đối thể BMI (Body Mass Index): 𝐵𝑀𝐼 = 𝑐â𝑛 𝑛ặ𝑛𝑔 (𝑘𝑔) 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 (𝑚) × 𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 (𝑚) + Chỉ số BMI nam chuẩn từ 18,5 đến 25; 18,5 25 không đạt chuẩn + Chỉ số BMI nữ chuẩn từ 18 đến 23, 18 23 khơng đạt chuẩn  Tiêu chí đánh giá trí lực  Về trình độ văn hóa: - Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ đế tiếp thu kiến thức bản, thực việc đơn giản đê trì sống - Trình độ văn hóa xác định thông qua hai tiêu: + Tỷ lệ biết chữ dân số 10 tuổi trở lên (RBC): đơn vị (%) 𝑅𝐵𝐶 = ố ườ ổ ế ữ ố â ổ ổ ê ê ă ù đị ă × 100 + Số năm học trung bình dân số tính từ 25 tuổi trở lên: đơn vị (%) Số năm học bình quân = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛ă𝑚 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 đ𝑖 ℎọ𝑐 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑛ℎâ𝑛 𝑙ự𝑐 × 100 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑛ℎâ𝑛 𝑙ự𝑐  Về trình độ chun mơn: - Trình độ chun mơn kiến thức kỹ cần thiết để dảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp - Trình độ chun mơn dưoc đánh giá thông qua tiêu sau: + Lao động kỹ thuật bao gồm công nhân kỹ thuật từ bậc trở lên người có trình độ tiến sỹ + Tỷ lệ người lao động theo cấp bậc đào tạo - Cơng thức tính “tỷ lệ lao động đào tạo”: đơn vị tính (%) = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑐ó 𝑡𝑟ì𝑛ℎ độ 𝑐ℎ𝑢𝑦ê𝑛 𝑚ơ𝑛 × 100 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑛ℎâ𝑛 𝑙ự𝑐  Tiêu chí đánh giá phẩm chất tâm lý – xã hội: Quá trình lao động đòi hỏi người lao động cần phải có hàng loạt phẩm chất như: Tính kỷ luật, tính tự giác, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần hợp tác, tác phong lao động công nghiệp Bảng 2.13: Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn (%) Năm Tổng số 2010 2016 2017 2018 2019 2,07 1,24 1,23 0,92 0,76 Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2,45 1,67 2,00 2,08 1,23 1,25 0,73 1,38 0,77 1,74 0,90 1,32 0,94 0,91 0,63 1,01 0,43 1,13 0,30 0,91 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh phúc 2010 – 2019)  Phân theo lĩnh vực sản xuất - Phân theo ngành: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng dịch vụ - Tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực nông – lâm ngư nghiệp 37%; công nghiệp xây dựng chiếm 28%; dịch vụ chiếm 35% Đến năm 2020, tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực Nơng – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm giảm xuống cịn 28,19%; lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng tăng mạnh lên 44,31%, dịch vụ giảm 27,48% Tỷ lệ lao động làm việc theo ngành giai đoạn 2015 - 2020 (%) 50 40 30 20 37 35 28 33 32 35 43.68 39.18 31.39 29.41 28.96 27.36 2017 2018 43.99 28.49 27.5 44.31 28.19 27.48 10 2015 2016 2019 2020 Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Linear (Nông - Lâm - Ngư nghiệp) Linear (Công nghiệp - Xây dựng) Linear (Dịch vụ) Hình 2.1 Tỷ lệ lao động làm việc theo ngành 2015 – 2020 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh phúc 2015 – 2020) 19 Nhận xét chung - Khu vực nông thôn nơi tập trung phần lớn lao động tỉnh Chỉ tính riêng lao động công nghiệp – xây dựng chiếm tới khoảng 44.31% (2020) tổng số lao động làm việc kinh tế - Với thực trạng, thấy ngành công nghiệp – xây dựng Vĩnh phúc phát triển nhiều so với năm trước, địi hỏi phải có giải pháp mạnh phân bố lại dân cư nguồn lực Đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm nâng cao suất lao động, tăng thu nhập tạo điều kiện tìm việc làm cho khu vực - Lao động tỉnh chủ yếu xuất thân từ nông thôn quen với lối sản xuất nơng nghiệp, khéo léo,… Tỉnh có nhiều làng nghề (khoảng 25 làng nghề phân bố rải rác huyện) lao động làm việc ngành nghề nông – lâm – ngư nghiệp lại giảm dần Tỉnh Vĩnh phúc cần có sách phát triển làng nghề để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giúp giải việc làm chỗ 20 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Quan điểm đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc 3.1.1 Về số lượng  Ưu điểm - Vĩnh phúc có dân số đơng nên lực lượng lao động dồi số lượng đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ đẩy mạnh CNH tương lai tỉnh - Tỷ lệ gia tăng dân số bình quân tăng theo năm cao so với nước nên tốc độ bổ sung nguồn lực tỉnh tăng theo năm - Vĩnh phúc có nguồn nhân lực xã hội trẻ, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tỉnh lớn (55,47%), lợi => Thời cơ: - Lao động tỉnh Vĩnh phúc trẻ có sức bật nhanh, tạo thuận lợi cho việc đào tạo phát triển, nâng cao trình độ, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng NNLXH tỉnh - Thu hút đầu tư nước ngồi: Với NNL đơng, dồi có nguồn nhân cơng giá rẻ giúp cho việc thu hút đầu tư nước từ nước như: Hàn quốc, Trung Quốc, Nhật bản, Đài loan vào khu công nghiệp thuận lợi nhiều Hiện có nhiều dự án đầu tư cần NNL lớn triển khai tỉnh hoạt động chủ yếu lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất ô tô, linh kiện điện tử, may mặc, da giày, khí, điện tử,… Đã giải công ăn việc làm cho lực lượng lớn lao động tỉnh, đem thu nhập ổn định cho cho gần 7.300 lao động Nhiều doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, đóng góp tích cực vào thu ngân sách, tạo việc làm cho người lao động, tiêu biểu như: Công ty 21 TNHH Korea Computer, Công ty TNHH Young Poong Vina Vĩnh Phúc, Công ty TNHH Diostech Vina,… Khu công nghiệp Bình xun II - Do có NNL đơng, tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nhiều chế, sách khuyến khích, thúc đẩy hoạt động đưa lao động xuất lao động làm việc có thời hạn nước tỉnh thực việc xuất lao động sang thị trường truyền thống Malaisia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Đây thời tốt để tỉnh hoàn thành mục tiêu giải nhanh chóng tốt vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, dư thừa lao động giảm nghèo Việc xuất lao động hội tốt để xây dựng thương hiệu nguồn nhân lực tỉnh, tăng khả cạnh tranh thị trường lao động Đây thời tốt cho nguồn nhân lực tỉnh phát triển - Tận dụng có hiệu lợi thời kỳ cấu dân số vàng cho phát triển KT - XH địa phương Tập trung, đẩy mạnh thực chương trình việc làm, đào tạo nghề, xuất lao động, chuyển dịch cấu ngành nghề, tăng tỷ lệ người có việc làm, tăng suất lao động, phát huy nguồn lao động dồi  Nhược điểm: - Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tăng nên tốc độ bổ sung nguồn lực tương đối lớn Bên cạnh đó, NNLXH làm việc tỉnh bổ sung từ tỉnh khác đến Phú thọ, Tuyên quang, Lào cai, Lạng sơn, Yên bái,… tỉnh có nhiều khu công nghiệp (19 khu công nghiệp) Điều dẫn đến tỷ lệ lao động thiếu việc làm Vĩnh phúc tăng cao (1.1%), cao mức trung bình khu vực đồng Sông Hồng => Thách thức: - Nguồn nhân lực đơng tăng nhanh, địi hỏi phải sử dụng hiệu nguồn lực có khơng thời nhanh chóng qua Do đó, địi hỏi tỉnh Vĩnh phúc phải có sách sử dụng hiệu NNL 22 - Nguồn nhân lực trẻ, tăng nhanh, với nguồn lực từ tỉnh khác đến, nên thu hút vốn đầu tư nước tạo áp lực lớn vấn đề việc làm Điều tạo áp lực chuyển đổi lao động, việc làm gay gắt, tình trạng, thừa lao động, thiếu việc làm, sức ép lớn đào tạo nghề giải việc làm, đòi hỏi tỉnh cần tạo khối lượng việc làm lớn để đáp ứng nhu cầu NNL, khơng NNL bị lãng phí, đồng thời xuất nhiều tệ nạn xã hội mà nguyên nhân thất nghiệp gây ra, chất lượng NNL - Cùng với tốc độ gia tăng dân số, năm tới lực lượng lao động tăng đáng kể dân số bước vào tuổi lao động ngày nhiều Đây NNL dồi cho phát triển KT - XH Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh, đặc biệt phát triển công nghiệp, việc nâng cao chất lượng NNL đặc biệt quan trọng 3.1.2 Về chất lượng  Ưu điểm - Tỉnh làm tốt công tác hướng nghiệp, phân luồng, số học sinh sau tốt nghiệp lựa chọn học bổ túc văn hóa học nghề tăng Điều này, giúp học sinh, sinh viên, người lao động chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thân, nhu cầu thị trường xã hội, khắc phục tình trạng đào tạo không gắn với thị trường lao động cân đối cấu ngành nghề, trình độ; góp phần nâng cao tỷ lệ lao động nông thôn bồi dưỡng, nâng cao kiến thức truyền nghề - Những năm gần đây, trình độ văn hóa dựa điểm trung bình thi đại học, quốc gia, tốt nghiệp Vĩnh Phúc ln đứng nhóm tỉnh đứng đầu nước Trong Trường Trung học phổ thơng chun Vĩnh phúc có nhiều đóng góp quan trọng, tính đến năm học 2019-2020, tỉnh có 1.300 giải học sinh giỏi quốc gia, có 60 giải nhất, gần 370 giải nhì; có 26 giải quốc tế khu vực với huy chương vàng, huy chương bạc 23 => Thời cơ: - Việc làm tốt cơng tác hướng nghiệp, phân luồng giảm bớt khó khăn vấn đề đào tạo nghề giải việc, nâng cao kỹ /tay nghề cho người lao động tươn lai nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp trình hội nhập kinh tế - Với kết xuất sắc dạy học trường phổ thông giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, sở, thời để Vĩnh Phúc phát triển dựa vào nhân tài, dựa vào nhân lực chất lượng cao, dựa vào lao động có kỹ mũi nhọn, động lực để phát triển bền vững - Vì lao động tỉnh chủ yếu học nghề, lao động thủ công, khéo léo, Nên khôi phục tiếp tục phát triển làng nghề truyền thống (Làng nghề gốm truyền thống Hương canh, Làng mộc truyền thống Hợp Lễ, Làng khí, vận tải đường thủy Việt An, Làng mây tre đan Thôn Mới…) để sản xuất hàng hóa, phục vụ xuất thời NNLXH tỉnh Vĩnh phúc - Đi tắt đón đầu để tập trung rút ngắn phát triển kinh tế Vĩnh phúc: Cần tiếp tục đào tạo lao động theo nhu cầu xã hội (công nghệ thơng tin, chế tạo máy, tự động hóa, kinh tế số, phát triển hạ tầng giao thông, công nghiệp xanh mục tiêu mà Vĩnh phúc hướng tới) Kết cấu hạ tầng tạo thay đổi cấu kinh tế Kết cấu hạ tầng đại điều kiện nhiều ngành nghề đời phát triển, đặt biệt sản xuất công nghiệp hoạt động dịch vụ giải vấn đề việc làm cho người lao động - Phát triển loại hình sản xuất gia cơng hàng hóa phục vụ xuất Vì nguồn nhân lực Vĩnh phúc chưa có trình độ cao, vào nhà máy để gia công phục vụ xuất mặt hàng may mặc, giày da, khí,…  Nhược điểm 24 - Lao động tỉnh chủ yếu công nhân, kĩ thuật học nghề; lao động phổ thông tương đôi lớn (hơn 52%); lao động có trình độ đại học thấp nguồn nhân lực tỉnh yếu trình độ ngoại ngữ tin học  Thách thức: - Phát triển thể lực: Để cải thiện chiều cao, cân nặng, sức bền nguồn nhân lực thách thức lớn, muốn làm điều phải thực đồng nhiều biện pháp tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng, cải thiện giống nòi, nâng cao chất lượng sống, cải thiện môi trường, thể thao, chế độ dinh dưỡng, - Phát triển trí lực: Với tình trạng cân đối cấp bậc đào tạo Vì vậy, cần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tỉnh khơng có nhiều NNL chất lượng cao để đáp ứng thời kỳ CNH, HĐH nói chung cho doanh nghiệp nói riêng, ngày có nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào tỉnh quan tâm đến vấn đề phát triển công nghệ cao So với Thành phố Hà Nội Vĩnh Phúc thuận lợi việc phát triển lĩnh vực công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghệ cao khó khăn việc thu hút lao động kỹ thuật cao thu hút đầu tư phát triển ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, thương mại ) Địi hỏi tỉnh quan tâm đến vấn đề phát triển NNL chất lượng cao để đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh - Phát triển phẩm chất tâm lý: Những hạn chế phẩm chất tâm lý gây nhiều trở ngại trình hội nhập Để NNL cạnh tranh thành cơng thị trường, địi hỏi người lao động phải có chuyển biến cách phẩm chất tâm lý xã hội, loại bỏ yếu tố tâm lý ỷ lại, tùy tiện, công việc 3.1.3 Về cấu 25  Ưu điểm - Cơ cấu lao động làm việc kinh tế chuyển biến mạnh mẽ, chuyển dịch tiến nhanh Một phận đáng kể lao động nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ Lao động khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhanh số lượng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng lao động ngành tăng (17,3%) => Thời cơ: - Lao động khu vực công nghiệp – xây dựng tăng, dấu hiệu cho thấy trình chuyển dịch cấu lao động thời gian tới tiếp tục diễn với tốc độ nhanh Là thời để Vĩnh phúc thực trình CNH, HĐH nhanh tiếp tục phát triển ngành công nghiệp tỉnh - Dân số phân theo lãnh thổ tạo tiềm khai thác phát triển tiềm kinh tế vùng  Nhược điểm - Lao động làm việc ngành du lịch tỉnh giảm hai dần hai năm gần ảnh hưởng dịch bệnh Giảm số lượng chất lượng - Hạn chế vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, đặc biệt đời sống nhân dân địa phương Lập thạch, Yên lạc, Sông lơ có chênh lệch kinh tế địa phương cịn lớn - Ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên phát triển ngành công nghiệp tăng khu cơng nghiệp Khai Quang, Bình xun II, Bá thiện II, => Thách thức: - Số lượng lao động dịch vụ giảm mà hao mòn lớn chất lượng kĩ nghề nghiệp, tác phong phục vụ khơng có điều kiện mài giũa thường xuyên Đây thức thức mà tỉnh cần có sách để khắc phục tình trạng để khơng nhiều thời gian tìm kiếm đào tạo lao động lại sau vượt qua dịch bệnh 26 - Vĩnh phúc cần có sách phát triển kinh tế để tạo công ăn việc làm cho địa phương mà chênh lệch kinh tế lớn - Sự phân bố dân cư khơng hợp lí dân cư tập trung đông khu vực thành phố Vĩnh yên, Phúc yên Bình xuyên dẫn đến: Sử dụng lãng phí lao động, nơi thừa, nơi thiếu, khai thác tài ngun nơi lao động khó khăn Vì việc phân bố lại dân cư lao động thách thức Vĩnh phúc 3.2 Một số kiến nghị nâng cao đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Vĩnh phúc - Hỗ trợ cho học sinh, sinh viên theo học nhóm ngành, nghề thiếu lao động nhóm nghề cần có chun mơn kỹ thuật cao tỉnh Đây biện pháp tích cực nhằm phân luồng đào tạo sau phổ thông, định hướng nghề nghiệp cho lực lượng lao động độ tuổi, góp phần tăng tỷ lệ lao động đào tạo tham gia vào thị trường lao động đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nguồn lao động có trình độ tay nghề Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 - Xây dựng tổ chức thực chiến lược tổng thể nâng cao toàn diện chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần tăng cường thể lực, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, giảm tỷ lệ dân số bị khuyết tật, Cải thiện chất lượng giống nịi thơng qua giải pháp can thiệp kỹ thuật xã hội nhằm giảm yếu tố gây ảnh hưởng làm suy thoái chất lượng dân số - Đổi phương pháp giáo dục từ cấp giáo dục phổ thông, học sinh phải dạy học tư chủ động, độc lập suy nghĩ, phương pháp làm việc nhóm, cách ứng xử, tính kỷ luật,… để thích ứng với đặc điểm, mơi trường làm việc khác có thay đổi nhằm nâng cao trình độ dân trí, trình độ giáo dục văn hóa, nghề nghiệp chun mơn - Tỉnh cần trọng thúc đẩy q trình đào tạo nước ngoài, đưa sinh viên, giáo viên xuất sắc tu nghiệp trường đại học/viện nghiên cứu quốc 27 tế có uy tín góp phần vào hình thành đội ngũ lao động chất lượng cao tương lai phục vụ trình CNH, HĐH tỉnh nước - Hợp tác, liên kết với Trường Đại học để xây dựng sở tỉnh, trọng trường kỹ thuật đào tạo kỹ sư phần mềm, công nghệ cao Mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, tổ chức xây dựng, thực chương trình đào tạo bước tiếp cận với cấp độ khu vực quốc tế - Rà soát quy hoạch phát triển NNL gắn với với quy hoạch tỉnh; gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi), huy động doanh nghiệp tham gia dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp; nâng cao chất lượng đào tạo lao động nhằm bước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Có sách lao động ngành du lịch, tinh giản máy, xếp lại vị trí việc làm, giữ chân nhân cốt cán để không nhiều thời gian tìm kiếm đào tạo lại bối cảnh dịch bệnh - Thực đồng giải pháp phát triển NNL, nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh trình chuyển dịch lao động sang ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, ưu tiên tăng cường cơng tác đào tạo NNL phát triển doanh nghiệp khu vực nông thôn nhằm chuyển dịch nhanh cấu lao động Nâng cao tỷ lệ lao động có đào tạo chun mơn kỹ thuật, dạy nghề gắn với giải việc làm - Đào tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, ngành nghề tăng cường chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ người lao động vốn, hỗ trợ máy móc, trang thiết bị, chuyển giao công nghệ để nâng cao kỹ lao động, giúp nông dân chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao - Các doanh nghiệp, đặc biệt khối doanh nghiệp nước ngồi có nhu cầu sử dụng lao động số lượng lớn ln tình trạng thiếu lao động, 28 đặc biệt lao động có tay nghề Vĩnh phúc cần mở rộng diện tích khu, cụm cơng nghiệp địa phương kinh tế có phát triển nhằm đưa lực lượng lao động khu vực nông nghiệp sang làm việc khu vực kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ Giúp giải tình trạng thừa lao động phân bố lại dân cư hợp lý - Thường xuyên theo dõi, đánh giá thay đổi việc làm ngành nghề đào tạo bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 để kịp thời điều chỉnh công tác giải việc làm, giáo dục nghề nghiệp theo thay đổi, biến động thị trường lao động 29 KẾT LUẬN Vấn đề phát triển người nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời nóng bỏng nước ta tỉnh Vĩnh Phúc, đưa tỉnh bước vào thời kỳ phát triển với hội, thách thức để phát triển kinh tế Vì tỉnh Vĩnh Phúc cần đặt mục tiêu phấn đấu cao coi việc nâng cao dân trí bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người nhân tố định thắng lợi cách mạng công nghiệp hóa, đại hóa Để làm điều đó, Vĩnh phúc phải có biện pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số lượng chất lượng, để lao động tỉnh trở thành yếu tố chủ đạo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nhiệm vụ trước mắt lâu dài xác định tiếp tục hoàn thiện thị trường lao động, phát triển việc làm, bảo đảm an sinh xã hội sở tăng cường đào tạo phát triển kỹ cho người lao động; phối hợp đồng sách an sinh xã hội với sách kinh tế - xã hội khác, sách việc làm, sách tiền lương thu nhập; thực chương trình hỗ trợ tích cực, chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững, bảo đảm công tác an sinh xã hội, tập trung cải thiện nâng cao toàn diện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo động lực cho phát triển bền vững, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho đối tượng vùng đặc thù để từ làm sở, tiền đề vững cho phát triển nguồn nhân lực tương lai 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phú, Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội Tỉnh Vĩnh phúc, Niên giám thống kê, năm 2010 Tỉnh Vĩnh phúc, Niên giám thống kê, năm 2015 Tỉnh Vĩnh phúc, Niên giám thống kê, năm 2016 Tỉnh Vĩnh phúc, Niên giám thống kê, năm 2017 Tỉnh Vĩnh phúc, Niên giám thống kê, năm 2018 Tỉnh Vĩnh phúc, Niên giám thống kê, năm 2019 Cổng thông tin – giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh phúc, Giới thiệu chung Vĩnh phúc Cục thống kê tỉnh Vĩnh phúc, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh phúc năm 2019, http://thongkevinhphuc.gov.vn/bvct/thong-ke-vinh- phuc/524/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinh-vinh-phuc-nam-2019.html 10 Trang thông tin xúc tiến đầu tư Tỉnh Vĩnh phúc, Vĩnh Phúc triển khai thực đồng nhiều giải pháp, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, http://investvinhphuc.vn/tin-vinh-phuc/vinh-phuc-da-trien-khai-thuchien-dong-bo-nhieu-giai-phap-nham-nang-cao-chat-luong-nguon-nhanluc, truy cập 12/12/2020 20 11 Cổng thông tin – giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh phúc, Vĩnh Phúc đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/VanHoaXaHoi/View_Detail.a spx?ItemID=7957 12 Cổng thông tin – giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh phúc, Vĩnh Phúc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/VanHoaXaHoi/View_detail.as px?ItemID=8839 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNL Nguồn nhân lực NNLXH Nguồn nhân lực xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT - XH Kinh tế - Xã hội KTNN Kinh tế nhà nước 32 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Dân số có đến 01/4 chia theo đơn vị hành chính, 2009 – 2019 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa Bảng 2.3: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn năm 2019 Bảng 2.4: Số học sinh theo học phổ thông Bảng 2.5; Số học sinh, sinh viên thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp Bảng 2.6: Số sinh viên trường đại học năm 2015 – 2019 Bảng 2.7: Tỉ lệ số học sinh bỏ học cấp giảm năm 2015-2019 Bảng 2.8: Số học sinh theo học lớp xoá mù chữ, bổ túc văn 2015 – 2019 Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật có cấp làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn năm 2010 – 2019 Bảng 2.10: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2019 phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh Bảng 2.11: Cơ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn 2010 - 2019 (%) Bảng 2.12: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Bảng 2.13: Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Hình 2.1 Tỷ lệ lao động làm việc theo ngành 2015 – 2020 33

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan