tiểu luận văn hóa tộc người, tìm hiểu một số yếu tố tác động đến sự biến đổi văn hóa tộc người thiểu số việt nam, thực tại biến đổi hiện nay

23 23 0
tiểu luận văn hóa tộc người, tìm hiểu một số yếu tố tác động đến sự biến đổi văn hóa tộc người thiểu số việt nam, thực tại biến đổi hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VIỆT NAM, THỰC TẠI BIẾN ĐỔI HIỆN NAY 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm tộc người Tộc người theo nghĩa rộng là một loại hình TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VIỆT NAM, THỰC TẠI BIẾN ĐỔI HIỆN NAY 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm tộc người. Tộc người theo nghĩa rộng là một loại hình cộng đồng người. Tộc người theo nghĩa hẹp là tổng hợp những con người được hình thành về mặt lịch sử trên một lãnh thổ nhất định, dưới một cái tên tự gọi (tộc danh), có những đặc điểm chung tương đối bền vững về văn hóa và tâm lí (trong đó nổi trội là ngôn ngữ); có ý thức về sự thống nhất của họ cũng như sự khác nhau giữa họ với các tộc người khác (ý thức tộc người). GS.TS. Phan Hữu Dật xác định: thuật ngữ dân tộc trong Dân tộc học cần được hiểu, đó là tộc người, tiếng Hy Lạp là ethnos, ethnie. Và đưa ra khái niệm: tộc người là cộng đồng người hình thành trong lịch sử, trên một lãnh thổ nhất định, cùng có chung những đặc điểm tương đối bền vững về ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý, ý thức sự thống nhất của mình và làm cho mình khác với các tộc người khác, thông qua tên tự gọi. Vậy dân tộc học là gì? GS.TS. Phan Hữu Dật nêu định nghĩa ngắn gọn. Dân tộc học là một ngành khoa học, nghiên cứu sự giống nhau và khác nhau của tất cả các dân tộc trên thế giới, qua đó nói lên quá trình biến đổi của các dân tộc trong trường kỳ lịch sử của nhân loại, từ thời xa xưa cho đến tận hôm nay. Lê Sĩ Giáo giải thích: khái niệm dân tộc thực chất phải được hiểu là tộc người (ethnie). Tộc người là hình thái đặc biệt của một tập đoàn xã hội xuất hiện không phải do ý nguyện của con người mà là trong kết quả của quá trình tự nhiên lịch sử. GS. Đặng Nghiêm Vạn phân biệt nation (dân tộc) và ethnie (tộc người), ngoài sự đồng nhất hai thuật ngữ ethnos, ethnie chỉ định khái niệm chung tộc người, GS. Đặng Nghiêm Vạn đưa ra luận điểm dân tộc (nation) theo nghĩa được Liên hợp Quốc công nhận: thuật ngữ nation có nghĩa là một cộng đồng nhân dân (people) ổn định được phát triển trong lịch sử, với một lãnh thổ, một sinh hoạt kinh tế, một đặc trưng văn hóa, một tiếng nói chung, chỉ đạo bởi một nhà nước. Mở rộng thuật ngữ dân tộc (nation), GS. Phan Huy Lê dẫn giải: riêng từ dân tộc theo hiểu biết của tôi cho đến nay thì người Việt Nam đầu tiên sử dụng là nhà yêu nước Phan Bội Châu trong bài Lưu Cầu huyết lệ tân thư khoảng trước năm 1905. Từ dân tộc do các trí thức cấp tiến Nhật Bản sáng tạo trên cơ sở chữ Hán để dịch từ Nation trong tiếng Anh. Nhưng ở Việt Nam, trong quá trình sử dụng, từ dân tộc mang nhiều nghĩa khác nhau. Thứ nhất, là một đơn vị tộc người nói chung, không phân biệt cấp độ loại hình cộng đồng như trường hợp nói: dân tộc Việt, dân tộc Tày, dân tộc Thái, Việt Nam có 54 dân tộc... Thứ hai, là cộng đồng quốc gia bao gồm nhiều cộng đồng cư dân, tộc người sống trên một lãnh thổ do một nhà nước quản lí, như trường hợp nói dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào, dân tộc Cămpuchia... Thứ ba, là một cộng đồng mang tiêu chí của Nation như phương Tây. PGS.TS. Bùi Xuân Đính nêu rõ: Tộc người (ethnos, ethnie) là hình thái đặc thù của một tập đoàn người, một tập đoàn xã hội, xuất hiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi ba đặc trưng cơ bản, mang tính ổn định và tương đối bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử là: ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác về cộng đồng. Về dân tộc (nation), PGS.TS. Bùi Xuân Đính đưa ra hai nghĩa: Một hình thái phát triển cao của tộc người, thường xuất hiện vào giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản (dân tộc Pháp, Đức…). Một cộng đồng chính trị của nhiều tộc người có nguồn gốc lịch sử khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau cùng chung sống trong một quốc gia, được quản lý bởi một nhà nước chung, tạo lập nên một nền văn hóa chung. Những luận điểm trên đều thống nhất xác định thuật ngữ ethnos, ethnie là khái niệm chỉ tộc người, còn nation có ngữ nghĩa rộng theo cách hiểu toàn thể mọi tầng lớp nhân dân, các tộc người cùng chung sống. Dân tộc là điều kiện, cơ sở hình thành quốc gia độc lập, có chủ quyền dưới sự quản lý của một nhà nước. Tiêu chí dân tộc gắn liền với chủ quyền đất nước được chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Những thuật ngữ duy danh dân tộc, tộc người được nêu nhất quán bởi quá trình hình thành từ truyền thống lịch sử tạo chiều sâu văn hóa, dựng nên bản sắc độc đáo riêng từng tộc người, từ đó hòa nhập trong khối đại đoàn kết dân tộcnhân dân Việt Nam. Bên cạnh đó, thuật ngữ ethnographie đang sử dụng chính thống trong tiếng Việt hiện đại với nghĩa chung là ngành Dân tộc học như tên gọi từ trước đến nay. Qua các định nghĩa, dẫn giải của một số nhà nghiên cứu nêu trên, có thể đưa ra khái niệm tổng quát dân tộc, tộc người như sau: Dân tộc (nation) là cộng đồng người cùng chung sống trong một vùng lãnh thổ nhất định, có một nhà nước độc lập, có chủ quyền quốc gia, có ngôn ngữ (chữ viết, tiếng nói) chung, có bản sắc văn hóa và sinh hoạt kinh tế. Tộc người (ethnieethnos) là một tập đoàn người có tiếng nói chung, có nguồn gốc lịch sử, văn hóa và ý thức tự giác cộng đồng.

TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VIỆT NAM, THỰC TẠI BIẾN ĐỔI HIỆN NAY MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm tộc người Tộc người theo nghĩa rộng loại hình cộng đồng người Tộc người theo nghĩa hẹp tổng hợp người hình thành mặt lịch sử lãnh thổ định, tên tự gọi (tộc danh), có đặc điểm chung tương đối bền vững văn hóa tâm lí (trong trội ngơn ngữ); có ý thức thống họ khác họ với tộc người khác (ý thức tộc người) GS.TS Phan Hữu Dật xác định: thuật ngữ dân tộc Dân tộc học cần hiểu, tộc người, tiếng Hy Lạp ethnos, ethnie Và đưa khái niệm: tộc người cộng đồng người hình thành lịch sử, lãnh thổ định, có chung đặc điểm tương đối bền vững ngơn ngữ, văn hóa, tâm lý, ý thức thống làm cho khác với tộc người khác, thơng qua tên tự gọi Vậy dân tộc học gì? GS.TS Phan Hữu Dật nêu định nghĩa ngắn gọn Dân tộc học ngành khoa học, nghiên cứu giống khác tất dân tộc giới, qua nói lên q trình biến đổi dân tộc trường kỳ lịch sử nhân loại, từ thời xa xưa tận hơm Lê Sĩ Giáo giải thích: khái niệm dân tộc thực chất phải hiểu tộc người (ethnie) Tộc người hình thái đặc biệt tập đồn xã hội xuất khơng phải ý nguyện người mà kết trình tự nhiên- lịch sử GS Đặng Nghiêm Vạn phân biệt nation (dân tộc) ethnie (tộc người), đồng hai thuật ngữ ethnos, ethnie định khái niệm chung tộc người, GS Đặng Nghiêm Vạn đưa luận điểm dân tộc (nation) theo nghĩa Liên hợp Quốc cơng nhận: thuật ngữ nation có nghĩa cộng đồng nhân dân (people) ổn định phát triển lịch sử, với lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế, đặc trưng văn hóa, tiếng nói chung, đạo nhà nước Mở rộng thuật ngữ dân tộc (nation), GS Phan Huy Lê dẫn giải: riêng từ "dân tộc" theo hiểu biết tơi người Việt Nam sử dụng nhà yêu nước Phan Bội Châu "Lưu Cầu huyết lệ tân thư" khoảng trước năm 1905 Từ "dân tộc" trí thức cấp tiến Nhật Bản sáng tạo sở chữ Hán để dịch từ "Nation" tiếng Anh Nhưng Việt Nam, trình sử dụng, từ "dân tộc" mang nhiều nghĩa khác Thứ nhất, đơn vị tộc người nói chung, khơng phân biệt cấp độ loại hình cộng đồng trường hợp nói: dân tộc Việt, dân tộc Tày, dân tộc Thái, Việt Nam có 54 dân tộc Thứ hai, cộng đồng quốc gia bao gồm nhiều cộng đồng cư dân, tộc người sống lãnh thổ nhà nước quản lí, trường hợp nói dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào, dân tộc Cămpuchia Thứ ba, cộng đồng mang tiêu chí "Nation" phương Tây PGS.TS Bùi Xn Đính nêu rõ: Tộc người (ethnos, ethnie) hình thái đặc thù tập đoàn người, tập đồn xã hội, xuất q trình phát triển tự nhiên xã hội, phân biệt ba đặc trưng bản, mang tính ổn định tương đối bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử là: ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác cộng đồng Về dân tộc (nation), PGS.TS Bùi Xuân Đính đưa hai nghĩa: Một hình thái phát triển cao tộc người, thường xuất vào giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư (dân tộc Pháp, Đức…) Một cộng đồng trị nhiều tộc người có nguồn gốc lịch sử khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế- xã hội khác chung sống quốc gia, quản lý nhà nước chung, tạo lập nên văn hóa chung Những luận điểm thống xác định thuật ngữ ethnos, ethnie khái niệm tộc người, cịn nation có ngữ nghĩa rộng theo cách hiểu tồn thể tầng lớp nhân dân, tộc người chung sống Dân tộc điều kiện, sở hình thành quốc gia độc lập, có chủ quyền quản lý nhà nước Tiêu chí dân tộc gắn liền với chủ quyền đất nước chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Những thuật ngữ danh dân tộc, tộc người nêu quán trình hình thành từ truyền thống lịch sử tạo chiều sâu văn hóa, dựng nên sắc độc đáo riêng tộc người, từ hịa nhập khối đại đoàn kết dân tộc/nhân dân Việt Nam Bên cạnh đó, thuật ngữ ethnographie sử dụng thống tiếng Việt đại với nghĩa chung ngành Dân tộc học tên gọi từ trước đến Qua định nghĩa, dẫn giải số nhà nghiên cứu nêu trên, đưa khái niệm tổng quát dân tộc, tộc người sau: Dân tộc (nation) cộng đồng người chung sống vùng lãnh thổ định, có nhà nước độc lập, có chủ quyền quốc gia, có ngơn ngữ (chữ viết, tiếng nói) chung, có sắc văn hóa sinh hoạt kinh tế Tộc người (ethnie/ethnos) tập đoàn người có tiếng nói chung, có nguồn gốc lịch sử, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng Văn hóa tộc người Văn hóa phản ánh thể cách sống động toàn sống người suốt q trình lịch sử Văn hóa tạo nên hệ thống giá trị truyền thống bao gồm thẩm mĩ lối sống, từ dân tộc xây dựng nên sắc riêng Văn hóa tất người bỏ cơng sức để tạo ra; khác với tồn tự nhiên ngồi người “Văn hố hệ thống hữu giá trị tinh thần vật chất người sáng tạo tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Văn hóa với tính cách yếu tố cấu thành tộc người bao gồm tri thức, tín ngưỡng, đạo đức, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, sinh hoạt … thể chất lực người với tính cách thành viên cộng đồng xã hội “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Nghiên cứu văn hóa với tính cách yếu tố cấu thành tộc người cần phải xem xét trục đồng đại lịch đại Với liệt kê đầy đủ danh mục tượng văn hóa tộc người cho phép có nhận định sơ văn hóa tộc người sắc văn hoá tộc người “Khi nói đến văn hóa tộc người nói đến khía cạnh tiêu biểu tộc người tạo nên nét khác biệt với văn hóa tộc người khác” Cũng cần thấy văn hoá tộc người thực thể đa dạng thống “Nếu coi thống văn hóa từ đa dạng, muốn củng cố thống ấy, phải sở bảo tồn phát triển tính đa dạng văn hóa, mà thể rõ đa dạng văn hóa tộc người văn hóa địa phương (văn hóa vùng) Sẽ khơng có thống văn hóa vững lành mạnh lại dựa sở hóa hay đơn hóa văn hóa” Đời sống vật chất đời sống tinh thần tượng phổ quát tộc người Mặt khác, vận động mặt tinh thần vật chất chủ thể văn hố ln gắn với khơng gian thời gian cụ thể Nhờ có quan hệ với tự nhiên xã hội mà chủ thể văn hoá sáng tạo sản phẩm có giá trị, đồng thời nhờ mà chủ thể thể trước tự nhiên xã hội Văn hố thể theo cách riêng, điều kiện lịch sử cụ thể chủ thể văn hố Văn hố theo hướng có nghĩa nét đặc thù phong cách sống tộc người Nét đặc thù phong cách sống tộc người phương thức tái tập hợp tình cảm lí trí nhằm khẳng định giá trị chung cộng đồng tộc người Nói chung, nét đặc thù phong cách sống biểu sắc văn hố tộc người Văn hóa tộc người tổng thể sống động giá trị văn hoá vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người sáng tạo tiến trình lịch sử, thể sắc tộc người, phận hữu văn hóa quốc gia Văn hóa tộc người tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người sáng tạo trình sinh tồn phát triển, gắn với môi trường tự nhiên xã hội, phản ánh đặc điểm tư lao động sáng tạo tộc người giai đoạn phát triển với thông tin nội hàm ngoại diên phản ánh vận động nội mối quan hệ văn hóa cấp độ tộc người quốc gia Dù cách thức diễn đạt khác nhau, nói đến văn hóa tộc người nói đến giá trị; giá trị cộng đồng tộc người sáng tạo tiến trình lịch sử; quan trọng để phân biệt tộc người; phận cấu thành văn hóa quốc gia *Các dạng thức văn hóa tộc người Cũng phân chia dạng thức văn hóa tộc người dựa nhu cầu hình thức tồn sản phẩm sáng tạo Văn hóa tộc người phân chia hai dạng thức: Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người Đây giá trị văn hóa tộc người, kết tư lao động sáng tạo cộng đồng tộc người trình lịch sử tồn phát triển Về dạng thức văn hóa vật thể tộc người, đồng tình với quan niệm: Văn hóa vật thể giá trị văn hóa cộng đồng tộc người sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, lại, lao động, sinh hoạt gia đình cộng đồng , có kết cấu vật chất không gian ba chiều mà cầm nắm, cân, đong, đo đếm Theo định nghĩa này, biểu dạng thức văn hóa vật thể đời sống cộng đồng tộc người đa dạng phong phú, bao gồm sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người cộng đồng Về bản, giá trị sáng tạo tương đồng, song có phân biệt sắc cá tính tộc người biểu tư kỹ thuật canh tác, loại hình kinh tế-văn hóa, tư thẩm mỹ Dạng thức văn hóa phi vật thể quan niệm: Văn hóa phi vật thể dạng tồn (hay thể hiện) văn hóa khơng phải dạng vật thể có hình khối tồn không gian thời gian, mà tiềm ẩn trí nhớ, tập tính, hành vi, ứng xử người thông qua hoạt động sống người sản xuất, giao tiếp xã hội hoạt động tư tưởng văn hóa-nghệ thuật mà thể khiến người ta nhận biết tồn Văn hóa phi vật thể tộc người theo quan niệm này, bao gồm giá trị cấu, tổ chức xã hội (gia đình, dịng họ, cộng đồng ); giá trị tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh; giá trị văn học, nghệ thuật; giá trị tri thức dân gian Sự phân chia dạng thức văn hóa tộc người có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu giá trị, sắc văn hóa tộc người, đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ văn hóa tộc người q trình hình thành phát triển văn hóa quốc gia dân tộc NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TỘC NGƯỜI Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phát triển bối cảnh phát triển thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường khơi dậy tiềm sáng tạo, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, tạo thêm nhiều giá trị văn hóa mới, làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc, đồng thời nảy sinh mặt tiêu cực, có nguy hủy hoại sắc văn hóa dân tộc quốc gia sắc văn hóa tộc người Có nhiều yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa tộc người Tác động tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Xu tồn cầu hóa điều kiện thuận lợi cho nước phát triển xuất (nhiều lý do) nước phát triển, phát triển phải nhập khẩu, tiếp cận, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ, thành lĩnh vực khác… để đại hóa Trong q trình này, có ảnh hưởng dẫn đến nguy bị áp đặt cường quốc với điều kiện gây tổn hại đến phát triển quốc gia nhỏ, yếu Việt Nam không ngoại lệ Xu q trình tồn cầu hóa mơi trường rộng mở, hội để văn hóa quốc gia giao lưu nhiều hình thức, phương cách đa dạng Giá trị di sản quốc gia giới thiệu, quảng bá rộng rãi đến người Các quốc gia, dân tộc xích lại gần hơn, từ chia sẻ, hợp tác, mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn hóa nghệ thuật làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc mình, thụ hưởng tốt thành văn hóa nhân loại Thế nhưng, xu tồn cầu hóa, văn hóa lĩnh vực dễ bị “tổn thương”, văn hóa truyền thống dễ bị tổn thương cả, sắc văn hóa dân tộc trở thành vấn đề trọng đại quốc gia Ba nguy quốc gia phát triển, có Việt Nam Đinh Ngọc Thạch nêu ra: Sự xáo trộn tự phát sáng tạo hưởng thụ văn hóa, chủ nghĩa lãng mạn ngây thơ dẫn đến tượng tha hóa sắc, nghịch lý tính mở khơng gian giao tiếp biệt hóa ngày sâu sắc cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc khu vực Tồn cầu hóa tạo nên biến thái mới, làm thay đổi chuẩn mực, giá trị…và nuốt chửng văn hóa, văn hóa khơng đủ sức vượt qua thách thức Trong đó, hệ nặng nề văn hóa dân tộc bị đồng hóa văn hóa khác lớn mạnh Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo sân chơi chung, phát triển các quốc gia kinh tế, xã hội văn hóa có gắn kết với phát triển khu vực giới Dù muốn hay hay khơng, dù nhìn từ góc độ nào, văn hóa quốc gia văn hóa tộc người bị ảnh hưởng, chi phối q trình Có thể thấy mặt, tác động toàn cầu hóa hội nhập kinh tế mở cho quốc gia dân tôc hội để khai thác tốt cho phát triển Đây hội để văn hóa dân tộc tự khẳng định Khơng thể phủ nhận làm giàu văn hóa nhân loại từ sắc văn hóa dân tộc tộc người, di sản văn hóa riêng UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Q trình tạo điều kiện cho quốc gia, dân tộc hội tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ cho sáng tạo, bảo quản, quảng bá văn hóa, phát triển cơng nghiệp văn hóa… Nhưng mặt khác cho thấy, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đưa đến nguy làm xói mịn, chí triệt tiêu khác biệt văn hóa dân tộc Sự cảnh báo coi “xâm lăng văn hóa xâm lăng cuối triệt để nhất” không ngoại lệ dân tộc quốc gia Trong bối cảnh đó, văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam diễn trình hội nhập văn hóa truyền thống đại, văn hóa tộc người văn hóa quốc gia, văn hóa quốc tế mạnh mẽ rộng khắp Dù chậm so với vùng xuôi, vùng đô thị, đời sống kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số ngày cải thiện Điều tạo sở cho biến đổi đời sống văn hóa Về mặt tích cực, đồng bào dân tộc có điều kiện để tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, loại bỏ hủ tục, lạc hậu, thay vào yếu tố văn hóa mới, đại Có thể thấy văn hóa dân tộc thiểu số nước ta vận động, biến đổi theo xu hướng: - Xu hướng giao lưu văn hóa tộc người Trước hết, biến đổi phân bố dân cư tộc người thiểu số Nhiều vùng đồng bào dân tộc nước ta nay, có làng có tộc người cư trú, mà thường cộng cư, xen kẽ Điều tạo biến đổi văn hóa tộc người sâu sắc - Xu hướng chịu ảnh hưởng hội nhập văn hóa đại Sự giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ tất mặt, từ văn hóa sản xuất, khoa học công nghệ, kiến trúc nhà cửa, sinh hoạt, ẩm thực, trang phục… đến việc đón nhận giá trị văn hóa đại - Xu hướng đồng hóa văn hóa Thực ra, đồng hóa văn hóa vấn đề có tính quy luật tiến trình tộc người, có đồng hóa tự nhiên đồng hóa cưỡng Trái với áp đặt đồng hóa cưỡng bức, đồng hóa tự nhiên q trình tiếp nhận văn hóa cách tự nguyện tộc người có trình độ phát triển cao hơn, để hồn thiện, nâng cao văn hóa tộc người - Xu hướng mai một, đứt gãy văn hóa Đây xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống tộc người theo hướng suy thoái, nghèo nàn Nhiều giá trị văn hóa tộc người bị mai một, đứt gãy, tạo nên hẫng hụt mai văn hóa - Xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống Xu hướng diễn tất yếu, nhu cầu chủ thể sáng tạo, tác động yếu tố khách quan Quan điểm quốc tế đa dạng văn hóa Năm 2001, UNESCO - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa giới đã đưa quan điểm quan trọng Đa dạng văn hóa, Văn hóa phát triển, Văn hóa sắc Bản chất đa dạng văn hố khẳng định tơn trọng sắc văn hoá dân tộc thống văn hoá chung nhân loại Đa dạng văn hoá chấp nhận có văn hố khác giới, tức đề cập đến vấn đề sắc từ cấp độ quốc gia, dân tộc, nhóm tộc người, nhóm xã hội đến cấp độ cá thể (nhân cách) Quan điểm khẳng định: ‘‘Văn hóa tồn nhiều dạng khác theo thời gian không gian Sự đa dạng tồn nét riêng điểm chung sắc nhóm người, xã hội hình thành nên cộng đồng nhân loại Là khởi nguồn cho giao lưu, đổi mới, sáng tạo, đa dạng văn hóa cần thiết nhân loại đa dạng sinh học tự nhiên Với ý nghĩa này, đa dạng văn hóa tài sản chung nhân loại cần cơng nhận, khẳng định quyền lợi hệ tương lai” Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO, F.Mayor nhấn mạnh: “Kinh nghiệm hai thập kỷ qua cho thấy xã hội ngày nay, trình độ phát triển kinh tế theo xu hướng trị nào, văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với Hễ nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hóa tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều Một phát triển chân đòi hỏi phải sử dụng cách tối ưu nhân lực vật lực cộng đồng Vì phân tích đến cùng, trọng tâm, động lực mục đích phát triển phải tìm văn hóa Từ trở văn hóa cần coi nguồn bổ sung trực tiếp cho phát triển ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ vị trí trung tâm, vai trò điều tiết xã hội ” Đảm bảo đa dạng văn hóa phát huy vai trị văn hóa có vai trị phát triển (chất lượng sống, tạo thu nhập); khuyến khích phát triển văn hóa cơng nghiệp (industrial culture) để giữ gìn giá trị văn hóa tạo thu nhập Văn hóa phải cho người, người Quan điểm cho thấy văn hóa đối thoại, xâm nhập, đan xen, trao đổi, tác động qua lại có chút pha trộn yếu tố nội sinh ngoại sinh Khơng có văn hóa giới lại tuyệt đối đơn lẻ, 10 khiết khơng bị ảnh hưởng văn hóa khác Sự vận động, biến đổi văn hóa tộc người quy luật khách quan Không vận động, biến đổi đồng nghĩa với suy thoái Phải nhận thức để hạn chế mặt tiêu cực Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu hội nhập vấn đề lớn, phù hợp với định hướng bảo vệ di sản văn hóa Đảng Nhà nước ta Làm để vừa bảo tồn phải trì phát triển theo xu hướng tiến xã hội, bảo vệ văn hóa truyền thống văn minh cơng nghiệp Bảo vệ, bảo tồn phải bảo đảm cho chủ thể hòa nhập, hưởng thụ thành mà xã hội đem lại Đa dạng văn hóa bảo tồn giá trị văn hóa mang sắc riêng quốc gia, dân tộc, xem cách thức để phát triển bảo vệ văn hóa, bảo vệ di sản văn hóa chung nhân loại Đa dạng văn hóa trở thành điều kiện tồn phát triển khơng văn hóa mà kinh tế, xã hội, dân tộc, động lực quan trọng phát triển Đa dạng văn hóa điều kiện tiên để nhóm người, dân tộc bộc lộ phát huy hết lực sáng tạo độc đáo trình sản xuất giá trị vật chất tinh thần Đối thoại văn hóa, văn minh yêu cầu quan trọng bậc nhằm hướng tới phát triển bền vững Nhất thể hóa, đồng dạng hóa giá trị văn hóa theo khn mẫu cố định triệt tiêu động lực phát triển, triệt tiêu lực sáng tạo, tương tác văn hóa tiền đề cho phát triển Biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc có nghĩa biết tơn trọng khoan dung với khác biệt văn hóa dân tộc khác Điều có ý nghĩa ngày quan trọng giới bị chia rẽ xung đột sắc tộc, xung đột tín ngưỡng, tơn giáo mang đậm màu sắc văn hóa Đa dạng văn hóa đồng thời củng cố tính thống văn hóa Đa dạng văn hóa tồn cầu hóa văn hóa mặt trì, củng cố, 11 đại hóa văn hóa dân tộc, phát huy sắc văn hóa dân tộc, mặt khác, tiếp thu tất tiên tiến, đại dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc Vì thế, nói, đa dạng văn hóa phương thức hữu hiệu để bảo tồn phát triển văn hóa Khơng phải đến đặt vấn đề đa dạng văn hóa Lịch sử Việt Nam, qua tiếp xúc, giao lưu với văn minh khác, cho thấy sức sống mãnh liệt văn hóa truyền thống, khơng khơng bị đồng hóa mà cịn ngày thống Một dấu mốc quan trọng việc nước ta từ năm 2005 tham gia ký kết Công ước đa dạng văn hóa Đối với nước gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam, điều cần lưu ý là, khác với việc từ bỏ bảo hộ sản phẩm công, nông nghiệp, mở cửa thị trường, riêng lĩnh vực văn hóa, cần kiên trì nguyên tắc bảo hộ sản phẩm cơng nghiệp văn hóa Bởi sản phẩm văn hóa khơng phải hàng hóa thơng thường mà trước hết sản phẩm mang giá trị tinh thần đặc trưng cho nhóm người, dân tộc Nhà nước cần đóng vai trị xác lập định hướng phát triển cho giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Điều cần thiết phải phân biệt cần gìn giữ, phát huy; lạc hậu, lỗi thời cần loại bỏ dần để đầu tư phát triển văn hóa quốc gia “Khuyến cáo UNESCO nêu rõ Chính phủ nước cần có đầu tư cho văn hóa không 2% tổng thu nhập quốc dân Đây yêu cầu cao mà quốc gia thực được” Đầu tư nhà nước cần tập trung vào lĩnh vực đào tạo nhân lực, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc (vật thể phi vật thể), tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ sĩ sáng tạo giá trị văn hóa mới, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa người dân vùng miền đất nước, xây dựng phát triển cơng nghiệp văn hóa để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân, tiến hành biện pháp nhằm xóa mù cơng nghệ thơng tin để người dân dễ dàng tiếp cận với văn hóa khác Nhà nước cần xác lập định hướng đắn cho phát triển 12 văn hóa, hoạch định sách văn hóa lĩnh vực hoạt động cụ thể, đảm bảo phát triển kinh tế văn hóa ln song hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa nằm tầm kiểm sốt nhằm phục vụ lợi ích chung tồn xã hội, tồn dân tộc nhóm người Đó biện pháp nâng cao lực nội sinh văn hóa nhằm chủ động hội nhập phát triển Sự giao lưu, hội nhập văn hóa Giao lưu văn hóa hội nhập cộng đồng vốn quy luật chung phát triển văn hóa nhân loại Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử, ngày giới bước vào kỷ nguyên với giao lưu hội nhập vơ sống động Nó động lực thúc đẩy phát triển văn hóa rộng phát triển xã hội Mọi đóng kín, đoạn tuyệt hay cản trở giao lưu, biệt lập cộng đồng làm sinh lực, sức sống chí dẫn tới thối hóa mặt cộng đồng Thực tế tộc người Chứt, Thổ, nhóm thiểu số quen gọi “Xá vàng” sinh sống vùng núi giáp giới nước ta Lào, chứng minh điều Tuy nhiên, để giao lưu hội nhập thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển văn hóa xã hội cộng đồng, thân văn hóa cộng đồng phải bảo tồn phát huy sắc, sắc thái văn hóa Bởi vì, cộng đồng với sắc riêng vậy, mặt, sở, “vốn liếng” để giao lưu, khiến cộng đồng người khơng khơng bị “hịa tan”, đồng hóa, mà cịn làm phong phú thêm văn hóa mình; mặt khác, giao lưu ấy, văn hóa đóng góp tinh hoa, sắc thái riêng vào kho tàng chung văn hóa nhân loại Chúng ta chứng kiến trình hình thành phát triển văn hóa mình, người Việt chủ động tiếp thu ảnh hưởng văn hóa tộc người láng giềng như: Môn - Khmer, Tày - Thái cổ, Nam Đảo, sau văn hóa Hán văn hóa phương Tây Cho nên nói, văn hóa tộc Việt thí dụ điển hình chứng 13 minh vai trò giao lưu, hội nhập với hình thành phát triển văn hóa Nói hội nhập hội nhập tộc người quốc gia, hội nhập quốc gia với quốc tế Đó biểu mối quan hệ phận toàn thể hệ thống Một cộng đồng tách khỏi hệ thống tức tự làm khả năng, động lực xu hướng phát triển chung Tất dân tộc quốc gia Việt Nam, dân tộc thiểu số hay đa số, không tự phát triển riêng rẽ, mà hòa vào xu hướng phát triển chung quốc gia Đó học rút từ nghiệp giải phóng dân tộc trước kia, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Đây vấn đề có ý nghĩa sống cịn, đặc biệt với nước ta, quốc gia nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu vừa thoát từ chiến tranh kéo dài, “ngỡ ngàng” chậm bước so với phát triển nhanh chóng quốc gia khu vực giới Tính đặc thù khả phát triển Mỗi cộng đồng người dù lớn hay nhỏ, phát triển hay tình trạng lạc hậu, chậm phát triển có lịch sử truyền thống lâu đời, tích lũy vốn tri thức thể qua văn hóa Đó nhân tố quan trọng, khơng muốn nói quan trọng nhất, cần phải tính đến việc tìm kiếm đường khả phát triển cộng đồng Bởi vì, khơng thể có cộng đồng từ số “không”, từ “ hư vơ” mà phát triển, xuất phát từ truyền thống cụ thể Đã có thời, nhấn mạnh đến chung, quy luật chung phát triển cho cộng đồng, ý tới truyền thống, tính đặc thù, sắc riêng cộng đồng phát triển Từ dẫn đến tình trạng rập khn, áp đặt, ý chí chủ trương, sách, hoạch định kế hoạch phát triển, cuối hiệu đạt khơng ý muốn 14 Thực tế cho thấy, việc hoạch định kế hoạch tìm kiếm giải phát phát triển cộng đồng đòi hỏi, mặt, hệ thống định xu hướng phát triển phù hợp với quốc gia quốc tế; mặt khác, quan trọng từ thực tế tộc người địa phương, từ tính đặc thù, từ truyền thống riêng, tìm kiếm cách thức giải pháp cụ thể cho phát triển dân tộc hay địa phương Nhìn giới, chẳng hạn Nhật Bản, Hàn Quốc nêu gương thành công cho việc phát triển đất nước từ truyền thống riêng, từ tính đặc thù sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đất nước có nhiều tộc người với khác biệt quy mơ dân số, hồn cảnh sống, điều kiện lịch sử, truyền thống sắc văn hóa Do vậy, chiến lược chung Đảng Nhà nước phát triển toàn diện dân tộc, cần đặc biệt lưu ý với tính đặc thù sắc dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Phải nghiên cứu, tìm hiểu cách kỹ lưỡng mặt riêng có ấy, để từ định hình thức, bước đi, biện pháp phù hợp với vùng, địa phương, dân tộc Xuất phát từ quan điểm khơng nghiên cứu khoa học, mà trước thực tiễn phát triển nay, vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu, phát tính đặc thù sắc văn hóa dân tộc, địa phương có vai trị quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc hoạch định chương trình phát triển kinh tế - xã hội tộc người, địa phương, với tộc người, địa phương trình độ phát triển chậm, mang nhiều nét đặc thù Đối với hoạt động tầm vĩ mô, tổ chức triển lãm mặt hàng tiêu dùng toàn quốc, triển lãm ngành nghề truyền thống, mang tính cạnh tranh, tài “đọ sức” vùng, miền, thi thời trang, giọng hát, nhạc cụ hay dân tộc đủ thể chuyển biến bước đầu nhận thức phát huy sức mạnh tính đa dạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình chuyển đổi chế nước ta 15 Thực trạng biến đổi giá trị văn hóa tộc người Sự biến đổi văn hóa tộc người nước ta xét ba phương diện chủ yếu: ngơn ngữ tộc người, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Sự biến đổi ngơn ngữ tộc người Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế toàn diện nay, biến đổi văn hóa dân tộc trước hết biến đổi ngơn ngữ tộc người Nhiều cơng trình nghiên cứu cho rằng, có ba phương thức chủ yếu tác động đến thay đổi này, là: sách, truyền thông thị trường Tiếng Kinh xác định tiếng phổ thông sử dụng làm ngôn ngữ hành Sự biến đổi ngơn ngữ tộc người ảnh hưởng lớn đến trình sáng tạo, trao truyền hưởng thụ văn hóa đồng bào Học sinh học tiếng phổ thông, mà đội ngũ giáo viên người dân tộc có số lượng Tuy Nhà nước ta có chủ trương bổ sung đội ngũ trợ lý ngôn ngữ cho trường tiểu học, kết hạn chế thực tế chưa đáp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục - Đào tạo có chương trình xây dựng chữ viết cho tộc người, chữ viết đưa vào giảng dạy từ tiểu học Trên thực tế, chương trình hạn chế phần tượng phổ thơng hóa ngơn ngữ, tạo điều kiện cho người dân sáng tạo văn hóa nghệ thuật, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mình… Điều đáng nói chương trình thử nghiệm, chưa phổ biến Cùng với sách ngơn ngữ Nhà nước nêu đây, truyền thông có tác động khơng nhỏ Trên hệ thống thơng tin đại chúng nước ta, tiếng phổ thông dùng để chuyển tải thông tin ngôn ngữ chủ yếu Tiếng dân tộc thiểu số sử dụng còn, hạn chế chương trình phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương Hơn nữa, có số tiếng dân tộc lựa chọn sử dụng chương trình truyền thơng Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phủ sóng hầu khắp phát truyền hình tăng cường tính tiếp cận thơng tin người dân, ngôn ngữ truyền 16 thông tiếng dân tộc cịn q ít, nên hạn chế đến bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Q trình phát triển kinh tế thị trường đất nước tạo điều kiện cho người dân dân tộc thiểu số tiếp cận với thông tin, dịch vụ kinh tế văn hóa, việc giao dịch chủ yếu thị trường tiếng phổ thông Khi trao đổi hàng hóa, hầu hết người dân tộc thiểu số, đặc biệt bà nông dân phải sử dụng tiếng Kinh Mặt hạn chế thực tế ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Biến đổi văn hóa vật thể Cùng với biến đổi ngơn ngữ, biến đổi văn hóa vật chất dân tộc thiểu số dễ nhận thấy kiến trúc nhà ở, trang phục tập quán ăn uống… Về nhà ở: Trong vài chục năm trở lại đây, xuất xu hướng đời sống dân tộc, bỏ nhà sàn, làm nhà đất, nhà ngói, nhà tầng nhà người Kinh Hoặc làm nhà sàn, có cải tiến Hoặc gia đình, làm nhà đất nhà sàn Nhiều nơi, ngói hố nhà 50% Nhiều dân tộc thiểu số có tập qn làm nhà Rơng, nhà Gươi (nơi sinh hoạt văn hoá dạy nghề truyền thống cộng đồng), đây, tập quán bị thay đổi Về trang phục: Việc chối bỏ trang phục truyền thống dân tộc từ lâu trở thành tượng phổ biến dân tộc thiểu số, dân tộc sinh sống vùng thấp Một số dân tộc người già sử dụng trang phục truyền thống hàng ngày, số khác, dùng ngày lễ hội, tết Có nơi, ngày cưới, dâu rể đem theo trang phục truyền thống, để trước lúc bước qua cửa nhà chồng (hoặc vợ) mặc vào đứng trước bàn thờ tổ tiên (theo phong tục) Sau làm lễ trình diện trước bàn thờ tổ tiên xong, họ lại thay âu phục Nhiều đám cưới, cô dâu rể không sử dụng trang phục dân tộc, mà ăn mặc hồn tồn theo lối “tây hóa” 17 Cũng có trường hợp, trao đổi hàng hoá, nên trang phục có tượng ảnh hưởng dân tộc Ví dụ, vùng Tây Bắc Việt Nam, trang phục nhiều dân tộc chịu ảnh hưởng sâu sắc người Thái Biến đổi trang phục có nhiều nguyên nhân Chưa kể đến nguyên nhân tâm lý, kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu trang phục truyền thống may sẵn vải màu thay cho may vải dệt thêu hoa văn truyền thống, giá rẻ nhiều Hơn trang phục người Kinh giản tiện, dễ mua bán Về ăn uống: Những năm gần đây, lĩnh vực có thay đổi Điều thể qua loại thực phẩm chọn để tạo đồ ăn, thức uống cách chế biến tập tục ăn uống Các cư dân Tày, Thái, trước chủ yếu ăn xôi nếp, chuyển sang ăn cơm tẻ Các loại gia vị thực phẩm cơng nghiệp, mì chính, bột canh, mì ăn liền… ngày dùng phổ biến Trong nhiều ăn số loại bánh khơng cịn nữa, xuất dịp lễ, tết Sự biến đổi có nguyên nhân kinh tế phát triển, đời sống đồng bào nâng cao, nhu cầu lương thực, thực phẩm Kinh tế thị trường tạo điều kiện cho trao đổi hàng hóa đa dạng Mặt khác, có tác động mở rộng giao lưu dân tộc phương diện, dẫn đến ảnh hưởng qua lại hai bên nhiều lĩnh vực văn hóa có tập qn ăn uống Biến đổi văn hố phi vật thể So với văn hoá vật thể, biến đổi văn hoá phi vật thể diễn tương đối chậm Tuy vậy, trước tác động kinh tế thị trường truyền thơng tồn cầu, phong tục tập quán, lễ hội, văn học dân gian… có thay đổi rõ nét Về phong tục tập quán: Nhiều hủ tục lạc hậu, có ảnh hưởng đến sản xuất sức khoẻ cộng đồng bị bãi bỏ Nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp coi trọng khuyến khích (ví dụ: tổ chức mừng thọ, cầu sức khoẻ cho 18 người già, mừng trẻ sơ sinh tròn ngày, đầy tháng… trở thành mối quan tâm chung cộng đồng làng Về văn hoá dân gian: Trước hết lễ hội dân gian Các lễ hội có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần dân tộc thiểu số Tổ chức lễ hội dịp sinh hoạt cộng đồng, có tác dụng giải toả tinh thần, gắn kết thành viên, đoàn kết họ, Các dân tộc Việt Nam có nhiều lễ hội Ví dụ: hội hạn khuống người Thái, hội pồn pôông (chơi hoa) người Mường, hội sản sán (cịn gọi gàu tào) người Hmơng, hội cầu mưa người Pà Thẻn, hội trở cội nguồn người Lơ Lơ, hội rng poọc người Giáy Gần đây, lễ hội khôi phục tổ chức hàng năm, thu hút nhiều dân tộc làng đến tham dự Nhưng đáng tiếc, có nhiều lễ hội bị đi, khơng cịn ngun ý nghĩa ban đầu Phần lớn lễ hội ngày bị đơn giản hố đại hố, chí hội na ná giống nhau, hấp dẫn Người trẻ biết lễ hội Có tượng thâm nhập yếu tố văn hoá ngoại lai tiêu cực ngồi ý muốn cộng đồng làm xói mòn yếu tố truyền thống Trước 1945, Việt Nam, vài dân tộc thiểu số có chữ viết riêng, như: Thái, Dao, Tày, Ê đê, Ba na Còn nửa dân tộc thiểu số chưa có chữ viết Vì văn hố dân tộc chủ yếu truyền miệng Người già kể truyện cổ tích, đọc thơ, kể sử thi cho cháu nghe Các tác phẩm văn học dân gian giữ gìn lưu truyền theo đường Trong thập kỷ gần đây, nhờ có phát triển phương tiện thơng tin đại chúng, nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá mới, như: nghe đài, xem phim, xem chương trình truyền hình trở thành nhu cầu phổ biến đại đa số cư dân Việc sinh hoạt trao truyền giá trị văn hố trước khơng cịn hấp dẫn Lớp trẻ dần quen với hình ảnh “chú mèo máy Đô rê môn”, với “thuỷ thủ mặt trăng”, “chuột Mickey” mà biết 19 đến nàng Slao cải, chàng Báo luông nhân vật khác truyện cổ tích dân tộc Về điệu dân ca: Mỗi dân tộc có điệu dân ca riêng với nhiều hát khác Phần lớn ca trữ tình, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình yêu nam nữ Người Tày có then, lượn (lượn slương, lượn cọi, lượn nàng ới), phong slư, phuối pác, phuối rọi, cị lẩu, vén eng Người Mường có thường rang Người Hmơng có gầu phềnh Người Dao có páo dung Người Sán Chay có slình ca Người Sán Dìu có soọng cô Xưa kia, hát dân ca, hát giao duyên hát ru phổ biến đời sống hàng ngày Nhưng ngày nay, hát cổ truyền mai một, chí nhiều nơi, chị khơng cịn biết hát ru Ở khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên Việt Nam, trường ca (còn gọi sử thi) nét độc đáo văn học dân gian Những trường ca lưu truyền hình thức sinh hoạt đặc sắc kể khan, sinh hoạt kể sử thi khơng cịn tồn đời sống thường ngày cộng đồng dân tộc Nhiều người thường xuyên nghe hát dân ca qua máy thu thanh, hay xem chương trình truyền hình Các gái, chàng trai người dân tộc thiểu số đến chợ tình thường mang theo cassette (phiên âm cát-xét) phát tiếng khèn, hay điệu dân ca tỏ tình, thay cho hát Về loại nhạc cụ: Nhiều dân tộc có hàng chục loại nhạc cụ khác Ví dụ người Khơ Mú có mbring, rbang, thằm đao đao, đàn mơi, pi tơm, phi tot, tịn mu, tót mạ boi, ho rơ, sừng cum, brưng tnếch Người Tây Ngun có dàn cồng chiêng - cơng nhận di sản văn hoá giới Các loại nhạc cụ phục vụ chủ yếu cho hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng đời sống hàng ngày Hiện nay, nhiều loại nhạc cụ dân tộc bị mai một, người biết sử dụng nhạc cụ dân gian ngày Sự tác động kinh tế thị trường biến nhiều nhạc cụ dân tộc trở thành hàng hoá bày bán quầy hàng phục vụ khách du lịch Còn nhạc cụ đại, ghi- ta, oóc-gan dần thay nhạc cụ dân gian 20 Thực tế cho thấy q trình tồn cầu hóa hội nhập tác động sâu sắc đến phát triển bền vững văn hóa dân tộc thiểu số Về mặt tích cực, q trình tạo nên giao lưu văn hóa mạnh mẽ chưa có lịch sử đất nước nói chung Kết khơng thể phủ nhận văn hóa dân tộc phong phú Trong văn hóa dân tộc in dấu ảnh hưởng văn hóa dân tộc khác Điều đáng nói biến đổi hồn tồn tự nguyện, khơng xảy xung đột văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, xói mịn chí nguy giá trị sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số Chính điều làm giảm đa dạng văn hóa quốc gia, văn hóa vùng, phát triển bền vững văn hóa dân tộc 21 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG QUAN TRỌNG TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN NAY Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người điều kiện tạo điều kiện, khai thác nhân tố nội lực phát triển Việt Nam nhiều quốc gia, tiến trình đổi mới, hội nhập phát triển mình, khơng thể khơng quan tâm đến phát triển văn hoá mối quan hệ với nước giới khu vực Đơng Nam Á Có thể nói, ý chí trị thống đa dạng văn hố điều kiện quan trọng, để nhóm nước xây dựng cộng đồng ổn định, hồ hợp, q trình hội nhập phát triển Cần quán triệt định hướng bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số giai đoạn nay: Thứ nhất, vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa tộc người cần phải xuất phát từ nhận thức vai trị văn hóa q trình phát triển Văn hóa phải xác định trụ cột quan trọng sau kinh tế, môi trường xã hội Mọi phát triển phải người, phát triển phải định hướng giá trị Điều đồng nghĩa với vai trị văn hóa hệ điều tiết phát triển xã hội Nghiên cứu bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số để phát huy vai trị giá trị văn hóa tộc người hệ điều tiết, mục tiêu, động lực phát triển tộc người, phát triển quốc gia Thứ hai, bảo tồn, phát triển văn hóa tộc người nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm sắc Các dân tộc chung sống đất nước ta có giá trị sắc thái văn hóa riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc, sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc anh em (Nghị Trung ương - khóa VIII) Đây định hướng quan trọng giới thực thống đa dạng phát triển văn hóa 22 Thứ ba, Phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phải sở quan điểm lý luận phát triển bền vững văn hóa, phát triển bền vững văn hóa tộc người Tức phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Những nghiên cứu gần Việt Nam đưa báo cho phát triển bền vững văn hóa tộc người: - Chấp nhận đa dạng văn hóa; - Giữ gìn ngơn ngữ tộc người; - Giữ gìn sắc văn hóa tộc người; - Ý thức tự giác tộc người; - Văn hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội Những tiêu chí xem công cụ để đánh giá mức độ phát triển bền vững văn hóa tộc người gắn với không gian, môi trường cụ thể Thứ tư, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phải gắn với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa tộc người hình thành phát triển môi trường tự nhiên xã hội định, mơi trường bị hủy hoại văn hóa khó phát triển lành mạnh Q trình đại hóa đất nước làm thay đổi môi trường tự nhiên xã hội dân tộc cách mà chiều hướng tiêu cực lấn át Vấn đề phải tạo dựng môi trường cho phù hợp, nhân dân phải thực người làm chủ trình phát triển Phải có đồng xây dựng thực thi hệ thống sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững văn hóa tộc người 23 ... tượng văn hóa tộc người cho phép có nhận định sơ văn hóa tộc người sắc văn hố tộc người “Khi nói đến văn hóa tộc người nói đến khía cạnh tiêu biểu tộc người tạo nên nét khác biệt với văn hóa tộc người. .. trị văn hóa mới, làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc, đồng thời nảy sinh mặt tiêu cực, có nguy hủy hoại sắc văn hóa dân tộc quốc gia sắc văn hóa tộc người Có nhiều yếu tố tác động đến biến đổi văn. .. dạng thức văn hóa tộc người dựa nhu cầu hình thức tồn sản phẩm sáng tạo Văn hóa tộc người phân chia hai dạng thức: Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người Đây giá trị văn hóa tộc người, kết

Ngày đăng: 06/12/2022, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan