MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, dư luận xã hội luôn là một vấn đề chiếm vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, nó đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử, hình thành, tồn tại và phát triển cùng với quá trình vần động, phát triển của bản thân xã hội loài người. Dư luận xã hội có sự tác động đối với lĩnh vực pháp luật, nhưng đồng thời pháp luật cũng có sự tác động trở lại với dư luận xã hội. Nhất là trong tình hình hiện nay, tính dân chủ, bình đẳng của con người ngày càng được nâng cao và coi trọng, nên các vấn đề dư luận xã hội cũng ngày càng trở nên phức tạp. Việc nghiên cứu về vấn đề này đã trở nên hết sức cần thiết để có thể hiểu và hoàn thiện thêm về nó. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Các bước hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội.” Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục, tiểu luận gồm 3 chương chính: Chương 1: Khái niệm dư luận xã hội Chương 2: Các bước hình thành dư luận xã hội Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội
Trang 1MỞ ĐẦU
Từ xưa đến nay, dư luận xã hội luôn là một vấn đề chiếm vị trí quantrọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, nó đã xuất hiện từ lâutrong lịch sử, hình thành, tồn tại và phát triển cùng với quá trình vần động, pháttriển của bản thân xã hội loài người Dư luận xã hội có sự tác động đối với lĩnhvực pháp luật, nhưng đồng thời pháp luật cũng có sự tác động trở lại với dưluận xã hội Nhất là trong tình hình hiện nay, tính dân chủ, bình đẳng của conngười ngày càng được nâng cao và coi trọng, nên các vấn đề dư luận xã hộicũng ngày càng trở nên phức tạp Việc nghiên cứu về vấn đề này đã trở nên hếtsức cần thiết để có thể hiểu và hoàn thiện thêm về nó Vì vậy, tôi đã chọn đềtài: “Các bước hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận
xã hội.”
Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục, tiểu luận gồm 3 chương chính:
Chương 1: Khái niệm dư luận xã hội
Chương 2: Các bước hình thành dư luận xã hội
Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội
Trang 21.2 Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn
1.2.1 Khái niệm về tin đồn
Tin đồn là những thông tin từ những nguồn thông tin không chính thức,thường là những thông tin thất thiệt, không đúng sự thật và rất khó kiểmchứng, được dựng nên, hoặc nguỵ tạo nên bởi những mục đích hay dụng ý nào
đó Giữa tin đồn và dư luận xã hội có những điểm khác biệt cơ bản như sau:
- Một là, nguồn thông tin của tin đồn bao giờ cũng xuất phát từ người khác (tôinghe người này nói, người kia nói); nguồn thông tin của dư luận xã hội lại xuấtphát từ chính bản thân người phát ngôn (theo ý kiến của tôi thì )
- Hai là, tin đồn loang càng xa thì càng có nhiều biến thái, do nó không ngừngđược thêm thắt Ngược lại, lúc ban đầu dư luận xã hội thường rất phân tán,nhưng sau đó, thông qua sự trao đổi, tranh luận, tính thống nhất của dư luận xãhội thường tăng lên
Trang 3- Ba là, tin đồn thường có tính "thất thiệt" (mặc dù có những tin đồn về cơ bản
là sự thật) Dư luận xã hội phản ánh trung thực về những suy nghĩ, tình cảmcủa những chủ thể
Tuy nhiên, giữa dư luận xã hội và tin đồn không có sự ngăn cách tuyệtđối Tin đồn thường có nguyên nhân là do công chúng, nhân dân thiếu thôngtin với tính tò mò, đưa chuyện của một bộ phận công chúng, tin đồn thườngxuất hiện khi người ta thiếu (hoặc thừa) thông tin, dựa vào kinh nghiệm củabản thân, dựa vào những yếu tố chủ quan mà phán đoán, nảy sinh những thôngtin, những câu chuyện thường là hoang đường Nhưng tin đồn cũng ẩn chứanhững suy nghĩa và tình cảm của công chúng
Tin đồn là sự khẳng định chung của một nhóm người về một vấn đề nào
đó của xã hội có thể có thực hoặc không có thực, nhưng không có dữ liệu đểkiểm chứng
Tin đồn là phương thức giao tiếp bằng ngôn ngữ diễn ra hàng ngày trong
ời sống, trong đó các thông tin được truyền từ người này sang người khác Domức độ thu nhận thông tin, do cá tính và cách nhìn nhận vấn đề của các cánhân là khác nhau dẫn đến các đối tượng tiếp nhận nội dung thông tin theocách hiểu của mình, và do vậy thông tin thường bị biến dạng, méo mó
Theo các nhà tâm lý học, các cá nhân trong khi truyền đạt thông tin chongười khác thường hay lồng vào đó ý kiến hay sắp xếp thông tin theo thóiquen, sở thích của mình Và để tăng tính " thuết phục"của thông tin mình đưa
ra họ sẽ đưa vào đó những tình tiết phụ để thông tin đó trở nên hợp lý và hấpdẫn hơn Song ở tin đồn mới chỉ là sự phát ngôn thông tin bình thường chưa cóhoặc ít có sự phán xét, đánh giá của chủ thể đối với vấn đề, hiện tượng xã hội
Ví dụ:Trong năm 1942 tin đồn đã trở thành vấn đề cấp bách mang tầm quốc
Trang 4gia.Cuộc thị uy nguy hiểm của nó được mọi người cảm nhận thấy sau cú sốcđầu tiên từ vụ Chân Châu Cảng Đó là các tin về hạm đội của Hoa Kỳ-ND bị
"xoá sổ", rằng Washington không giám nói thật về phạm vi của sự thiệt hại vàrằng Hawai đã bị người Nhật chiếm Những câu chuyện bịa đặt trở nên phổbiến và làm hoang mang tinh thần ghê gớm Sự kiện đau buồn này đã mangvào cuộc sống những điều xa lạ và không được chào đón, làm xáo trộn cuộcsống của hàng triệu người Đến ngày 23/2/1942, tổng thống Rouzơven đã phảiđọc một bài diễn văn phát thanh trong đó toàn bộ nội dung giành trọn để bác
bỏ tin đồn này Như vậy, tin đồn là sự kết hợp giữa "tin"-một chất liệu hỗnhợp, nhập nhằng mang tính nước đôi với nhu cầu liên kết các cảm xúc mangtính tâm lý xã hội một cách hợp lý Và sơ dĩ nó tồn tại được trong cuộc sống vì
nó phải đáng tin cậy ở một mức độ nhất định, nó có vẻ giống như thật và đangđược nhiều người mong đợi Đặc biệt trong tổ chức hầu hết các thông tin đượctruyền qua tin đồn là chính xác ước tính khoảng 75%
Tốc độ lây lan của tin đồn phụ thuộc vào tính hấp dẫn, tầm quan trọngcủa vấn đề đối với cá nhân hoặc mức độ mơ hồ của nó đối với cá nhân Sự mơ
hồ này có thể là do việc tiếp nhận những thông tin mâu thuẫn nhau từ cácnguồn khác nhau mà ta không biết nguồn nào đáng tin hơn nguồn nào Và cũng
có thể là kết quả của sự thất bại trong truyền thông hoặc của những vấn đềthiếu thông tin xác thực Điều này thường thấy phổ biến ở những quốc gia bịchiến tranh tàn phá hoặc ở những người sống biệt lập với xã hội, những người
có ít thông tin đáng tin cậy
Các tin đồn dù trong điều kiện bình thường hay diều kiện chiến tranhđều có tính chất mang ít nhiều những thông tin bịa đặt thể hiện sự thù địchchống lại nhóm này hay nhóm khác
Trang 5Sở dĩ tin đồn lan truyền bởi vì nó thực hiện 2 chức năng sinh đôi, đó làgiải thích và giải toả sự căng thẳng tinh thần mà mỗi các nhân cảm thấy Bởicác nhà nghiên cứu cho rằng, việc qui trách nhiệm cho người khác bằng lờikhông phải chỉ là cách giải thích cho nỗi đau buồn của mỗi người mà còn đồngthời là cách thức giải toả về tâm lý Chúng ta đều biết rằng sự căng thẳng tinhthần của một người được giải toả sau khi người đó tiến hành sự tra tấn bằngngôn ngữ đối với đối tượng.Việc liệu nạn nhân của sự tra tấn bằng ngôn từ đó
có lỗi hay không chỉ là vấn đề nhỏ Việc mắng mỏ ai đó thẳng vào mặt hoặcsau lưng có đặc tính kỳ lạ là nó làm giảm tạm thời sự thù địch đối với nạn nhânhay một điều ấn tượng hơn là nó làm giảm sự thù hận đối với mọi con người và
sự vật
Một câu hỏi đặt ra đó là sự bóp méo và phóng đại kì lạ đã xảy ra như thếnào trong đầu con người và đã dẫn đến những tổn hại gì đói với nhận thức,lương tâm của công chúng?
Vì rất khó khăn để lần theo chi tiết của quá trình tin đồn lan truyền trongcuộc sống hàng ngày, các nhà khoa học Mỹ- Gordon Allport và Leo Postman-
đã làm những cuộc nghiên cứu thực nghiệm về tin đồn trong phòng thí nghiệm
Các tác giả cũng thừa nhận có 5 điểm thí nghiệm không đạt khi tái tạolại một cách cẩn trọng những điều kiện lan toả của tin đồn trong cuộc sốnghàng ngày:
- Sự ảnh hưởng của cử toạ là đáng kể, nó có khuynh hướng tạo ra sự cẩn trọng
và rút ngắn hơn bản tường thuật.Khi không có cử toạ người tham gia thínghiệm đưa ra số lượng chi tiết gấp 2 lần so với khi có cử toạ
Trang 6- Ảnh hưởng của lời chỉ dẫn khiến người tham gia thí nghiệm chính xác hoá tối
đa và tạo ra sự cẩn trọng Trong sự lan toả tin đồn bình thường, không cóngười thí nghiệm để xem liệu chuyện phiếm lặp lại đúng không
- Không có cơ hội cho người được nghiên cứu đặt câu hỏi lại cho người truyềnthông tin Bình thường sự lan toả tin đồn, người nghe có thể bàn tán với ngườiđưa tin và nếu muốn anh ta có thể kiểm tra chéo lại
- Khoảng cách thời gian giữa nghe và nói lại trong tình huống thí nghiệm là rất
ít Còn trong quá trình lan toả tin đồn bình thường nó là rất lớn
- Điều quan trọng nhất, điều kiện của các động cơ hoàn toàn khác nhau Trongthí nghịêm, người được nghiên cứu cố gắng mô tả chính xác.Sự sợ hãi, cămghét, mong muốn của anh ta dường như không được khuấy động lên trong điềukiện thí nghiệm Sự tham dự của anh ta trong việc truyền đạt tin đồn ở thínghiệm không mang tính cá nhân và cũg không có động cơ sâu sắc
Trong diều kiện trên, điều kiện 3 có thể được kỳ vọng sẽ làm tăng độchính xác của bản tường trình trong tình huống thí nghiệm và sẽ sinh ra ít sựbóp méo và phóng đạ hơn trong sự lan toả tin đồn của đời sống thực
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu đã cho thấy: tin đồn là một quá trình bópméo phức tạp mà trong đó có thể nêu rõ ba khuynh hướng liên kết với nhau, đó
là sự rút bớt chi tiết, sự nhấn mạnh và sự sắp xếp lại
1.2.2 Cơ chế hình thành tin đồn
1.2.2.1 Sự rút bớt chi tiết
Khi tin đồn lan đi nó có xu hướng ngắn hơn, xúc tích hơn,dễ nắm bắt, dễ
kể lại hơn Và do đó trong những lần thuật lại kế tiếp càng ít từ được dùng và
Trang 7càng ít chi tiết được đề cập đến Thí nghiệm chỉ ra số chi tiết được ghi nhớgiảm mạnh mẽ nhất vào giai đoạn đầu của quá trình thuật lại Sau đó số chi tiếtghi nhớ sẽ tiếp tục giảm nhưng chậm hơn trong suốt cuộc thí nghiệm Dựa trên
11 thí nghiệm, các tác giả chỉ ra rằng có khoảng 70% số chi tiết bị loại ra sau 5đến 6 lần thuật lại
Trong những lần truyền tin về sau lượng thông tin ngày càng ít và đếnmột mức độ nào đó thì số lượng thông tin giữ không đổi, nó được nhiều ngườisau học thuộc như một con vẹt và cứ thế nhắc đi nhắc lại Tuy nhiên cần khẳngđịnh rằng sự rút gọn trong tin đồn chưa bao giờ tiến tới điểm xoá sạch tin đồn.Bởi trên thực tế mỗi khi tin đồn được truyền đi trong một nhóm người thì dù làtin đồn huyền thoại hay tin đồn bình thường chúng cũng sẽ biến đổi theohướng ngắn hơn và xúc tích hơn
1.2.2.2 Sự nhấn mạnh
Sự nhấn mạnh là sự cảm nhận, lưu giữ và như là số chi tiết được trầnthuật lại có lựa chọn từ một ngữ cảnh rộng lớn Sự nhấn mạnh chắc chắn xảy ranghịch đảo với quá trình rút bớt chi tiết Hay nói là sự tăng thêm một số chi tiếtchiếm vị trí trung tâm trong ý nghĩa của những lời đồn, điều này còn phụ thuộcvào nhiều nhân tố
Trang 8- Sự nhấn mạnh về thời gian: các cá nhân thường có xu hướng mô tả các sựkiện như là những cái đang xảy ra ở thời điểm hiện tại Bởi những cái đang xảy
ra ở đây và bây giờ luôn là mối quan tâm lớn nhất và quan trọng nhất đối vớingười nhận tin
- Việc nhấn mạnh thường xảy ra khi có sự liên quan rõ ràng đến sự chuyểnđộng và đôi khi tin đồn được tạo nên bằng việc gắn sự chuyển động cho nhữngvật mà trên thực tế vật nay là đứng im
- Theo như hiệu ứng cái đầu tiên thì một tin tức đến lúc ban đầu thường dễ nhớhơn những thông tin nghe sau, do đó cá nhân thường có xu hướng nhấn mạnhnhững thông tin được nghe luc đầu
- Trong tin đồn hàng ngày, sự nhấn mạnh biểu hiện bằng việc cá nhân dưa ra
sự giới thiệu bề ngoài hợp lý và rõ ràng
- Kích thước tương đối của các vật xuất hiện trong tin đồn cũng là yếu tố quyếtđịnh quan trọng của sự chú ý Chẳng hạn người ta thường nhớ đến những vật
có kích thước lớn nhất, khổng lồ trong câu chuyện tường thuật và nhấn mạnhvào nó
- Hình thức nhấn mạnh cuối cùng trong tin đồn chính là những lời giải thíchthêm của người tường thuật.Nhu cầu nhấn mạnh bằng sự giải thích thêm càngtrở nên mạnh mẽ khi câu chuyện bị bóp méo quá mức và sự mô tả lại chứađựng những điều đáng ngờ, xung khắc
Nhìn chung các chi tiết được rút ngắn hay nhấn mạnh mục đích là đểphù hợp với chủ đề chính của câu chuyện, khiến chúng trở nên phù hợp vớichủ đề này theo hướng làm cho câu chuyện có kết cục gắn kết, hợp lý, tròn trịahơn
Trang 91.2.2.3 Sự sắp xếp lại
Đây là một quá trình bảo tồn và tổ chức lại những thông tin xung quanhmột số động cơ, sở thích của các cá nhân Quá trình ấy là kết quả hấp dẫn củanhững tập quán, động cơ, lợi ích và tình cảm của những người tiếp nhận lờiđồn đối với vấn đề được nêu
Rõ ràng, cả sự rút bớt và sự nhấn mạnh là những quá trình mang tínhchọn lọc Những việc gì dẫn tới việc xoá bỏ hay nhấn mạnh một vài chi tiết; vàcái gì giải thích cho sự hoán đổi, sự tiếp nhận những xuyên tạc trong quá trìnhlây lan của tin đồn? Câu trả lời được tìm ra trong quá trình sắp xếp lại, cái đãphải làm bằng sứcmạnh hấp dẫn ảnh hưởng đến tin đồn bởi thói quen, lợi ích,tình cảm trong đầu người nghe
Trong tin đồn , sự sắp xếp lại thường là:
- Sự sắp xếp lại theo chủ đề chính thể hiện ở việc thu hẹp hay nhấn mạnh cácchi tiết làm cho chúng trở nên phù hợp với tư tưởng chi phối câu chuyện hàmchứa những chi tiết ấy, làm tăng thêm tính nhất quán, vẻ giống như thật vàlogic của câu chuyện
- Sắp xếp theo sự tiếp diễn tốt đẹp đó là do con người thường có mong muốntìm kiếm các chi tiết của câu chuyện theo một chiều hướng tốt đẹp để hoànchỉnh ý nghĩa vào chỗ bị thiếu hoặc chưa hoàn thiện
- Sắp xếp lại bằng sự cô đọng Đôi khi có vẻ như là trí nhớ của chúng ta cốgắng hạn chế đến mức sao cho ghi nhớ càng ít càng tốt, và thay vì nhớ hai tin
sẽ tiết kiệm hơn, nhớ tốt hơn nếu hợp nhất chúng lại thành một tin
- Sự sắp xếp lại theo kỳ vọng tức là sự vật được cảm nhận và ghi nhớ theo cách
mà chúng thường diễn ra và theo thói quen suy nghĩ của cá nhân
Trang 10- Sự sắp xếp lại theo thói quen ngôn ngữ.
- Sự sắp xếp lại theo động cơ: sự quan tâm, thành kiến, định kiến sắc tộc
Tóm lại, các quá trình rút bớt, nhấn mạnh, sắp xếp lại trong tin đồnkhông phải là một cơ chế độc lập mà chúng được thực hiện đồng thời với nhau
và phản ánh một quá trình mang tính nội tâm duy nhất mà có kết quả là tính tự
kỷ và sự xuyên tạc vốn là đặc tính của tin đồn
1.3 Vai trò và chức năng của công tác dư luận xã hội
1.3.1 Vai trò công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội
1.3.1.1 Tham mưu cho các cơ quan lãnh đạo, quản lý trong việc soạn thảo, ban hành, tổ chức thực hiện quyết định; thông tin, tuyên truyền định hướng dư luận
xã hội:
- Nhờ phản ánh khách quan, trung thực và khả năng dự báo chính xác tình hìnhtâm trạng, tư tưởng, thái độ, nguyện vọng của các tầng lớp xã hội trước các sựkiện, hiện tượng, vấn đề xã hội, nhất là các vấn đề có liên quan đến sự lãnhđạo, quản lý đất nước, các báo cáo tổng hợp, phân tích tình hình dư luận xã hội
là căn cứ thông tin quan trọng phục vụ quá trình soạn thảo, ban hành, tổ chứcthực hiện chủ trương, quyết sách của các cơ quan lãnh đạo, quản lý đất nước.Các cơ quan lãnh đạo, quản lý đất nước khó có thể ban hành được các chủtrương, quyết sách sát thực, có sức sống, có tính khả thi nếu không nắm chắcđược tâm trạng, tư tưởng của đối tượng có liên quan đến các chủ trương, quyếtsách đó Công tác nghiên cứu dư luận xã hội giúp các cơ quan lãnh đạo, quản
lý giải đáp các câu hỏi như: các vấn đề bức xúc mà thực tiễn đất nước (hoặc ởđịa phương, ngành) đòi hỏi phải giải quyết là gì? Các chủ trương, quyết sách
dự định được ban hành (của cơ quan lãnh đạo, quản lý) có được người dân ủng
Trang 11hộ không? Nếu không thì tại sao? Có cần dừng việc thông qua không? Nếukhông dừng thì cần có các biện pháp thông tin, tuyên truyền cụ thể gì để tạo sựủng hộ của nhân dân?
- Trên cơ sở lý luận về cơ chế hình thành dư luận xã hội và các thông tin cụ thể
về các băn khoăn, thắc mắc của nhân dân, công tác nghiên cứu dư luận xã hội
có khả năng đề xuất các giải pháp thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận
xã hội có hiệu quả
1.3.1.2 Góp phần củng cố và mở rộng nền dân chủ trong Đảng, trong xã hội:
- Tạo điều kiện để cán bộ, đảng viên và nhân dân đóng góp ý kiến, tham giavào các công việc của Đảng, Nhà nước: việc tiếp xúc của các cộng tác viênnghiên cứu dư luận xã hội với người dân để nắm bắt ý kiến của họ, nhất là cáccuộc điều tra, thăm dò dư luận xã hội là cơ hội để người dân bày tỏ chính kiến,tham gia ý kiến đối với các công việc điều hành, quản lý đất nước của các cấp
ủy đảng và chính quyền, nâng cao ý thức làm chủ đất nước, làm chủ xã hội củahọ
- Phát huy vai trò phản biện xã hội, vai trò kiểm tra, giám sát của cán bộ, đảngviên và nhân dân: khi người dân cảm thấy ý kiến của mình được lắng nghe,được coi trọng thì trách nhiệm phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội của họ cũngđược nâng cao Nhân dân có “trăm tai, nghìn mắt” nên có thể nhìn rõ mọi vấn
đề, sự vật dưới nhiều góc độ Sự phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội của nhândân giúp các cơ quan lãnh đạo, quản lý kịp thời phát hiện những sơ hở, hạnchế, yếu kém trong công tác lãnh đạo, quản lý của mình, trên cơ sở đó, kịp thời
đề ra các giải pháp khắc phục
1.3.1.3 Góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng công tác nắm bắt tâm trạng,
tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân của các cấp ủy đảng:
Trang 12- Cách nắm bắt tâm trạng, tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân mang tínhtruyền thống lâu nay của các cấp ủy đảng thường là: tổng hợp phản ánh củacấp dưới, các tổ chức chính trị - xã hội; trao đổi, tọa đàm, đối thoại trực tiếpvới các đối tượng; hội thảo ) Cách thức này có ưu điểm là dễ làm, ít tốn kém
về thời gian, nhân lực và tài chính, nhưng cũng có những hạn chế như: cácthông tin thu được thường không rõ về mặt định lượng, dễ mang tính chủ quan,nhất là trong bối cảnh bệnh thành tích phát triển như hiện nay (các báo cáo dễ
bị “vo tròn”, biểu hiện tâm trạng, tư tưởng tích cực dễ bị “thổi phồng”, nhữngvấn đề gai góc, phức tạp trong tâm trạng, tư tưởng xã hội dễ bị bỏ qua)
- Điều tra xã hội học về dư luận xã hội giúp khắc phục những hạn chế nêu trêncủa việc nắm bắt tâm trạng, tư tưởng theo các phương pháp truyền thống
1.3.2 Chức năng của dư luận xã hội
- Chức năng đánh giá
Dư luận xã hội thể hiện thái độ phán xét, đánh giá của công chúng đốivới các sự kiện, hiện tượng, sự vật, vấn đề cuộc sống Dư luận xã hội có vai tròquyết định trong việc hình thành thang bậc giá trị xã hội
- Chức năng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
Dư luận xã hội chính là "luật bất thành văn", thực hiện chức năng điềuchỉnh các quan hệ xã hội thông qua việc tác động đến hành vi và các mối quan
hệ giữa các cá nhân với nhau; của cá nhân với nhóm xã hội; trong tập thể, haygiữa các nhóm, các tập thể với nhau
- Chức năng giáo dục của dư luận xã hội
Trang 13Dư luận xã hội góp phần chuyển giao các giá trị tinh thần, nhất là các giátrị đạo đức, luân lý từ thế hệ này sang thế hệ khác, như ý thức về "phải- trái",
"đúng- sai", "thiện- ác", "đẹp- xấu" Dư luận xã hội có tác dụng giáo dục và răn
đe với mỗi cá nhân, góp phần vào việc giáo dục ý thức trách nhiệm của cánhân đối với nhiệm vụ chung Dư luận xã hội giáo dục luân thường, đạo lýtrong xã hội thông qua việc đồng tình hay lên án một hành vi nào đó
Tuy nhiên, cũng có nơi, có lúc dư luận xã hội có tác động tiêu cực, bảothủ, kìm hãm hành vi tích cực và sự sáng tạo Thông thường con người rất sợnhững dư luận nói chung, nhất là dư luận tiêu cực, giống như câu tục ngữ:
"Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ"
- Chức năng giám sát
Thông qua sự phát xét, đánh giá, dư luận xã hội giám sát các hoạt động của các
tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước đòi hỏi các cơ quan này phải làm việcphù hợp với lợi ích chung của xã hội Dư luận xã hội về tệ quan liêu, thamnhũng, lãng phí hiện nay có tác dụng giám sát và gây sức ép nên hoạt động củanhà nước và các tổ chức xã hội
- Chức năng tư vấn, phản biện
Trước những vấn đề nan giải trong xã hội, dư luận xã hội có thể đưa ra nhữngkhuyến nghị sáng suốt mà các cơ quan tham mưu cho chính quyền có thể chưanghĩ ra được Dư luận xã hội cũng là người phản biện có uy tín đối với cácquyết định của các cơ quan đảng, chính quyền, tổ chức chính trị- xã hội
- Chức năng giải toả tâm lý- xã hội
Sự giãi bày, bày tỏ thành lời với cơ quan trách nhiệm, cơ quan thông tin haytrong sinh hoạt ở địa phương có thể giải toả nỗi bất bình, uất ức của con người,