Học viện trị-hành quốc gia hồ chí minh Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bản sắc văn hóa mờng cổ truyền xu hớng biến đổi (qua khảo sát văn hóa mờng tỉnh hòa bình) Chủ nhiệm đề tài: lơng quỳnh khuê 6974 28/8/2008 hà nội - 2008 Học Viện Chính trị hành chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh Tæng quan khoa häc đề tàI khoa học cấp năm 2006 Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền xu hớng biến đổi ( Qua khảo sát văn hóa Mờng tỉnh Hòa Bình ) Cơ quan chủ trì Khoa học : Học Viện Báo chí vă Tuyên truyền Chủ nhiệm đề tài : PGS, TS Lơng Quỳnh Khuê Hà Nội - 2007 Danh sách ngời tham gia thực đề tài Cơ quan cộng tác: Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hòa Bình Các Thành viên tham gia đề tài : PGS TS Lơng Quỳnh Khuê ( Chủ nhiệm Đề tài ) CN Bùi Tú Cao PGS TS Ngô Văn Giá B.S Nguyễn Minh Hiển TS Nguyễn Thị Hồng Th.S Phạm Thị Nhung PGS TS Lê Trờng Phát Th.S Bùi Kim Phúc B.S Đặng Kim Sơn 10 Th.S Kiều Trung Sơn 11 NSƯT Bùi Chí Thanh 12 Th.S Bùi Văn Thành 13 PGS TS Trần Thị Trâm 14 NS Nguyễn Thành Viên 15 Bùi Huy Vọng Mục Lục trang A Tỉng quan nghiªn cøu B Néi dung nghiên cứu Chơng I: Văn hóa sắc dân tộc văn hóa I Khái niệm văn hóa sắc dân tộc văn hóa II Tộc Mờng sắc văn hóa Mờng 10 chơng II: Hệ giá trị văn hóa Mờng cổ truyền biến đổi 14 I Hệ giá trị văn hóa vật chất 14 Văn hóa ẩm thực Mờng 14 Văn hóa trang phục nghề dệt cổ truyền Mờng 22 Văn hóa nhà kiến trúc 28 II Hệ giá trị văn hóa tinh thần 33 Ngôn ngữ Mờng 33 Phong tục Mờng ( c−íi xin, tang ma, lƠ héi ) 35 Tín ngỡng dân gian Mờng 43 Lịch Mờng 56 NghƯ tht cång chiªng M−êng 67 NghƯ tht Múa Mờng 79 Dân ca Mờng 92 Văn häc D©n gian M−êng 108 Mo M−êng – mét số giá trị phổ quát 117 10 Y học Dân gian cỉ trun M−êng 124 III Tỉng qu¸t xu h−íng biến đổi sắc văn hóa Mờng dự báo 132 tổng quát xu h−íng biÕn ®ỉi tõ sau 1954 tíi 132 2 Dự báo xu hớng biến đổi sắc văn hóa Mờng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc 147 Chơng III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Mờng giai đoạn I Căn xây dựng hệ giải pháp 154 154 Lý luận quy luật vận động biến đổi văn hóa sắc dân tộc văn hóa 154 Đờng lối, sách văn hóa Đảng Nhà nớc 155 Căn vào kết nghiên cứu đề tài 157 II Một số kiến nghị giải pháp chủ yếu 158 Về nhận thức 158 Về số sách văn hóa 159 Về việc khẳng định giá trị Mo M−êng 164 Hoµn thiƯn vµ bỉ sung “Dù án bảo tồn Làng văn hóa Mờng cổ truyền 164 Bảo tồn nhà sàn Mờng cổ vùng Mờng 167 Hiện đại hóa nhà sàn truyền thống 167 Xây dựng nhà Văn hóa thôn 169 Lồng ghép việc bảo tồn dợc liệu với sách giao đất, giao rừng, trồng bảo vệ rừng 169 Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa 170 10 Thành lập Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn văn hóa Mờng 171 Lời kết 173 Danh mục tài liệu tham khảo 174 a Tỉng quan nghiªn cøu I tÝnh cÊp thiÕt cđa đề tài : Văn hóa Mờng văn hóa tộc ngời đà sớm khẳng định sắc riêng Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nay, tộc Mờng tộc ngời giữ đợc nhiều mối liên hệ với văn hóa Đông Sơn, văn hóa gắn với thời đại Hùng Vơng dân tộc Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền vừa cầu nối để tìm hiểu văn hóa qúa khứ vừa sở để hiểu sâu thêm văn hóa ng−êi ViÖt – téc ng−êi anh em vèn chung gèc víi téc M−êng vµ lµ chđ thĨ quan träng nhÊt cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam Để khẳng định sắc văn hóa tộc ngời đòi hỏi phải có phát triển, sàng lọc, tích tụ hàng ngàn năm lịch sử Bản sắc văn hóa tộc Mờng đợc sinh thành từ văn hóa Việt cổ, phát triển đợc bảo tồn nguyên vẹn trớc 1945 Cuộc sống vËn ®éng, biÕn ®ỉi, sù vËn ®éng, biÕn ®ỉi cđa văn hóa tất yếu phát triển, song phải biến đổi hợp quy luật, biến đổi tự phát tiềm ẩn nguy mà sắc văn hóa Mờng thực đứng trớc nguy Văn hóa Mờng biến đổi, nhiều giá trị đặc sắc văn hóa Mờng biến dạng, chí với tốc độ phi mà dới tác động kinh tế thị trờng, trình đô thị hóa, xu hội nhập toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ Tìm hiểu giá trị sắc văn hóa Mờng cổ truyền xu hớng biến ®ỉi cđa nã ®iỊu kiƯn x· héi hiƯn để tìm giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mờng nhu cầu cấp thiết vừa có ý nghĩa văn hóa võa cã ý nghÜa kinh tÕ – x· héi réng lớn lâu dài phát triển bền vững II Tình hình nghiên cứu: Trong phạm vi bao quát chúng tôi, công trình nghiên cứu văn hóa Mờng từ đầu kỷ XX đến đà ®i theo nh÷ng h−íng tiÕp cËn sau: H−íng giíi thiệu khái quát tỉnh Hòa Bình văn hóa Hòa Bình, có văn hóa Mờng theo t liệu tản mạn ghi chép đợc : Địa lý tự nhiên, trình hình thành tỉnh, ghi chép số phong tục, chuyện kể, thắng cảnh Hòa Bình ( Pierre Grossin: Tỉnh Mờng Hòa Bình 1926 ) Một số sách xuất gần theo hớng khái quát nh song mang tính hệ thống chặt chẽ hơn, toàn diện văn hóa Mờng Hòa Bình vùng Mờng tØnh ( xem phÇn phơ lơc ) H−íng nghiên cứu Dân tộc chí ghi chép, miêu tả nếp sống ngời Mờng qua phơng pháp điền dà ( Jeanne Cuisinier: Ngời Mờng Địa lý nhân văn xà hội học - 1946; Trần Từ : Ngời Mờng Hòa Bình 1996) - Với hớng này, phơng pháp điền dà đà giúp Jeanne Cusinier thâm nhập sâu vào xà hội Mờng, miêu tả toàn diện xà hội - văn hóa ngời Mờng Tuy nhiên, chỗ bà thu thập thông tin, ghi chép chđ u qua lêi kĨ cđa tÇng líp trÝ thøc, quan lang M−êng cịng nh− trùc tiÕp quan s¸t nÕp sèng, phong tơc tËp qu¸n, tÝn ng−ìng M−êng qua sinh hoạt tầng lớp này, khó tránh đợc sai xót - Cùng dới góc độ Dân tộc chí, phơng pháp điền dÃ, ghi chép chỗ, song Trần Từ lại chọn vùng Mờng khép kín, biến động đối tợng tầng lớp dân nghèo, khiết Mờng, không bị ảnh hởng t tởng Nho giáo Từ đó, ông tìm hiểu x· héi M−êng, t×m mèi quan hƯ céi ngn tộc Mờng tộc Kinh điều lại giúp ông hiểu sâu văn hóa ngời Việt trớc tiếp xúc với văn hóa Hán Đồng thời, nghiên cứu trống đồng Mờng giải mà hoa văn cạp váy Mờng, Trần Từ đà phát mối quan hệ Văn hóa Mờng Văn hóa Đông Sơn để tính chất cội nguồn văn hóa Mờng củng cố thêm luận điểm quan hƯ cïng gèc cđa hai téc M−êng - Kinh v Hớng nghiên cứu chuyên sâu: Một số nhà nghiên cứu , số nghiên cứu sinh đà lựa chọn sâu vào lĩnh vực văn hóa Mờng nh : Mo Mờng, Đẻ Đất Đẻ Nớc ( chơng Mo Mờng ), múa Mờng, trống đồng Mờng v.v Hớng nghiên cứu sâu khám phá lĩnh vực giá trị văn hóa Mờng Đề tài khoa học cấp nhà nớc KX 05 - 04 " Đời sống văn hóa xu hớng phát triển văn hóa dân tộc Thái, H Mông, Mờng vùng Tây Bắc trình công nghiệp hóa, đại hóa Giáo S, Tiến Sĩ Trần Văn Bính chủ nhiệm, có đối tợng phạm vi rộng hơn, gắn với ba tộc ngời khu vực Tây Bắc đợc đặt tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Công trình không khảo sát riêng biến đổi sắc văn hóa Mờng Hòa Bình không sâu vào lĩnh vực văn hóa cụ thể nh yêu cầu đề tài Đề tài Vùng giáp ranh tỉnh lị, huyện lị với vấn đề bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Hòa Bình thực vào năm 2003 - 2004 Đây đề tài nhỏ, cấp sở, kinh phÝ chØ cã 15 triƯu ®ång; vËy, chóng chọn khảo sát mặt giá trị xu h−íng biÕn ®ỉi ë mét sè lÜnh vùc cđa văn hóa Mờng trình đô thị hóa nh−: nhµ sµn M−êng, trang phơc M−êng, phong tơc Mờng - sâu phong tục tang ma, cới xin, lễ hội cồng chiêng; địa điểm khảo sát mà chọn vùng giáp ranh nhạy cảm ven huyện lị, tỉnh lị nơi c trú đồng bào Mờng Hòa Bình Thực đề tài khiến nhận rõ thực trạng biến đổi tự phát, dẫn đến nguy dần nhiều giá trị quý giá văn hóa Mờng cổ truyền với tốc độ ngày nhanh Đề tài Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền xu hớng biến đổi ( qua khảo sát Văn hóa Mờng tỉnh Hòa Bình ) đà đợc xây dựng với mong muốn kết nghiên cứu góp thêm tiếng nói vào việc bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mờng thời đại với điều kiện ®Êt n−íc hiƯn III Mơc tiªu nghiªn cøu : Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị tiêu biểu sắc văn hóa Mờng cổ truyền, biến đổi chúng nay, dự báo xu hớng vận động sắc văn hóa Mờng tiến trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc; kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mờng phù hợp với phát triển đất nớc thời đại IV Nội dung nghiên cứu : - Khảo sát số giá trị tiêu biểu văn hóa vật thể, phi vật thể văn hóa Mờng cổ truyền, tinh hoa cần bảo tồn - phát triển, đà trở nên bất cập so với thời đại, cần đổi thay, loại bỏ; - Chỉ biến đổi tích cực, tiêu cực sắc văn hóa Mờng nay; dự báo xu hớng biến đổi giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc; - Phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn biến đổi theo hớng nói trên; - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mờng văn hóa Việt Nam đại: Về nhận thức, thể chế, sách văn hóa việc cần làm cụ thể, trớc mắt lâu dài Với nội dung nghiên cứu nh trên, thấy nhà khoa học trớc đà có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Mờng theo hớng dân tộc chí ( ghi chép, mô tả ) chuyên sâu lĩnh vực đó, song cha có nghiên cứu cách hệ thống giá trị đặc sắc văn hóa Mờng cổ truyền biến đổi tìm nguyên nhân biến đổi đời sống xà hội Đề tài không sâu vào nhiều giá trị sắc Văn hóa Mờng cổ truyền mà diện mạo chúng dới tác động điều kiện xà hội mới, đề xuất kiến nghị giải pháp mang tính khả thi nhằm bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mờng thời đại mới, vừa phù hợp với đờng lối văn hóa Đảng Nhà nớc Việt Nam, vừa phù hợp với nhu cầu nhân loại tiến V Phơng pháp nghiên cứu Lựa chọn địa bàn nghiên cứu: - Lựa chọn địa bàn khảo sát tỉnh Hòa Bình nơi định c lâu đời tập trung tộc Mờng so với tỉnh có đồng bào Mờng c trú - Trong tỉnh Hòa Bình, lại lựa chọn huyện ứng với vùng M−êng cỉ trun nỉi tiÕng ( M−êng Bi = T©n Lạc, Mờng Vang = Lạc Sơn, Mờng Thàng = Cao Phong, Mờng Động = Kim Bôi ) huyện Lơng Sơn, huyện gần Hà Nội nhất, chịu tác động biến đổi mạnh so với huyện tỉnh Hòa Bình - Mỗi huyện chọn khảo sát ba xà ( ven huyện lị, vùng trung gian, vùng sâu ) để tìm hiểu, so sánh mức độ biến đổi nh dự báo xu hớng biến đổi 2.Phơng pháp luận nghiên cứu - Lý ln cđa chđ nghÜa Duy vËt biƯn chøng, Duy vật lịch sử văn hóa sắc dân tộc văn hóa - Quan điểm Đảng Nhà nớc Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn Phơng pháp cụ thể 3.1 Phân tích tổng hợp số liệu thông tin thứ cấp, bao gồm: công trình nghiên cứu đà có, báo cáo Hội nghị khoa học, báo cáo địa phơng tất tài liệu liên quan đến văn hóa Mờng mà tập hợp đợc Đây sở ban đầu quan trọng để vào đề tài nghiên cứu 3.2 Phơng pháp nghiên cứu định tính * Phỏng vấn sâu số đối tợng đà đợc lựa chọn: cán lÃnh đạo ngành văn hóa cấp tỉnh, cấp huyện cấp xÃ; nhóm c dân Dự án bảo tồn làng dân tộc Mờng; thành viên Câu lạc văn hóa Mờng Vó, số thày Mo, thày cúng, nghệ nhân v.v * Tọa đàm, thảo luận nhóm : - Tọa đàm với cán lÃnh đạo cấp địa phơng - Tọa đàm nhỏ với nhóm dân c cộng đồng Khi vấn tọa đàm, định hớng vào giá trị văn hóa Mờng biến đổi, tìm hiểu suy nghĩ, thái độ nhóm dân c vấn đề 3.3 Phơng pháp nghiên cứu định lợng Phơng pháp thu thập thông tin định lợng để đo lờng thực trạng biến đổi suy nghĩ ngời dân Với 300 phiếu điều tra gửi tới nhân dân xà chọn mẫu theo yêu cầu Đề tài; - Sử dụng số thống kê cụ thể nhà sàn Mờng, cồng chiêng, lễ hội v.vdo Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình cung cấp 3.4 Phơng pháp quan sát trực tiếp - Khi điền dÃ, ngời nghiên cứu quan sát trực tiếp tợng văn hóa cụ thể, nếp sinh hoạt, hoạt động văn hóa ngời dân Điều cần thiết để hiểu chất, biến đổi lý giải nguyên nhân - Quan sát trực tiếp góp phần kiểm chứng thông tin thu đợc qua vấn sâu, thảo luận nhóm, hỏi để có nhìn khách quan toàn diện Mô tả tóm tắt phơng pháp : Tìm hiểu sắc Văn hóa Mờng cổ truyền từ hệ giá trị văn hóa vật chất tinh thần mà cộng ®ång M−êng ®· lùa chän vµ tÝch lịy ( qua công trình khoa học đà có nghiên cứu trực tiếp ), nhận diện thực trạng biến đổi chúng ( qua khảo sát điền dÃ, vấn sâu, tọa đàm, quan sát trực tiếp hỏi ); phân tích nguyên nhân dự báo xu hớng biến đổi từ đến 2020; kiến nghị hệ giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy sắc Văn hãa M−êng cỉ trun sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tế - xà hội - văn hóa tỉnh Hòa Bình B Nội dung nghiên cứu Chơng I Văn hóa sắc dân tộc văn hóa I khái niệm văn hóa sắc dân tộc văn hóa Để tìm hiểu sắc văn hóa Mờng qua giá trị mà dân tộc Mờng đà sáng tạo, tích lũy lịch sử, trớc hết cần thống mặt lý luận làm sở cho việc khảo sát thực tiễn mà khái niệm văn hóa sắc dân tộc văn hóa - khái niệm công cụ đề tài I.1 Khái niệm văn hóa sắc dân tộc văn hóa: Khái niệm văn hóa: Văn hóa có nhiều định nghĩa, chọn định nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn nh mục đích sống, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr 431 ) Tính khái quát tính cụ thể nh cách tiếp cận định nghĩa phù hợp với yêu cầu nghiên cứu đề tµi nµy -VỊ nghƯ tht: CÊu tróc bé cång chiªng M−êng gåm ba bé phËn: bé phËn thùc giai điệu phận phụ họa, tô điểm phận giữ nhịp Số lợng chiêng 5, 10 12 Nhiều họp lại thành dàn chiêng với số lợng không hạn định, tới hàng trăm hòa tấu Cồng chiêng Mờng khác cồng chiêng Tây Nguyên đặc điểm chiêng ( có núm), ngời sử dụng ( nam, nữ), kỹ thuật diễn tấu (chỉ gõ vào núm chiêng), hình thức trình diễn ( ngời đánh chiêng không kết hợp nhảy múa, không kết hợp với nhạc cụ khác), tính chất âm nhạc ( tiết tấu đơn giản, thong dong th tháI, suy ngẫm khúc triết, khoáng đạt ) Nét độc đáo định chất nghệ thuật cồng chiêng diễn tấu, ngời gõ chiêng, phụ trách âm chiêng, hầu hết ngời đánh chiêng vị trí quen thuộc ngời trình diễn phụ thuộc vào khắt khe thời điểm gõ, chệch thời điểm làm hỏng chiêng - Về tình sử dụng sở hữu: Xa kia, cồng chiêng đợc dùng sinh hoạt ( đánh cá, săn bắn, chiến đấu, lễ tang, lễ cới, lễ hội, lễ tết, mừng nhà mới, lễ cầu cúng), loại sinh hoạt có chiêng riêng có khác theo vùng ; cồng chiêng thớc đo giàu nghèo, nhà lang thờng sở hữu nhiều cồng chiêng cổ, nhà dân có 1cái/ hộ Xu hớng biến đổi nay: - Không thay đổi chất nghệ thuật, cách diễn tấu, giảm số lợng chiêng cổ thời gian hủy hoại, bán nghèo đói thiếu hiểu biết Hiện đà có ý thức giữ chiêng cổ, việc mua cồng chiêng trang bị cho nhà văn hóa, đội văn nghệ đợc đẩy mạnh khắp vùng Mờng - Giảm bớt tình sử dụng kèm theo dần chiêng cổ gắn với tình ( đánh cá, săn bắn, chiến đấu); - Hình thức diễn tấu theo dàn lớn ( hàng trăm ) đợc sử dụng nhiều lễ hội cổ truyền khôi phục lễ hội míi, c¸c cc mÝt tinh kû niƯm lín tØnh, huyện v.v Nghệ thuật múa Mờng: Những nghiên cứu gần khẳng định ngời Mờng có nghệ thuật múa Tuy nhiên, múa Mờng cha phát triển, cha tách thành loại hình độc lập mà tồn t¹i d−íi d¹ng tËp tơc, lƠ thøc tang ma lễ hội Với 13 điệu múa su tầm đợc (6 điệu nguyên vẹn, điệu mảnh vỡ) cho thấy múa Mờng thực chất động tác mang tính quy phạm nghi thức : nghi thức Chằm thau ( đâm trống đồng ) lễ hội đón năm mới, tế trời đất, tạ ơn Thần Nông; nghi thức Tế quạt ma, Tế kiếm, Tế cờ lễ tang gia đình quan lang; nghi thức Chằm đuống đêm giao thừa để cầu may v.v Sau 1954, chế độ nhà lang xụp đổ, lễ hội cổ truyền nhiều lý không đợc tổ chức nữa, múa Mờng theo vào quªn l·ng Líp 14 ng−êi M−êng d−íi 50 ti hiƯn kh«ng biÕt móa, thËm chÝ kh«ng biÕt ng−êi M−êng cã nghƯ tht móa Xu h−íng kh«i phơc móa M−êng hiƯn nay: - T¸ch móa nghi lƠ råi chØnh lý, nâng cao thành điệu múa độc lập - Sử dụng ngôn ngữ múa Mờng vào múa đại phục vụ nhu cầu xà hội - Sáng tác múa dựa thần thoại, truyền thuyết dân gian Mờng; sử dụng ngôn ngữ múa Mờng kết hợp ngôn ngữ múa thể D©n ca M−êng D©n ca M−êng gåm cã : Hát Ru, hát Đồng dao, hát Giao duyên với điệu Thờng rang( hay Thờng đang) ), Bé mÑng, ( cã ng−êi dïng “R»ng Th−êng” gäi chung cho hai điệu ) ví đúm Mỗi loại có vẻ đẹp riêng Thờng rang, Bộ mẹng điệu dân ca cổ xa hơn, có nhiều lời hát cổ khó hát hơn; Ví đúm dùng thể thơ lục bát dễ hát, dễ thuộc Gọi hát Giao duyên nên cách hát đối đáp hai bên nam nữ phổ biến Song hát đối đáp chủ khách, nhà trai, nhà gái lễ hỏi, lễ cới, hát lễ hội, lễ tết, mừng nhà Những hát thiếu rợu cần cồng chiêng Ngoài số có sẵn, hát dân ca đòi hỏi ngẫu hứng, ứng tác chỗ Chẳng hạn, hát Xắc bùa chúc tết làng, đến nhà ai, tùy đặc điểm nhà cảnh vật cụ thể ( hàng cau, mít, na), ngời hát phờng bùa ứng tác câu hát phù hợp để hát chúc tết gia chủ Xu hớng biến đổi nguyên nhân: - Các bà mẹ trẻ ngời Mờng biết hát ru, thuộc hát ru lời cổ; - Trẻ em học mầm non đợc hát theo chơng trình chung, không đợc học đồng dao; - Lớp trẻ Mờng tiếp xúc với âm nhạc đại nhiều Dân ca Mờng, thiếu niên dân tộc Mờng ngời biết hát dân ca - Môi trờng hát dân ca thu hẹp, chủ yếu tổ chức hát sân khấu lễ hội, mít tinh, hội diễn văn nghệ quyền tổ chức Những năm qua, nhiều nhà nghiên cứu đà tiến hành su tầm dân ca, ghi lại giai điệu ký âm Kế thừa giai điệu dân ca Mờng để sáng tác ca khúc Văn học dân gian Mờng: Do chữ viết, văn học dân gian Mờng đợc truyền qua nhiỊu thÕ hƯ, viƯc ghi chÐp b»ng ch÷ qc ng÷ chđ u míi diƠn m¹nh mÏ tõ sau 1954 tíi Nh÷ng thĨ läai chđ u: - Mo M−êng: sáng tác dân gian đồ sộ nhất, đợc đánh giá nh Bộ Sử thi vĩ đại, Hệ Thần thoại đặc sắc sánh ngang với bé sư thi nỉi tiÕng cđa thÕ giíi hiƯn 15 - Truyện thơ dân gian Mờng : Vờn Hoa núi Cối, út Lót Hồ Liêu, Nàng ờm chàng Bồng Hơng, Nàng Nga Hai Mối Nội dung thiên số phận tình yêu ngang trái lớp ngời trẻ tuổi xà hội Mờng cổ, toát lên khát vọng giải phóng ngời khỏi ràng buộc vô lý, hớng tới tình yêu tự - Truyện cời: dùng tiếng cời để đả phá thói h tật xấu, chơi khăm lại bọn nhà giàu, tầng lớp lang đạo … ( Cu Ci, ãt Ì…) - Trun sù tÝch thần, tích vùng đất, tập tục v.v Những sáng tác dân gian đợc lu truyền cộng đồng Mờng qua sinh hoạt nh lễ tang ( kể Mo 11 đêm có Mo Vờn Hoa núi Cối), hát dân ca ( truyện thơ dân gian đợc hát theo điệu dân ca ); trẻ em đợc nghe truyện qua lời kể, lời hát ru bà, mẹ Thực trạng nguyên nhân: Những tác phẩm đà đợc su tầm, in thành sách, đợcgiới thiệu rộng rÃi, nhiều nhà khoa học, nhiều luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến Sĩ lấy văn học dân gian Mờng làm đối tợng nghiên cứu, song với cộng đồng Mờng đất sống lại khó khăn Theo quy định ngành Văn hóa, lễ tang Mờng đợc tổ chức đêm Mo, môi trờng dân gian hồn nhiên cho hát dân ca không còn, bà mẹ trẻ hát ru, vốn truyện cổ dân gian thời gian nhiều dành cho nh trớc Nhìn chung, văn học dân gian Mờng thể đợc giá trị cộng đồng nơi đà sinh nuôi dỡng Mo Mờng Một số giá trị phổ quát Trong phần Văn học Dân gian Mờng, Mo Mờng đà đợc tìm hiểu dới góc độ thần thoại đặc sắc sử thi Việt Mờng tiêu biểu Là công trình văn hóa vĩ đại, Mo Mờng không giá trị nh thê Sang phần này, Đề tài vào số giá trị phổ quát Mo Mờng: - Giá trị nhận thức Tìm hiểu giá trị nhận thức Mo Mờng thông qua việc giải mà hệ biểu tợng mà đà tạo dựng nên Luận văn Thạc sĩ: Thế giới biểu tợng thần thoại Mo Mờng Bùi Văn Thành (Đại học S phạm Hà Nội - năm 2000) đà tập hợp biểu tợng lớn, biểu tợng thần thoại có giá trị nh cổ mẫu (archétype) có Mo nh− nhËn thøc M−êng Tỉng céng cã 58 biĨu tợng đà đợc công trình hệ thống Đó biểu tợng sống động tâm thức Mờng, đợc ngời Mờng ®ång nhËn vµ øng xư víi chóng b»ng niỊm tin linh thiêng Trong hệ biểu tợng đồ sộ ấy, Đề tài đà vào biểu tợng văn hóa tiêu biểu biểu tợng si Mo Mờng Văn hóa Mờng 16 Cây si với đặc tính sinh học khác thờng đà đợc ngời Mờng tự ngàn xa cảm nhận nh cội nguồn sống Cây si sống trái đất, si bủa róng, chia cành tạo nên Mờng từ mà sinh ngời, muông thú, cỏ mặt đất Cây si đợc thiêng liêng hóa thành Cây Vũ trụ, Cây sinh mệnh ngời Biểu tợng si thể nhận thøc s¬ khai cđa ng−êi M−êng vỊ ngn gèc cđa sống - Giá trị thực tiễn : Mo Mờng Tập đại thành Văn hóa Mờng, ngời ta tìm thấy công trình lợng tri thức đồ sộ lịch sử phát triển cđa loµi ng−êi tõ th hång hoang cho tíi lóc xà hội phân chia thành giai cấp, nhà nớc sơ khai đời Mo Mờng cung cấp tranh toàn cảnh đời sống xà hội Mờng: Đời sống vật chất ( làm nhà, tìm giống lúa, gia súc, gia cầm, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, làm rợu cần ), đời sống tinh thần ( trống đồng, cồng chiêng, ca hát, lễ hội ) đến tập tục sinh hoạt ( ăn trầu, tắm suối) Đọc Mo M−êng, gÝup ng−êi ta hiĨu vỊ x· héi M−êng cổ hiểu sâu giá trị văn hóa Mờng đời sống Đó giá trị thực tiễn Mo Mờng - Giá trị thẩm mỹ : Bằng trực cảm, nghệ sĩ dân gian đà tạo dựng nên hình tợng mang lại cảm xúc thẩm mỹ đẹp, cao cả, bi, hài, đó, tiêu biểu cảm xúc cao Mo Đẻ đất đẻ nớc đà tạo dựng hình tợng kỳ vĩ si khởi nguyên sống, hình tợng trứng thiêng đời loài ngời, săn Moong lồ hay hình tợng chu chinh phục chu nh biểu dơng sức mạnh vĩ đại cộng đồng v.vCảm hứng cao xem cảm hứng chủ đạo xuyên suốt Mo sử thi 10 Y häc cỉ trun M−êng : Yhäc d©n gian M−êng ®êi tõ sù ®óc kÕt kinh nghiƯm tù ch÷a bƯnh lá, rừng nhiều hệ ngời Mờng Qua hàng ngàn năm, dân gian hình thành thuốc quý thày thuốc dân gian ( bà lang, ông lang ) nắm giữ Sau số đặc điểm chính: - Thày thuốc dân gian Hòa Bình chủ yếu phụ nữ Họ ngời lao động bình thờng biết nghề thuốc, chữa bệnh kinh nghiệm tình cảm, không coi bốc thuốc nghề kiếm sống - Truyền nghề không theo huyết thống mà theo tài đạo đức (thơng ngời, cần mẫn, sáng dạ, cẩn trọng) - Cây thuốc tự nhiên, thu hái,chế biến chỗ tơi, không phơi khô dự trữ Cây thuốc đợc gọi theo họ cho dễ nhớ ( họ xạ- có mùi vị 17 có tinh dầu nh xạ đen, xạ cái, xạ mằng; họ cùn loại thuốc dạng dây leo (cùn = dây) - Đặc tính u trội thuốc dân gian Hòa Bình chữa bệnh tính bình, có tác dụng tốt để thẩm thấp, lợi niệu, trừ đọng cặn thể, mạnh để chữa trị bệnh mạn tính gan, thận, tiêu hóa - cộng đồng Mờng có nhiều Thày thuốc dân gian tiếng với thc gia trun cïng nh÷ng bÝ trun viƯc kiÕm tìm, chế biến dùng thuốc chữa bệnh có hiệu Năm 1958, Hội Đông Y Hòa Bình đời, thành lập đợc Phòng nghiên cứu Đông Y mang lại cho y học dân gian vị thế, trình độ phát triển Thành chính: - Hội Đông y tỉnh tập hợp đợc 2.000 Hội viên, su tầm 300 thuốc dân gian Hội có c¸c chi héi xng tíi c¸c hun, x· - BƯnh viên Yhọc cổ truyền đời với quy mô 150 giờng; Các bệnh viện tuyến tỉnh huyện có khoa Đông Y - Ngành Ytế tỉnh đà thực đợc số đề tài khoa học cấp tỉnh, cấp Quốc gia nghiên cứu thuốc có giá trị nh: &1 Đề tài Chữa xơ gan cổ trớng thực năm 1994 1995 Bệnh viện Hòa Bình ( BS Đào Lợi, nguyên Giám đốc sở Y tế làm Chủ nhiệm), sử dụng khế rừng làm dợc liệu chính; &2 Đề tài Sử dụng thuốc Hòa Bình để thay thuốc cổ phơngThập toàn đại bổ Bệnh viện Yhọc cổ truyền Hòa Bình &3 Đề tài Khảo sát giá trị thuốc gia truyền Lơng Y Bùi Thị Bẻn với việc điều trị u biếu Sở Y tế Hòa Bình ( 2004 ) &4 Đề tài cấp Quốc gia GS Lê Thế Trung Về tác dụng ức chế phát triển u biếu xạ đen Hòa Bình (2001 ); &5.Đề tài Bài thuốc gia truyền UT1, UT2 Lơng Y Đinh Thị Phiển hỗ trợ điều trị u biếu ( 2005 ) Kết nghiên cứu đà giúp cho thuốc dân gian Lơng Y Hòa Bình phát huy tốt hiệu chữa bệnh cho nhân dân - tỉnh Tỉnh Hòa Bình có hai công ty: Công ty Y dợc dân tộc Công ty cổ phần Y học cổ truyền khai thác dợc liệu chỗ sản xuất loại thuốc nam dạng nớc, dạng cao, dạng rợu thuốc hiệu tốt Một số vấn đê đặt nay: - Vẫn tâm lý coi thờng y học cổ truyền khiến cho chủ trơng Đông Tây y kết hợp thực cha thật hiệu quả; - Hội Đông Y tỉnh kinh phí để tổ chức nghiên cứu khoa học, giúp cho việc khẳng định giá trị thuốc cổ truyền có c¬ së khoa häc - ThiÕu c¬ chÕ khuyÕn khÝch Lơng y cống hiến thuốc quý cho x· héi 18 - Rõng bÞ thu hĐp, bÞ khai thác cạn kiệt, nhiều loại thuốc hội sống sót tái sinh, kéo theo nhiều thuốc quý III Tổng quát xu hớng biến đổi sắc văn hóa Mờng dự báo Dựa thực trạng biến đổi sắc văn hóa Mờng nguyên nhân mà tác giả đà nêu chuyên đề, dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hòa bình đến năm 2010 kế hoạch công nghiệp hóa đại hóa đất nớc từ đến 2020, Đề tài đà đa nhìn tổng hợp xu hớng biến đổi nay, nguyên nhân dự báo xu hớng biến đổi sắc văn hóa Mờng đến năm 2020: 1.Tổng quát xu hớng biến đổi tõ sau 1954 tíi nay: 1.1 Xu h−íng t«n vinh giá trị đặc sắc văn hóa Mờng Su tầm, nghiên cứu, giới thiệu nhiều giá trị đặc sắc văn hóa Mờng ( công trình nghiên cứu tộc Mờng văn hóa Mờng, khẳng định giá trị Mo Mờng, văn học, âm nhạc dân gian, móa M−êng, Y häc cỉ trun M−êng v.v…) 1.2 Xu hớng tớc bỏ đ trở nên lỗi thời đổi thay tất yếu nhu cầu sống đặt Tớc bỏ dần đà trở nên lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lối sống để xây dựng nếp sống văn hóa thôn làng ( hủ tục tang ma, cới xin, thói quen nhốt trâu bò dới gầm sàn, tục cầu cúng nhuốm màu mê tín dị đoan ); Những đổi thay nhà ở, trang phục, nhu cầu học tập nâng cao trình độ nhận thức học vÊn, sù xt hiƯn ®éi ngị trÝ thøc míi … 1.3 Xu hớng lng quên tự đánh dần giá trị truyền thống vốn có cách tự phát; Bởi nhiều lý do, nhiều giá trị bị dần vào quên lÃng: Những thiết chế văn hóa truyền thống nh đình, chùa, đền, miếu dần theo; nửa kỷ không tổ chức lễ hội dân gian cổ truyền gắn với lễ hội tín ngỡng, thần tích, trò chơi dân gian, múa, hát giao duyên; Tình sử dụng cồng chiêng giảm bớt kéo theo quên lÃng chiêng cổ gắn với tình sinh hoạt ( chiêng săn, đánh cá, chiến đấu); Vải công nghiệp đổi thay trang phơc lµm mÊt theo nghỊ dƯt cỉ trun, nhÊt lµ dƯt thỉ cÈm; NhiỊu tÝn ng−ìng cỉ x−a mê dần, không gian văn hóa nhà sàn dần vào quên lÃng, lớp trẻ nhà xây kiên cố, nhà cao tầng làng Mờng biến thành thị tứ, thị trấn v.v Nguyên nhân dẫn đến xu hớng biến đổi 19 Có bốn nguyên nhân chính: Thứ nhât, có đờng lối văn hóa đắn Đảng việc thực tích cực cấp quyền, ngành Văn hóa tỉnh Văn hóa Mờng đà đợc khơi dậy với sức sống mới, x· héi míi Thø hai, sù ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội, phát triển hợp quy luật văn hóa đà nâng cao dần mức sống ngời dân, làm thay đổi nhiều thói quen sinh hoạt, lối sèng, phong tơc – tËp qu¸n theo h−íng tiÕn bé, khoa học nhân văn Thứ ba, sách không theo kịp sống dẫn đến biến đổi tự phát văn hóa Cha có chuẩn bị tốt tâm lý cho ngời dân để họ chuyển đổi từ lối sống thôn sang lối sống đô thị hình thành nhanh thị tứ, thị trấn, thị xà trình phát triển kinh tế xà hội Thứ t, thân ngời dân Mờng ( kể phận cán cấp ) cha hiểu đầy đủ, cha đánh giá vốn văn hóa cổ truyền mà cha ông để lại, dẫn đến thái độ thiếu trân trọng, đối xử bất công, chí xem lạc hậu cần xóa bỏ Dự báo xu hớng biến đổi sắc văn hóa Mờng giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn để đa dự báo: - Dựa vào Cơ sở Lý luận văn hóa Mác Lê nin quy luật giao lu kế thừa phát triển văn hóa; - Căn vào thực tiễn phát triển văn hóa Mờng xu hớng biến đổi diễn đà đợc trình bày phần trên; - Căn định hớng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nớc ta - Căn vào phơng hớng, mục tiêu phát triển tỉnh Hòa Bình Mục tiêu, phơng hớng phát triển đất nớc năm 2006 - 2010 đà đợc trình bày cácVăn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XIV Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Các Văn kiện khẳng định phấn đấu đa tỉnh Hòa Bình thoát khỏi tỉnh nghèo vào năm 2010 đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại 2.2 Một số dự báo : Dự báo ba xu hớng biến đổi: Thứ nhất, giá trị u tú Văn hóa Mờng cổ truyền đợc tôn vinh trở nên sống động đời sống x hội đại + Những làng bảo tồn văn hóa Mờng, nếp nhà tiêu biểu cho kiến trúc nhà sàn Mờng cổ truyền đợc gìn giữ nhà sàn cách tân trở nên sống động sức hấp dẫn nó, giá trị cđa nã ®êi sèng x· héi + Trang phơc, nữ phục Mờng không đợc mặc phổ biến hàng ngày song lại lên lễ hội, lễ cới, lễ tết Các em nữ sinh Mờng 20 mặc trang phục Mờng ngày lễ cần thiết năm học sáng thứ hai hàng tuần v.v + Nghề dệt thủ công truyền thống đợc phục hồi, sản phẩm truyền thống nh cạp váy, mặt phà tạo tạo nhiều sản phẩm với họa tiết đẹp mắt, kiểu dáng phong phú để phục vụ cho nhu cầu đa dạng ngời dân chỗ khách du lịch Các sản phẩm nh quần áo, chăn đệm đợc làm từ sợi tơ tằm, sợi nguyên chất trở thành mặt hàng quý, đợc a chuộng + Lễ hội dân gian đợc phục hồi, nâng cấp Ngoài phần lễ cổ truyền, phần hội đợc bổ sung thêm trò chơi, nhiều thi phù hợp với nhu cầu ngời đại, hệ trẻ + Cồng chiêng đợc trả lại vị trí xứng đáng đời sống cộng đồng: đợc tôn vinh Lễ hội cồng chiêng, đợc dùng lễ tết, lễ cới, lễ hội cách mạng, lễ tangCồng chiêng lại đợc nhân dân trân trọng gìn giữ gia đình, nhà văn hóa, đợc mua sắm thêm khôi phục lại nghề đúc cồng chiêng truyền thống + Nghệ thuật múa Mờng, dân ca Mờng đợc phục hồi sinh hoạt văn hóa dân gian có diện mạo tác phẩm nghệ thuật đại sáng tác dựa giá trị truyền thống nh sử thi, thần thoại, truyện thơ dân gian Mờng v.v + Sử thi Đẻ đất đẻ nớc đợc đa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể truyền Diễn xứớng sử thi đợc ghi vào đĩa CD – ROOM ®Ĩ phơc vơ lƠ tang cđa ng−êi Mờng, nơi điều kiện mời Thày Mo hành lễ Thứ hai, xu hớng nhạt nhòa khó tránh khỏi văn hóa truyền thống tiến trình đô thị hóa công nghiệp hóa Xu hớng diễn cộng đồng mức độ khác nhau, song biểu tập trung khu công nghiệp, vùng đô thị hóa nhanh tuổi cộng đồng Mờng nói chung trình hình thành thị tứ, thị trấn, thị xà Trở thành c dân đô thị, trở thành công nhân khu công nghiệp tỉnh kéo theo đổi thay nhà ở, trang phơc, lèi sèng, phong tơc tËp qu¸n, thãi quen sinh hoạt, ngôn ngữ giao tiếp nh tất yếu xảy trớc hết lớp ngời Mờng trẻ tuổi, gia đình ngời Mờng trẻ Thứ ba, xích lại gần văn hóa hai tộc Việt (Kinh) Việt (Mờng) + Những biến đổi văn hóa ẩm thực, văn hóa nhà ở, văn hóa mặc, phục hồi lễ hội trở nên đậm nét ngày xích lại gần với văn hóa Việt theo xu hớng đại 21 + Tiếng Mờng ngày gần với tiếng Việt ( số lợng từ ngữ, khái niệm đại tiÕp nhËn qua tiÕng ViƯt ngµy cµng nhiỊu khiÕn cho cách phát âm gần tiếng Việt hơn, với học sinh ngời Mờng nhóm dân c Mờng sống thành phố, thị xà vùng ven Đa dự báo trên, mong muốn đóng góp phần vào việc định hớng phát triển văn hóa Hòa Bình nói chung văn hóa Mờng nói riêng năm tới nhằm bảo tồn, phát huy, phát triển sắc văn hóa Mờng điều kiện đất nớc Chơng III Một số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Mờng Trong giai đoạn Căn vào đờng lối văn hóa Đảng, sách phát triển tỉnh Hòa Bình, thực trạng văn hóa Mờng nay, xin đề xuất kiến nghị giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mờng điều kiện phát triển đất nớc I Căn xây dựng hệ giải pháp Lý luận quy luật vận động, biến đổi văn hoá sắc dân tộc văn hóa Văn hóa sản phẩm sáng tạo ngời, phản ánh trình ®é ph¸t triĨn cđa chÝnh ng−êi qua c¸c giai đoạn lịch sử Sự biến đổi văn hóa sắc văn hóa quy luật tất yếu trình vận động, phát triển văn hóa, văn hóa tộc ngời không đứng quy luật chung Một văn hóa động phát triển văn hóa tự đổi mới, biÕt “tù t−íc bá” mét c¸ch cã ý thøc Thêi đại đà thúc đẩy văn hóa Mờng sắc văn hóa Mờng biến đổi nhanh chóng.Trong biến đổi ấy, cốt cách, tinh hoa văn hóa Mờng mà tạo diện mạo phù hợp với đổi thay sống hôm Đờng lối, sách Văn hóa Đảng Nhà nớc Việc xây dựng hệ giải pháp nhằm bảo tồn văn hóa tộc ngời thiểu số nói chung, bảo tồn văn hóa Mờng nói riêng cần xuất phát từ đờng lối, sách văn hóa Đảng Nhà nớc nay: 22 Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam(điều 5) khẳng định : Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII Đảng rõ việc coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Căn vào kết nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề tài đà mang lại nhìn toàn diện sắc văn hóa Mờng cổ truyền nh đà nhận diện đợc biến đổi dự báo đổi thay diễn thËp niªn thø hai cđa thÕ kû XXI II Một số kiến nghị giải pháp chủ yếu Về nhận thức Nâng cao nhận thức, khơi dậy lòng tự hào cán bộ, nhân dân, lớp trẻ Mờng tộc Mờng, vùng đất Hòa Bình văn hóa Mờng văn hóa Việt Nam Đó lòng tự hào chân đợc khẳng định lịch sử : - Tộc Mờng tộc ngời địa có cội rễ lâu đời đất nớc ta, giữ đợc nhiều mối liên hệ với văn hóa Đông; - Địa danh Văn hóa Hòa Bình- tỏ rõ tính chất tiêu biểu vùng đất giai đoạn phát triển khu vực Đông Nam á; - Hòa Bình với vùng Mờng cổ trung tâm quy tụ phát tán tộc Mờng đất nớc ta; - Bảo tồn, phát huy, phát triển sắc văn hóa Mờng ý nghĩa tộc Mờng mà còn có ý nghĩa văn hóa Việt Nam văn hóa khu vực Đông Nam Về số sách văn hóa 2.1 Cần có nhìn đổi quy định cụ thể kế thừa văn hóa truyền thống số lĩnh vực cụ thể ã Lễ cới, trì khôi phơc mét sè nÐt ®Đp phong tơc c−íi nh−: - Nhạc cồng chiêng hát dân ca lễ cới; - Khuyến khích cô dâu mặc trang phục Mờng ( nguyên gốc có cải tiến đẹp hơn, vừa dân tộc vừa đại ); - Duy trì tục cô dâu tặng chăn, gối kiểu truyền thống cho ông bà, cha mẹ bên chồng nh nét đẹp văn hóa, mang ý nghĩa tinh thần nhiều hơn; ã Lễ tang : - Lo¹i bá hđ tơc, thùc hiƯn nÕp sống việc tang cần thiết ; 23 - Nên cho phép tổ chức từ đến đêm Mo thay quy định đêm Mo nh nên định hớng Thày Mo vào nội dung có giá trị nhất, giàu ý nghĩa nhân Mo Mờng - Cần nhìn nhận hát Mo có định hớng lễ tang nh sinh hoạt văn hóa cộng đồng cần thiết cho tồn đích thực Mo Mờng ã Lễ tết, lễ hội - Nên sớm khôi phục tục Xắc bùa ngày xuân, trớc hết làng đợc chọn thực Dự án Hỗ trợ bảo tồn làng văn hãa trun thèng d©n téc M−êng” cÊp tØnh, cÊp hun nơi đà khai thác du lịch có hiệu - Khi khôi phục lễ hội truyền thống cần ý riêng đặc sắc lễ hội để tạo sức hấp dẫn lâu dài, tránh xây dựng kịch chung áp dụng cho lễ hội; Gắn lễ hội với hoạt động du lịch lễ hôị nh phần tua du lịch sinh thái, du lịch văn hóa v.v 2.2 Tôn vinh cá nhân có công, có tài cộng đồng Cần có sách tôn vinh Thày thuốc dân gian có nhiều cống hiến, ngời thợ dệt thổ cẩm tài hoa, Thày Mo có nhiều công lu giữ, sáng tạo Mo Mờng, ngời thuộc có công truyền bá dân ca Mờng v.vgiúp họ yên tâm sống, tự hào gắn bó với nghề chuyển giao bí nghề nghiệp cho hệ sau Về việc khẳng định giá trị Mo Mờng Tỉnh Hòa Bình nên có kế hoạch lập hồ sơ Mo Mờng đề nghị Bộ Văn hóa - Thông tin trình lên tổ chức UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Việc cần tiến hành sớm để khẳng định giá trị đích thực văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại Hoàn thiện bổ sung Dự án bảo làng văn hóa Mờng cổ truyền Kiến nghị Dự án Hỗ trợ bảo tồn làng văn hóa truyền thống dân tộc Mờng xóm Vay ( Thợng Tiến, Kim Bôi ) Qua thực tế nghiên cứu, nhận thấy Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình nên chuyển Dự án sang cho huyện Kim Bôi quản lý; cần chọn làng khác lâu đời mặt lịch sử , giữ đợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống, vừa biểu cho văn hóa Mờng cổ vừa mang lại hiệu nhanh để nhân rộng điển hình toàn tỉnh Mỗi huyện nên chọn xóm ( làng ) tiêu biểu để lập Dự án Bảo tồn làng văn hóa truyền thống dân téc M−êng” cÊp hun ( c¸c hun Ýt ng−êi M−êng chọn tộc ngời tiêu biểu để xây dựng Dự án ) 24 Văn hóa Mờng giàu tiềm cha đợc khai thác để làm giàu cho nhân dân Mờng Làm tốt Dự án không bảo tồn văn hóa truyền thống mà tạo điều kiện cho việc khai thác kinh tế từ văn hóa, văn hóa Bảo tồn nhà sàn cổ, tiêu biểu cho kiến trúc Mờng - Nên bổ sung nhà sàn cổ tiêu biểu vào danh mục xếp hạng di tích; Ngoài việc bảo tồn nhà sàn Dự án bảo tồn làng văn hóa truyền thống, Sở Văn hóa Thông tin nên tiến hành điều tra, thống kê, lập hồ sơ nhà sàn cổ, tiêu biểu cho kiến trúc nhà sàn truyền thống ngời Mờng tộc ngời khác, đề nghị công nhận di tích văn hóa cấp tỉnh, cấp Quốc gia, để có kế hoạch bảo tồn khai thác du lịch Việc cần thực sớm tốt - Cần có quy định thống việc xây dựng Nhà Văn hóa thôn theo kiểu nhà sàn truyền thống nhà sàn cải tiến Theo kế hoạch, đến 2010 toàn tỉnh có 80% số thôn có Nhà Văn hóa Với tốc độ đô thị hóa nh nay, nhà sàn văn hóa trung tâm bảo tồn săc văn hóa Mờng đời sống xà hội đại Hiện đại hóa nhà sàn truyền thống Chính lòng tự hào dân tộc đà khiến ngời dân Mờng tự tìm hớng Nhiều nhà sàn đợc xây dựng theo xu hớng đại đà xuất mét c¸ch tù ph¸t c¸c vïng M−êng: dïng vËt liệu công nghiệp thay vật liệu tự nhiên, kế thừa tối đa tinh hoa nhà sàn Mờng cổ truyền mà đại phù hợp với nhu cầu sinh hoạt đà có nhiều đổi thay Tỉnh Hòa Bình nên tổ chức khảo sát nhà sàn nói trên, tổ chức hội thảo, thi sáng tác thiết kế mẫu nhà sàn kiểu để định hớng cho nhân dân toàn tỉnh Việc làm cần thiết vừa góp phần bảo tồn sắc văn hóa Mờng vừa tạo nên diện mạo kiến trúc Mờng xà hội đại Xây dựng Nhà Văn hóa thôn Chủ trơng xây dựng Nhà Văn hóa thôn hợp lòng dân, kinh phí đợc cấp, nhân dân tự nguyện đóng góp thêm nhiều Chỉ tiếc tỉnh không kiên đạo từ đầu : Nhà Văn hóa xóm phải nhà sàn với đồng bào Mờng nh với tộc ngời có tập quán nhà sàn tỉnh Vậy nên đà xuất nhiều Nhà Văn hóa nhà xây cấp đặt mờng, hình thức phản cảm so với không gian chung quanh Chủ trơng ngành Văn hóa tỉnh đến năm 2010, 80% số xóm tỉnh có Nhà Văn hóa 25 Chúng xin kiến nghị, để góp phần bảo tồn nhà sàn nét tinh hoa sắc văn hóa Mờng, tất Nhà Văn hóa đà xây theo kiểu nhà cấp bốn đành phải chấp nhận thời gian, nhà cha xây nên kiên yêu cầu dựng theo kiểu nhà sàn truyền thống kiểu nhà sàn cải tiến nh đà nói Lồng ghép việc bảo tồn dợc liệu với sách giao đất, giao rừng, trồng bảo vệ rừng Hiện nay, việc khai thác rừng đà dẫn đến nguy cạn kiệt tài nguyên rừng, có việc nguồn dợc liệu tự nhiên vùng rừng núi Hòa Bình Để khắc phục tình trạng trên, tỉnh Hòa Bình cần tạo lập đợc đồ dợc liệu quý toàn tỉnh Trong kế hoạch bảo vệ rừng trồng rừng tỉnh cần đa thêm vấn đề bảo vệ trồng bổ sung dợc liệu quý môi trờng thiên nhiên hoang dà vốn có nó; đẩy mạnh việc giới thiệu, quảng bá tính u trội thuốc Hòa Bình, Y học cổ truyền Hòa Bình việc phòng chữa bệnh tỉnh nh phạm vi toàn quốc Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Mục tiêu tổng quát Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001 -2002 đà rõ : Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu qủa lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nớc tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa ®Êt n−íc Tõng b−íc ®−a n−íc ta trë thµnh mét trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam đợc xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực ( Quyết định số Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001 2010 đà đợc Nguyên Thủ Tớng Chính phủ Phan Văn Khải phê duyệt ngày 22/7/2002 - Quyết định số : 97/2002/QĐ - T Tg ) Từ mục tiêu tổng quát ngành Du lịch Việt Nam, mục tiêu phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hòa Bình kết nghiên cứu Đề tài, mạnh dạn kiến nghị: Tỉnh Hòa Bình nên phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Hòa Bình có nhiều lợi phát triển du lịch mà tỉnh miền núi có đợc: - Lợi vị trí: gần Hà Nội cửa ngõ vùng Tây Bắc với Quốc lộ nối liền Hà Nội Hòa Bình Sơn La - Điện Biên, tạo nên tua du lịch liên kết tỉnh hấp dẫn - Lợi tự nhiên: Là tỉnh miền núi giữ đợc nhiều vẻ đẹp tự nhiên với rừng nguyên sinh, dÃy núi đá vôi tạo nên nhiều hang động 26 kỳ thú, nhiều sông suối tạo cảnh quan đẹp, nguồn suối khoáng dồi dàoLợi tự nhiên mang lại cho Hòa Bình tiềm phát triển du lịch sinh thái lĩnh vực du lịch ngày tỏ rõ lợi hấp dẫn vẻ đẹp thiên nhiên khẳng định cho chiến lợc phát triển du lịch bền vững - Lợi lịch sử văn hóa: Hòa Bình vùng đất tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cổ xa văn hóa Việt Nam Văn hóa khu vực Đông Nam Tên gọi Văn hóa Hòa Bình đà nói lên điều Những di thuộc Văn hóa Hòa Bình có sức hấp dẫn với ngời ham mê khám phá văn hóa cổ xa tua du lịch Những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc tỉnh, đặc biệt ngời Mờng nh : làng Mờng, nhà sàn tiêu biểu cho kiến trúc Mờng, cồng chiêng, trống đồng, ẩm thực, trang phục, lễ hội Mờng v.vcần đợc bảo tồn nh tinh hoa vốn có để tạo nên lợi phát triển du lịch Văn hóa Mờng phải trở thành trung tâm loại hình du lịch văn hóa tỉnh Hòa Bình 10 Thành lập Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn văn hóa Mờng Với vị trí đặc biệt văn hóa Mờng văn hóa dân tộc khu vực, với giá trị đặc sắc văn hóa Mờng biến đổi diễn nay, trớc măt tỉnh Hòa Bình nên chủ động liên kết với số tỉnh có đông ngời Mờng c trú, lập Dự án xây dựng Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn Văn hóa Mờng ; Trung tâm nơi quy tụ nhà nghiên cứu nh tất yêu mến Văn hóa Mờng khắp địa phơng - nớc nên lấy Hòa Bình, Thanh Hóa làm nòng cốt để xây dựng Trung tâm Trên 10 kiến nghị ngời thực Đề tài với tâm nguyện muốn đóng góp vàò việc bảo tồn, phát triển văn hóa Mờng - văn hóa tộc ngời đặc sắc, phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Hòa Bình Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Mờng vừa việc làm thiết thực văn hóa Mơng, vừa đóng góp tích cực vào nhiệm vụ xây dựng phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 27 Lời kết Đề tài đà khép lại trang cuối Những ngày tháng điền dà nắng hè đổ lửa hay chiều đông lạnh buốt đá núi đà lùi lại phía sauSong, phía trớc bí ẩn văn hóa đà diện lịch sử ngàn năm; trái tim dành cho tình yêu đằm thắm; trí tuệ khát khao khám phá ẩn sâu làng, nếp nhà, dòng sông, suối đất Mờng Không có tuyệt đối hoàn thiện, lẽ phát triển tạo hóa Khoa học lại nh ! Với năm làm việc miệt mài, - ngời thực Đề tài đà dành nhiều tâm sức cho việc tìm hiểu, phát đà có biến đổi văn hóa ngời Mờng Hòa Bình Tuy nhiên, với thời gian kinh phí đề tài cấp Bộ, với đội ngũ nghiên cứu chuyên sâu không dễ tìm kiếm, với khả có hạn thân sức ép thời gian việc có lĩnh vực cha đợc khám phá, khiếm khuyết nội dung, thiếu sót hình thức tránh khỏi Nỗi lo lắng không chỗ thiếu sót mà chỗ liệu tình yêu trí tuệ có đợc đền đáp ? Không phải cải vật chất mà trân trọng chủ nhân văn hóa Mờng, đặc biệt quan, ngời có trách nhiệm, quyền hạn đề thực thi sách văn hóa địa phơng Mong nỗi lo lắng vô ích Mong nội dung mà tìm hiểu khám phá, kiến nghị mà đà đề xuất từ thực tiễn nghiên cứu từ trang giấy b−íc vµo cc sèng nÕu nã thËt sù cã ý nghĩa mang tính khả thi Mong Đề tài không bị nằm giá sách bÊt kú nh− mét vËt trang trÝ ! Xin chân thành cám ơn tri âm ngời đọc Chủ nhiệm Đề tài PGS TS Lơng Quỳnh Khuê 28 ... nguy dần nhiều giá trị quý giá văn hóa Mờng cổ truyền với tốc độ ngày nhanh Đề tài Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền xu hớng biến đổi ( qua khảo sát Văn hóa Mờng tỉnh Hòa Bình ) đà đợc xây dựng... động, biến đổi văn hóa tất yếu phát triển, song phải biến đổi hợp quy luật, biến đổi tự phát tiềm ẩn nguy mà sắc văn hóa Mờng thực đứng trớc nguy Văn hóa Mờng biến đổi, nhiều giá trị đặc sắc văn. .. tàI khoa học cấp năm 2006 Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền xu hớng biến đổi ( Qua khảo sát văn hóa Mờng tỉnh Hòa Bình ) Cơ quan chủ trì Khoa học : Học Viện Báo chí vă Tuyên truyền Chủ nhiệm đề tài