Bài dự thi văn hóa gia đình, thực trạng và xu hướng biến đổi hiện nayBài dự thi văn hóa gia đình, thực trạng và xu hướng biến đổi hiện nayBài dự thi văn hóa gia đình, thực trạng và xu hướng biến đổi hiện nayBài dự thi văn hóa gia đình, thực trạng và xu hướng biến đổi hiện nayBài dự thi văn hóa gia đình, thực trạng và xu hướng biến đổi hiện nayBài dự thi văn hóa gia đình, thực trạng và xu hướng biến đổi hiện nay
Trang 1BÀI THI VĂN HÓA GIA ĐÌNH, THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIỂN ĐỔI
A MỞ ĐẦU
Từ lâu Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng việc xây dựng gia đình TrongĐHĐB lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh: “ Nêu cao trách nhiệm trong việc giáodục và bồi dưỡng các thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực sự
là tổ ấm của mọi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”
Gio đây, cùng với sự phát triển của xã hội, những giá trị văn hóa gia đìnhtruyền thống đang được duy trì, tiếp tục gìn gĩu, bên cạnh tiếp thu các giá trị vănhóa mới tích cực về gia đình thì cũng đồng thời trào lưu các giá trị văn hóaphương Tây đang du nhập mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa trong giađình, đăc biệt là các thế hệ trẻ Từ đó vấn đề gia đình cũng có nhiều diễn biếnphức tạp
Gia đình là cơ sỏ của một xã hội, chịu sự tác động mạnh mẽ của xã hộiđồng thời cũng thúc đẩy xã hội phát triển Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, giađình tốt thì xã hội mới phát triển vững mạnh
B NỘI DUNG
I Khái niệm chung
1 Khái niệm Gia đình
Có rất nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau của các nhà khoa học vềđịnh nghĩa “ Gia đình” Nhưng theo em, hiểu theo nghĩa chung nhất thì địnhnghĩa Gia đình được hiếu là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở cácquan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh tư quan hệ hôn nhân đó, gắn
Trang 2bó với nhau về tình cảm, chia sẻ kinh tế, trách nhiệm và quyền lợi Chịu sự ràngbuộc có tính pháp lý được xã hội, nhà nước thừa nhận và bảo vệ.
2 Khái niệm Văn hóa gia đình
Khái niệm Văn hóa gia đình được hiếu là đó là những sản phẩm vật chất
và tinh thần do những người có quan hệ gắn bó về hôn nhan hoặc huyết thốngsáng tạo ra trong các thời điểm lịch sử nhất định Những giá trị vật chất và tinhthần ấy mang lại dấu ấn tốt đẹp, tạo thành truyền thống và có tác động giáo dụccho các thế hệ sau nhằm hình thành và phát triển tài năng, phẩm chất, thể chất
và xây dựng con người ngày càng hoàn thiện cho gia đình và xã hội
Ví dụ như: -Về giá trị tinh thần
Người phụ nữ phong kiến là “Công, dung, ngôn, hạnh” Người phụ nữViệt Nam 8 chữ vàng trong kháng chiến chống Pháp “ Anh Hùng Bất Khuất,Trung Hậu Đảm Đang” Đó là những giá trị tinh thần được thay đổi theo thờigian
-Về giá trị tinh thần: Văn hóa gia đình là sản phẩm vật chất
Chẳng hạn như Bữ cơm gia đình được xem là giá trị văn hóa của gia đình
Gia đình là tổ ấm tạo ra hạnh phúc cho mỗi người Gia đình tốt thì xã hộimới tốt Không ở đâu con người được nâng niu, đùm bọc, dạy dỗ, được hưởnghạnh phúc, được an ủi và chăm sóc như ở Gia đình Chính ở đó mà từng cá nhântừng bước trưởng thành con người xã hội Đó cũng chính là ngôi trường giáodục đầu tiên của mỗi cá nhân “ Không có gì tốt hơn Gia đình”
II Gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại
1 Gia đình Việt Nam truyền thống
a Cơ sơ kinh tế và xã hội ảnh hưởng đển văn hóa gia đình truyền thống
Thứ nhất, về cơ sỏ kinh tế
Nền nông nghiệp lúa nước quy định chặt chẽ kinh tế gia đình Trong đời sốngkinh tế nông nghiệp, nền kinh tế tiểu nông tự cung, tự cấp là chính, vai trò củacác thế hệ trong gia đình luôn kế tiếp nhau để trao truyền truyền thống nôngnghiệp lúa nước, nên các thành viên trong gia đình luôn có ý thức sống khăng
Trang 3khít, đoàn kết, duy trì và gắn bó trong hoạt động và lao động sản xuất (phâncông các công đoạn sản xuất, kỹ thuật canh tác bằng con đường truyền nghề)
Thư hai, về cơ sở xã hội
Thiết chế làng là yếu tố xã hội đầu tiên chi phối mạnh mẽ đến gia đình truyềnthống
Sự tách biệt về địa giới, địa vực cũng sẽ chi phối đến văn hóa tại cộng đồng dân
cư như tâm lý, tích cách, sinh hoạt, cơ cấu tổ chức, tục lệ, giọng nói…
Các tổ chức làng liên quan trực tiếp đến gia đình truyền thống là xóm, dòng họ,giáp…Các thiết chế và các mối quan hệ xã hội trên đều được điều chỉnh bằnghương ước Mọi thành viên thuộc thiết chế phải có nghĩa vụ tuân theo các quyđịnh đề ra trong hương ước, nếu không thực hiện sẽ bị xử phạt => Tạo nên tínhnghiêm minh và sự ổn định trong cộng đồng
Sự phân tầng xã hội không triệt để Trong xã hôi cũ, đất đai chủ yếu tậptrung và rơi vào tay địa chủ và đè cao thế lực quyền lực về chính trị
Ruộng đất được phân chia theo địa vị chính trị, bằng cấp, kinh tế tầng lớp, tuổitác…Việc sở hữu ruộng đất sẽ làm cho người dân gìn giữ, quý trọng và bảo vệruộng đất của họ Tôn trọng thành quả lao động, sản xuất nông nghiệp
Thứ ba, về cơ sở tư tưởng, tôn giáo
Gia đình Việt cũng chịu tác động của nhân tố tư tưởng và tôn giáo
Về tư tưởng: Nho giáo ăn sâu và chiếm vị trí thống trị
Về Tôn giáo: Các tín ngưỡng dân gian với tam giáo đồng tôn Nho-Phật-Đạo
Tư tưởng Nho giáo đã thổi vào quan điểm bản địa một triết lý, một tổ chức, mộtnghi thức, một niềm tin sâu sắc hơn
+ Tư tương Nho giáo thúc đẩy nền giáo dục và khoa cử, gia đình và xãhội coi trọng việc học, cố gắng học tập và thi đỗ làm quan, muốn thay đổi thânphận bản thân, gia đình mà hơn nữa là “trị quốc, bình thiên hạ” Đem tài năngcủa mình phụng sự cho đất nước
Hệ tư tưởng Nho giáo cũng tạo điều kiện cho tín ngưỡng Thờ cúng TổTiên tồn tại và duy trì ví dụ Trong việc đề cao chữ “Hiếu”- biểu hiện của Nhân
Trang 4=> Nó được thể chế hóa bằng pháp luật: “ Cha mẹ sống lấy lễ mà thờ, cha mẹchết lấy lễ mà táng”
+ Phật giáo: Phật giáo đi vào lòng dân, trong dân cả ở các gia đình tạinông thôn và thành thị
Tư tưởng Phật giáo về cứu nhân độ thế; giúp người- phúc ta; quan niệm
“nhân quả- nghiệp chướng” đã tác động sâu đến ứng xử của mỗi cá nhân, đếnđời sống gia đình, làng xã
=> Tư tưởng Phật giáo xuất hiện làm hạn chế sự cứng nhắc của tư tưởng Nhogiáo đối với các mối quan hệ trong gia đình
+ Đạo giáo: góp phần tạo nên sự gắn kết không chỉ giữa các thành viêntrong gia đình mà còn tạo nên sự gắn bó giữa gia đình với cộng đồng làng xómcủa mình
Tín ngưỡng dân gian: Tín ngưỡng thơ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thànhhoàng và Thổ địa Đối với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên “quyền trưởng nam”được xác lập, khi nền công cụ bằng đồng xuất hiện, tạo bước phát triển cho sảnxuất, đặc biệt là nền nông nghiệp dung cày đồng với sức kéo của trâu, đã làmthay đổi vị thế của người đàn ông, chế độ mẫu hệ mờ nhạt và thay đó là chế độphụ hệ Việc thờ cúng các bậc Ông, Cha, những người đồng tộc đã khuất thuộcdòng cha với ý nghĩa biết ơn Tổ tiên, có niềm tin sẽ được phù hộ, thể hiện đạo lý
“uống nước nhớ nguồn”
=> Nho giáo vẫn chủ đạo chi phối mạnh mẽ đời sống của gia đình người Việt
b Chuẩn mực gia đình Việt nam truyền thống
Để tạo dựng một gia đình, cha ông ta đưa ra
+ Về gia giáo: là cách thức giáo dục con cái, giáo dục phẩm chất, đạo đức
để trở thành người tử tế, có ích cho gia đình và xã hội( làm gương cho con noitheo về lối sống, kỹ năng sống…)
+ Về Gia lễ: Những lễ nghi trong gia đình được quy định chặt chẽ
Trang 5Cách nói năng, ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ, đi đứng, cách ăn mặc…phép tắc sử xựvới các thành viên trong gia đình như thế nào Với bề trên lễ phép, ngoan ngoãn,với người ngang bằng phải lứa thì khác
+ Về gia pháp: Dùng các biện pháp để trị
Người xưa có câu cha mẹ thương con cái “ Thương cho roi cho vọt, ghét chongọt cho bùi” Muốn dạy và giáo dục con tốt thì cần phải cần phải dùng các biệnpháp để dạy con…điều đó để bảo vệ, đề cao tính uy nghiêm của người chủ tronggia đình để tứ đó duy trì trật tự nề nếp, lối sống trong gia đình
+ Về gia phong: là lề thói cho các thành viên trong gia đình noi theo
+ Về gia đạo: là cái đạo ở trong gia đình Ví dụ Đạo làm Ông bà, đạo làmcha, làm mẹ, đạo làm con trong gia đình( Lòng hiếu thảo, phụng dưỡng ông bà,cha mẹ, thờ cúng Tiên Tổ, coi trọng gia đình, thủy chung tình nghĩa, an hemhiếu thuận, đùm bọc trong ứng xử và học tập…)
c Quan hệ hôn nhân trong gia đình Việt Nam truyên thống
+ Quan niệm về vai trò của hôn nhân
Hôn nhân không chỉ là việc riêng của đôi nam nữ mà là việc của cả giađình, dòng họ Xây dựng tổ ấm gia đình cho đôi lứa Sinh con đẻ cái duy trì nòigiống ( sinh con trai), nối dõi tông đường, lấy vợ có con để có người nuôi dưỡngkhi mình già yếu, không có con trai thì quy vào tội bất hiếu
+ Tiêu chuẩn và điều kiện tiến hành hôn nhân
Trai giá không có quyền lựa chọ bạn đời, không có sự tự do tìm hiểu, yêuđương trước khi kết hôn, cha mẹ mới là người quyết định( cha mẹ đặt đâu conngồi đấy)
Khi dựng vợ hoặc gả chông cho con, cha mẹ không chú trong tới tuổi tác,sức khỏe, tính nết và tình yêu…mà chú trọng tới Môn đăng hộ đối- tức là phải
có sự ngang nhau về điều kiện kinh tế, địa vị xã hội, tuổi và trình độ học vấn củahai bên cah mẹ “Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống” được coi trọng hàngđầu “Cái nết đánh chết cái đẹp”- đề cao đến tính tình, đạo đức của cô gái hơn là
vẻ bề ngoài
Trang 6+ Đám cưới truyền thống của gia đình người Việt
Theo phong tục xưa, việc tổ chưc hôn lễ phải được tiến hành theo 6 bước
từ khi bắt đầu đến khi kết thúc: Nạp thái(kén chọn); Vấn danh(hỏi vợ); Nạp cắt;Thỉnh kỳ; Nạp lệ; Thân nghinh
+ Quyền lợi sau khi kết hôn
Sau khi kết hôn, người vợ về sống ở bên nhà chồng phải cắt về mối quan
hệ kinh tế, pháp lý và tôn giáo với nhà mình, phụ thuộc về bên nhà chồng mình
Và phải theo chế độ phụ quyền, vị thế người chồng lớn hơn
Người con trai trưởng có trách nhiệm trong gia đình, đồng nghĩa người vợ củamình cũng là con dâu trưởng cũng phải lo toan mọi thứ trong gia đình( Đặc biệt
là trong việc Thờ cúng Tổ tiên và phụng dưỡng cha mẹ)=> Đề cao vai trò “Conđầu, dâu trưởng”
d Văn hóa ứng xử trong gia đình Việt Nam truyền thống
Văn hóa ứng xử trong gia đình luôn được đề cao và rất coi trọng Đó làứng xử đạo làm con, làm cháu đối với ông bà, cha mẹ và ông bà, cha mẹ đối vớiviệc nuôi dưỡng, dạy bảo và chăm sóc con cái Cao hơn nữa là đối với Tiên tổ.Đồng thời coi trọng tình nghĩa giữa anh chị em trong một gia đình
+ Ưng xử vợ chồng
Trong mối quan hệ vợ chồng, sự hòa thuận và tình nghĩa thủy chung luônmang ý nghĩ thiêng liêng, sâu nặng, là mối ràng buộc với nhau suốt đời “ Dâutôm nấu với ruột bầu, chồng tran vợ húp gật đầu khen ngon”, “ Thuận vợ thuậnchồng, tát bể Đông cũng cạn”
Chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, theo chế độ gia trưởng,người đàn ông luôn được đề cao Chồng nói trên dưới đều phải nghe
Tuy vậy dù ở thời kỳ nào thì vai trò của người vợ vẫn rất quan trọng.Người vợ phải bươn chải để lo toan cho cuộc sống gia đình, buôn bán khắp chợquê để kiếm thêm thu nhập từ nông nghiệp về cho cuộc sống gia đình
=> Dù là vai trò của người chồng rất quan trọng nhưng không có nghĩa là hoàntoàn những vấn đề trong gia đình đều phụ thuộc hết vào sự quyết định của người
Trang 7đàn ông và đôi khi phụ nữ lại là người góp ý hoặc quyết định thành công chochồng.
Đối với người phụ nữ trọng đạo “Tam tong, Thất xuất, Tam bất khả xuất”.Tuy nhiên họ vẫn có vị thế rất được tôn trọng trong gia đình
+ Ưng xư cha mẹ và con cái
Có câu “Công cha nghĩa mẹ”.Cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục cho con tư khicon đang còn là một thai nhi bé nhỏ tới khi lớn lên và trưởng thành thì cha mẹvẫn là nhưng người đưng sau dìu bước, chỗ dựa tinh thần cho con Trong mắtcha mẹ con dù lớn thì vẫn mãi ngây thơ, đáng yêu và nhỏ bé như thế
Đó là tình mẫu tử - phụ tử ( Phụ tử tình thâm- tình cha con sâu sắc, sâuđậm; Xương cha, da mẹ- hình hìa do cha mẹ sinh ra, cần quý trọng và gìn giữ)Chư “Hiếu” luôn được đề cao trong quan hệ ứng xử của con cái với cha mẹ Đó
là báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục, luôn phấn đấu học tập lập nghiệp đểbáo đáp công ơn đó Luôn yêu thương, tôn trọng và phụng dưỡng, hiểu thảo vớicha mẹ, ông bà
+ Ưng xử giữa anh em và họ hàng
Anh chị em ruột trong gia đình cần thương yêu, tôn kính, nhường nhịn,thuận hòa “Máu chảy ruột mềm; anh em như thể tay chân”…
Còn với anh chị em họ hàng coi trọng đối xử trên tinh thần những người cùngmáu mủ “ Họ chin đời hơn người dưng; Một giọt máu đào hơn ao nước lã”
=> Những nét đẹp đó tạo thành cái gốc gia đình, giữ con người, gia đình Việtnam trong sáng, đầy sức sống mãnh liệt Đó cũng chính là yếu tố làm nên nguồngốc gia đình Việt nam từ Gia lễ, gia phong, gia giáo, gia pháp…làm nên nét đẹptrong ứng xử
e Văn hóa bữa cơm trong gia đình Việt Nam truyền thống
Bữa cơm gia đình là sự gắn kết các thành viên trong gia đình Thể hiệntình yêu, sự gắn bó Mọi thành viên được ngồi nói chuyện cùng nhau, xum họp,chia sẻ nhau sau những ngày làm việc mệt mỏi
Trang 8Khác với các gia đình Phương Tây, bữa cơm trong gia đình Việt nam trênmâm và các món ăn đạm bạc luôn có bát nước mắm chấm, mọi người đều chấmcùng nhau một bát nước mắm Nền nông nghiệp lúa nước đã duy trì và gắn kếttình cảm cộng đồng sâu sắc, đó là một nét văn hóa đậm đà bản sắc vừa giản dịnhưng lại rất tình nghĩa
f Đám tang truyền thống của người Việt Nam
+ Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với việc tang maCũng như cưới hỏi, tang ma cũng là việc trọng đại của đời người
Khi bố( mẹ) mất, lo tang là việc chung của tất cả các anh chị em, mọi người cầnphải bàn bạc để chuẩn bị các công việc lo tang lễ
Các thành viên trong gia đình đóng góp các chi phí cho tang lễ
+ Ưng xử làng xã trong tang ma
Việc tang ma không chỉ can hệ đến thân nhân người dã khuất mà bà con
họ tộc, hàng xóm, bạn bè cũng đến thăm hỏi chia buồn cùng thân nhân Họ giúp
đỡ các thành viên trong gia đình, đặc biệt là gia đình leo người, phúng viếng,tiễn đưa và chia buồn, bày tỏ lòng tiếc thương và niềm cộng cảm sâu sắc tới giađình
g Văn hóa tâm linh, tín ngưỡng trong gia đình Việt
Trong gia đình Việt truyền thống thì tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên là mộttrong những giá trị đặc trưng trong văn hóa gia đình Không chỉ là nét đẹp tâmlinh mà còn là nét đẹp trong đạo hiếu của các thành viên đối với Tổ tiên mình.Tín ngưỡng đã trở thành một nghi thức, một tập tục tốt đẹp truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác
Ví dụ như các ngày lễ Tết: Cúng giỗ, rằm tháng giêng 5/5, rằm tháng 7, rằmtháng 8( Tết trung thu) và đặc biệt là Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc…việc thờ cúng rất được coi trọng và lớn hơn nữa là hướng về Đại lễ của cả dântộc Giỗ Tổ Hùng Vương nhằm giáo dục cho các thế hệ lòng biết ơn sâu sắc cônglao to lơn của vị anh hung dân tộc…
Trang 9=> Kết luận: Có thể nói rằng, gia đình Việt nam chịu ảnh hưởng của gia đình
truyền thống Gia đình Việt nam truyền thống gắn với xã hội nông thôn, vớimột nền sản xuất nhỏ nông nghiệp, lấy sinh hoạt kinh tế trồng lúa nước là chính
Nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của tư tưởng Nho giáo( Khổng Tử), gắn bó chặtchẽ với họ hàng, làng xã mang tính chất phụ quyền gia trưởng Song nhìn từnhững điểm trên thì văn hóa gia đình truyền thống cũng có những mặt tích cực:
+ Thứ nhất là các thành viên rất coi trọng gia đình “tu thân, tề gia, trịquốc, bình thiên hạ”, nhán mạnh gia đình là trung tâm cua xã hội
+ Thứ hai là quan hệ trong gia đình, kính trọng và biết ơn người sinhthành ra mình “Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
ra Một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con” Nề nếp trêndưới thương yêu đùm bọc lẫn nhau “Anh em như thể chân tay, rách lành đùmbọc giúp nhau đỡ đần”
+ Thư ba là Người phụ nữ thủy chung, đảm đang, đóng góp cho gia đìnhtrong lao động, chăm lo con cái, chu toàn công việc gia đình( con dâu trưởng) Bên cạnh đó gia đình Việt nam truyền thống cũng có nhưng mặt hạn chế:
+ Thứ nhất là việc kết hôn do bố mẹ sắp đặt không chú ý đến tình yêuthực sự của con cái( bố mẹ đặt đâu con ngồi đó) Về hôn nhân thì trai năm thêbảy thiếp, giá chính chuyên chỉ có một chồng Trong gia đình phong kiến theotục Tam tong “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”
+ Thứ hai là phụ nữ không được coi trọng, suốt ngày gắn bó với nộitrợ.chăm sóc chồng con, gia đình nhà chồng…không có điều kiện tham gia vàobất cứ việc lớn, đặc biệt là các công việc của xã hội.Vai trò của họ chỉ được bóhẹp trong gia đình Sự bất bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình, trên bảodưới phải nghe, phụ nữ không có ý kiến gì Tư tưởng đông con, càng đông conbao nhiêu càng phúc bấy nhiêu( trời sinh voi trời sinh cỏ; con đàn cháu đống).Lễnghi trong gia đình như cưới xin, ma chay, giỗ chạp còn rườm rà, tốn kémkhông văn hóa, khoa học…
Trang 10Gia đình văn hóa Việt nam hiện đại kế thừa những nét đẹp trong văn hóagia đình truyền thống, tiếp thu chọn lọc những tiến bộ của thời đại về gia đình.Loại bỏ những yếu tố lạc hậu, lỗi thời, bảo thủ cản trở sự phát triển về phía giađình và xã hội nhằm xây dựng gia đình văn hóa ấm no, hạnh phúc và tiến bộ.
2 Văn hóa gia đình Việt Nam hiện đại
a Cơ sở những biến đổi trong Văn hóa gia đình
Sự tác động mạnh mẽ như vũ bão của khoa học công nghệ, kinh tế thịtrường, hội nhập và giao lưu văn hóa quốc tế đang từng bước diễn ra làm biếnđổi kinh tế xã hội Chịu ảnh hưởng của quy luật phát triển, gia đình văn hóacũng chịu sự tác động mạnh của những biến đổi kinh tế xã hội
+ Những biến đổi trong cơ sơ kinh tế
Thư nhất Sự đa dạng trong cơ cấu kinh tế: Hàng hoạt các khu công nghiệp
và khu đô thị, khu vực nông thôn đã được đô thị hóa Các hoạt động dịch vụ vàbuôn bán lưu thông hàng hóa, tiền tệ được phát triển Đa dạng hóa nghành nghề(vd: nghề thủ công làm dệt thảm quại xuất khẩu, nghề may, các khu cơ sở buônbán và chế biến và xuất khẩu thủy hải sản, làm mắm tại nhà để bán…(đối vớicác gia đình đi biển).)
So với kinh tế nông nghiệp trước kia, chủ yếu là hoạt động buôn bán nhỏ lẻ, tựcung tự cấp là chính, giờ đây khi sự phát triển hiện đại hóa nền công nghiệp hiệnđại cũng tác động đến việc kinh doanh, phương thức sản xuất thay đổi, conngười sáng tạo, có trình độ tiếp thu các công nghệ tiên tiến, hiện đại ứng dụng
và sản xuất làm tăng năng suất lao động, đồng thời giảm đi sức tiêu hao nănglượng của con người Các dịch vụ buôn bán tại nhà làm tăng thu nhập cho giađình, ổn định mức sống và chi tiêu, chất lượng cuộc sống được nâng lên rõ rệt
Theo điều tra của tổng cục thống kê năm 1998, thu nhập bình quân mỗi
hộ thành thị là 35,6 triệu, trong khi mức thu nhập ở nông thôn là 12,8 triệu, tỷ lệchênh lệch là gấp hơn hai lần Cơ cấu nguồn thu nhập phân hóa theo tỷ lệ: Thunhập từ nông ( 0,3% trong tổng số thu nhập của người dân thành thị / 49,7%trong tổng số thu nhập của người dân nông thôn), các hoạt động phi nông
Trang 11(42,1% tổng số thu nhập của người dân thành thị/ 20,6% trong tổng thu nhập củangười dân nông thôn).Các nguồn thu như tiền lương, công là 37,8% / 16,4%,hưu trí, trợ cấp là 2,7%/ 3,1% Theo đó nguồn thu từ buôn bán dịch vụ cũng tănglên đáng kể Tỷ lệ hộ tư nhân có mức sống tb la 65%, nghèo và rất nghèo chiếm22% Các thiết bị sinh hoạt của các hộ gia đình cũng tăng lên( trong đó ti vichiếm 99% dân thành thị, đồng băng 55,4%, miền núi là 62% => chiếm 66,3 %( năm 2002)
+ Những biến đổi trong xã hội
Thiết chế làng chi phối mạnh mẽ gia đình văn hóa truyền thống, giờ đây
sự thay đổi của thiết chế khiến gia đình văn hóa không còn mang đậm những nét
cơ bản trong gia đình nông nghiệp
Cùng với sự thay đổi của cuộc sống hiện đại, người dân bị cuốn vào cáckhu công nghiệp, các trung tâm đào tạo, các thành phố lớn để tim kiếm các cơhôi cho bản thân
Thiết chế làng chỉ còn làm nhiệm vụ của một đơn vị hành chính tự quản.tính xen cư làm cho văn hóa truyền thống bị thay đổi, tăng thêm sự rang buộccủa cộng đồng làng xã đến mỗi cá nhân trở nên lỏng lẻo hơn…
Sự phát triển và bùng nổ của thông tin ảnh hưởng, tạo sức hút đối với cáctrung tâm kinh tế, đồng thời tách khỏi môi trường để nâng cao năng lực xã hộihóa hành vi
Vai trò của các thiết chế học mạc đối với các cá nhân, gia đình bị giảmsút Sư thay đổi của cơ sở ruộng họ làm cho các thành viên trong học mạc bịchia tách Quan hệ này chỉ còn ảnh hưởng trong phạm vi ba đời, các cá nhânchịu ảnh hưởng của gia đình, xã hội và các phương tiện thông tin đại chúngnhiều hơn sự tác động của dòng họ
+ Sự thay đổi trong tư tưởng và tôn giáo tín ngưỡng
Cùng với xu thế hội nhập, những chuẩn mực giá trị trong gia đình văn hóatruyền thống đang dần mai một bởi sự du nhập và ảnh hưởng mạnh mẽ của nềnvăn hóa phương Tây
Trang 12Tâm lý hưởng thụ và đề cao năng lực cá nhân
VD Ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông mới(điện thoại DĐ,Internet )làm xu hướng cá nhân hóa mạnh mẽ hơn => Các mối quan hệ tronggia đình trở nên lỏng lẻo hơn, mỗi cá nhân đặt lợi ích riêng của mình như họcvấn, địa vị, kinh tế…thì các mối quan hệ trong gia đình bị nhạt dần đi
Vai trò của người phụ nữ được đề cao
VD Việc các cá nhân đầu tư nhiều thời gian, tâm huyết đẻ dành các lợi ích chomình như kinh tế, giáo dục, vị thế xã hội…điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự pháttriển kinh tế, xã hội của đất nước.Các thành viên có điều kiện phát huy năng lựccủa mình mà không bị rang buộc, đặc biệt là người phụ nữ trong gia đình đượcgiải phóng trong quá trình dân chủ hóa xã hội mạnh mẽ
Bên cạnh đó đồng nghĩa các tôn giáo, tín ngưỡng đang tiếp nhận theo hướng thương mại hóa.
VD Trước kia việc người dân đến chùa làm lễ đầu năm cầu may man, bình an
và sức khỏe thì đến giờ tư tưởng đó cũng dần mai một, ngoài việc đến chùachiền cầu sức khỏe, may mắn, bình an không đơn thuần như trước mà đã bịthương mại hóa (Các hoạt động mê tín, bói toán trong chùa; lễ hành hương củakhách với nhiều hình thức bỏ thật nhiều tiền công đức, gắn tiền vào tay Phật…)
=> Chúng ta thấy những thay đổi trong kinh tế, xã hội, tư tưởng, tôn giáo đã làmthay đổi văn hóa truyền thống nói chung và trực tiếp thay đổi trong văn hóa giađình nói riêng
b Chuẩn mực của Văn hóa gia đình hiện đại
Nếu trước đây, quan niệm về một gia đình tốt là hòa thuận, hạnh phúc thìhiện nay, một gia đình tốt phải hội tụ những yếu tố như No ấm, bình đẳng, tiến
bộ và hạnh phúc
+ No ấm đó là sự phát triển về kinh tế trong gia đình đáp ứng được nhucầu cần thiết về ăn, mặc, ở và các sinh hoạt khác
Trang 13+ Bình đẳng là các thành viên trong gia đình được tôn trọng và đượchưởng mọi quyền lợi ngang nhau trong tất cả các lĩnh vực như học tập, lao động,việc làm, nghỉ ngơi và chăm sóc sức khỏe Đặc biệt là phụ nữ và trẻ em
+ Tiến bộ: Các thành viên trong gia đình luôn có ý thức tự rèn luyện ,phán đấu vươn lên trên mọi mặt để có kiến thức, hiểu biết và trình độ nănglực…đáp ứng cho sự nghiệp phát triển của đất nước( So với trước đây gia đìnhViệt là nền kinh tế nông nghiệp đơn thuần, các hoạt động sản xuất chưa cần đếntrình độ cao, nhưng hiện nay đòi hỏi khi ra ngoài xã hội thì cá nhân cần có sứckhỏe, có học vấn và trình độ khoa học kỹ thuật cao thúc đẩy sự phát triển cho xãhội nhưng ngược lại nếu như sức khỏe yếu, trình độ thấp thì sẽ kìm hãm sự pháttriển xã hội, thậm chí là dẫn đến thụt lùi, lạc hậu)
Đồng thời mặt tiến bộ còn thể hiện ở nhận thức về đạo đức và lối sốnglành mạnh, tiến bộ, thực hiện kế hoach hóa gia đình, đảm bảo cuộc sống ngàyvươn lên
+ Hạnh phúc: Các thành viên trong gia đình thương yêu, đùm bọc, hòathuận, tôn trọng nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ VD Như xây dựng tình cảmthủy chung một vợ, một chồng; tình cảm anh chị em đùm bọc, chăm sóc nhau;giữ gìn môi trường gia đình trong sạch, đầm ấm, ngăn chặn các tệ nạn xã hội
=> Gia đình có ấm no, bình đẳng, tiến bộ thì mới thực sự là gia đình hạnh phúc.Gia đình “ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” sẽ góp phần thực hiện mụctiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đó khôngchỉ phản ánh sự bền vững gia đình mà còn phản ánh đến bộ mặt và sự phát triểncủa xã hội
c Quan hệ hôn nhân trong gia đình Việt Nam hiện đại
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu của nam và nữ Đó là sự khởi đầu củaquan hệ gia đình
+ Tình trạng hôn nhân