1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận xã hội học thực trạng và những yếu tố tác động đến giao tiếp với bạn bè của sinh viên hiện nay

31 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 301,07 KB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Giao tiếp tiếp xúc hai hay nhiều người nhằm mục đích trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm cá nhân, xã hội, kỹ năng, kỹ xảo hành động, hoàn thiện nhân cách phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội Hiện bối cảnh xã hội phát triển, công nghệ kỹ thuật ngày tiên tiến đại có nhiều cách thức khác để người giao tiếp (bày tỏ cảm xúc, tâm sự, chia sẻ…) không dừng lại việc giao kiểu truyền thống mặt đối mặt Đặc biệt xuất hình thức giao tiếp kiểu mới, đại thông qua mạng xã hội Internet phát triển ảnh hưởng đến giao tiếp người nói chung giao tiếp sinh viên với bạn bè nói riêng Hiện nay, Internet hay mạng xã hội khơng cịn q xa lạ với người, đặc biệt thiếu niên Internet tạo nên cho người môi trường trực tuyến với tốc độ nhanh chóng khối lượng thơng tin khổng lồ để cá nhân nhóm xã hội tương tác với Cùng với thời gian, số lượng người sử dụng Internet ngày đơng Nó chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội, chứng tỏ sức mạnh tốc độ phát triển nhanh chóng, ảnh hưởng to lớn đến người, đặc biệt giới trẻ Thực tế, sống làm việc môi trường truyền thông đa phương tiện Nói đến phát triển Internet truyền thơng đa phương tiện khơng thể bỏ qua phát triển ảnh hưởng mạng xã hội Với đặc trưng đa dạng kéo theo gia tăng đông đảo thành viên, mạng xã hội khía cạnh làm thay đổi thói quen, tư duy, lối sống, văn hoá… phận giới trẻ Có thể nói mạng xã hội khiến cho khoảng cách không gian thời gian bị thu hẹp trở nên tương đối Nó giới ảo đầy hấp dẫn mở rộng đan xen với giới thực Về bản, mạng xã hội giống trang web mở với nhiều ứng dụng khác nhau, nhiên khác trang web thơng thường cách truyền tải thơng tin tích hợp ứng dụng Trang web thơng thường giống truyền hình, cung cấp nhiều thông tin, thông tin hấp dẫn tốt mạng xã hội tạo ứng dụng mở, công cụ tương tác để người tự tương tác tạo dòng tin lan truyền dịng tin Khơng thế, mạng xã hội cịn trang web liên kết nhiều tài khoản người dùng có quan hệ quen biết với thơng qua internet để chia sẻ cảm xúc, mối quan tâm, sở thích, kinh nghiệm… Ngồi trang mạng xã hội cịn nơi thành viên chia sẻ thơng tin với người khác lĩnh vực họ quan tâm Cũng thông qua trang mạng điện tử này, mạng lưới xã hội thành viên diễn đàn kết nối với nhau, trở nên rộng rãi Nhiều hoạt động thực tế diễn ra, kết nối thành viên tạo thành mạng lưới quan hệ xã hội đa dạng bao gồm nhiều cá nhân với nghề nghiệp khu vực khác nhau, họ kết nối với qua hoạt động (chat, bình luận, chia sẻ ) mạng xã hội Việc trì mở rộng hoạt động thực tế thông qua mạng xã hội tạo mạng lưới người có chung sở thích, chung mối quan tâm, từ dẫn đến mạng lưới xã hội vốn xã hội họ mở rộng Có thể khẳng định rằng, xã hội đại việc kết nối mạng lưới khơng dừng lại giao tiếp trực tiếp mà mở rộng sang nhiều hình thức giao tiếp khác Nhờ hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính kết nối Internet giao tiếp trực tiếp thay dần giao tiếp gián tiếp thông qua phương tiện Đặc biệt đời mạng xã hội trực tuyến đánh dấu bước ngoặt loại hình giao tiếp xã hội Nó trở thành phương tiện hữu ích để giới trẻ xây dựng, trì phát triển mối quan hệ xã hội, từ mở rộng mạng lưới xã hội Lý khiến cho mạng xã hội thu hút quan tâm nhiều người, đặc biệt giới trẻ trang cung cấp không gian online cho cá nhân thể mình, làm phong phú mối quan hệ xã hội, thiết lập trì quan hệ với người khác Mạng xã hội trực tuyến coi khởi đầu cho sóng phát triển cộng đồng ảo, cho phép trì mối liên hệ xã hội vốn có thiết lập mối quan hệ Những cá nhân, nhóm tham gia vào trang mạng xã hội trực tuyến không để thoả mãn nhu cầu giải trí, thư giãn mà thơng qua việc thiết lập thơng tin cá nhân, gửi thông điệp tới bạn bè, người thân người chưa gặp mặt Họ mở rộng mạng lưới xã hội theo cách hồn tồn mới, khơng dừng lại cách thức giao tiếp mặt đối mặt truyền thống Từ lý mà mạng xã hội trở thành môi trường giao tiếp nhiều bạn trẻ yêu thích dành nhiều thời gian sử dụng Liệu đời phát triển mạng xã hội có làm thay đổi cách thức mà sinh viên tương tác với nhau, thay đổi cách mà họ giao tiếp với bạn bè không hay việc giao tiếp sinh viên với bạn bè chịu tác động yếu tố khác Với cách đặt vấn đề vậy, định chọn chủ đề để viết báo cáo: “Thực trạng yếu tố tác động đến giao tiếp với bạn bè sinh viên nay” (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí Tuyên truyền) II.Thực trạng giao tiếp với bạn bè sinh viên 2.1.Mô tả mẫu khảo sát Mẫu điều tra gồm 200 sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền chọn từ lớp, lớp gồm 25 sinh viên, bao gồm lớp Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước K33, Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước K34, Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước K35A2, Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước K36, Báo in K33A1, Báo in K34A1, Báo in K35A1, Báo chí K36.2 Nhóm nghiên cứu lấy danh sách lớp trường, sau chia lớp thành hai nhóm: nhóm lớp thuộc khối nghiệp vụ nhóm lớp thuộc khối lý luận Tiếp theo chọn hai chun ngành có số lượng sinh viên đơng nhất, chun ngành Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước Báo in Cuối chia theo năm tiến hành chọn ngẫu nhiên năm lớp theo hai chuyên ngành Trong trình thu thập số liệu, nhóm nghiên cứu phát 200 bảng hỏi cố gắng vấn thu 200 bảng để sử dụng trình nhập số liệu, phân tích xử lý thơng tin Về đối tượng điều tra, đặc điểm Học viện Báo chí Tuyên truyền trường đại học đặc trưng cho khối ngành khoa học xã hội, sinh viên chủ yếu thi đầu vào khối C D nên số sinh viên nữ đông số sinh viên nam Vì giới tính sinh viên vấn không cân Cụ thể nam chiếm 30.5%, nữ chiếm tới 69.5% Biểu đồ 1: Tỷ lệ giới tính sinh viên (%) Về độ tuổi, hầu hết sinh viên hai chuyên ngành học đại học tuổi Bên cạnh cịn số bạn sinh viên học muộn so với tuổi từ đến hai năm Sinh viên độ tuổi từ 20 trở xuống chiếm 48%, 20 tuổi chiếm 52% Điều cho thấy chênh lệch tuổi không đáng kể Biểu đồ 2: Tỷ lệ tuổi sinh viên (%) Nghiên cứu tiến hành vấn sinh viên năm học chuyên ngành thuộc khối lý luận nghiệp vụ chia cho năm Mặc dù hầu hết sinh viên năm thứ năm cuối trình kiến tập thực tập nghiệp vụ nhóm nghiên cứu cố gắng liên hệ vấn để đạt cân cấu mẫu Cụ thể vấn sinh viên năm 50 phiếu Biểu đồ 3: Tỷ lệ sinh viên năm (%) Về chuyên ngành học, nghiên cứu lựa chọn hai chuyên ngành học cụ thể thuộc hai khối lý luận nghiệp vụ, chuyên ngành 100 mẫu khảo sát: chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước chiếm 50%, chuyên ngành Báo in chiếm 50% Biểu đồ 4: Tỷ lệ chuyên ngành học sinh viên (%) Phần lớn sinh viên mẫu khảo sát khu vực nông thôn-nơi sinh sống trước học đại học, tỷ lệ sinh viên nông thôn chiếm 54.5% Trong đó, sinh viên khu vực thành thị chiếm 45.5% Chênh lệch gần 10% Biểu đồ 5: Tỷ lệ nơi sinh sống trước học đại học sinh viên (%) Nơi sinh viên tham gia khảo sát phần lớn nhà trọ, chiếm 41.5%, tiếp ký túc xá trường (chiếm 30.5%) Còn lại số sinh viên sống địa điểm khác (ở nhà riêng bố mẹ, nhà họ hàng người thân, chung cư) chiếm 28.0% Biểu đồ 6: Tỷ lệ nơi sinh viên (%) Về kết học tập, hầu hết sinh viên hai chuyên ngành khảo sát có kết học tập tốt, xếp loại giỏi chiếm 61%, cịn lại xếp loại trung bình trung bình (chiếm 39%), khơng có sinh viên xuất sắc yếu Bỏ bớt biểu đồ để báo cáo ngắn Tốt gộp hết vào bảng ko phải nội dung Biểu đồ 7: Tỷ lệ kết học tập sinh viên (%) Hầu hết sinh viên thường sử dụng mạng xã hội thời gian rảnh từ thứ đến thứ (chiếm 42%) thứ chủ nhật họ lại dành thời gian rảnh rỗi cho hoạt động khác nhiều mua sắm, chơi thể dục thể thao, gặp gỡ bạn bè, xem phim…), tỷ lệ sinh viên sử dụng mạng xã hội hai ngày cuối tuần giảm 23.5% Trong tỷ lệ sinh viên dành thời gian cho hoạt động khác chiếm 52% Biểu đồ 8: Tỷ lệ việc thường làm nhiều tuần sinh viên (%) Hiện nay, đa số bạn sinh viên sử dụng mạng xã hội sinh viên hai chuyên ngành khảo sát không ngoại lệ Về việc kết nối với bạn bè trang mạng xã hội hầu hết bạn sinh viên có kết nối với bạn thân bạn bè gặp gỡ thường xuyên mạng xã hội Điều minh chứng rõ hai biểu đồ phía dưới: biểu đồ biểu đồ 10 Biểu đồ 9: Tỷ lệ bạn thân tỷ lệ bạn thân sinh viên có kết nối mạng xã hội (%) Biểu đồ 10: Tỷ lệ bạn gặp gỡ thường xuyên có kết nối mạng xã hội (%) 2.2.Nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Giao tiếp tiếp xúc hai hay nhiều người nhằm mục đích trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm cá nhân, xã hội, kỹ năng, kỹ xảo hành động nhằm hoàn thiện nhân cách phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội Cũng hiểu giao tiếp tiếp xúc tâm lý có tính đa chiều đồng chủ thể người với người quy định yếu tố văn hoá, xã hội đặc trưng tâm lý nhân Giao tiếp có chức thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người: trao đổi thông tin, cảm xúc, định hướng điều chỉnh nhận thức, hành vi thân nhau, tri giác lẫn nhau, tạo dựng quan hệ với tác động qua lại lẫn Sống xã hội đại ngày mà tri thức vô tận việc trao đổi/chia sẻ với vấn đề sống hàng ngày điều cần thiết, đặc biệt sinh viên-độ tuổi dần hoàn thiện thân để bước xã hội làm việc cống hiến cho đất nước Hơn nữa, hầu hết bạn sinh viên trường đại học nói chung, sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nói riêng mà cụ thể sinh viên hai chuyên ngành khảo sát sinh sống xa gia đình Chính việc nói chuyện, trao đổi, chia sẻ với bạn bè vấn đề sống điều dễ hiểu Nội dung giao tiếp với bạn bè đa dạng Các bạn sinh viên việc thăm hỏi lẫn hàng ngày (chiếm 97%) họ cịn trao đổi với vấn đề sống hàng ngày Cụ thể là: sinh viên chủ yếu tâm với bạn việc hàng ngày vấn đề học tập (chiếm 87.5%) Sau chia sẻ vấn đề việc làm khó khăn kinh tế (74.5%) Còn vấn đề sức khoẻ/sức khoẻ sinh sản hay vấn đề thời họ nói chuyện trao đổi hơn, chiếm tỷ lệ 58.0%, 56.5% Bảng 1: Nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Có Nội dung giao tiếp với bạn bè Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sống hàng ngày Thăm hỏi lẫn Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè việc học tập Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề việc làm, khó khăn kinh tế Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sức khoẻ/ sức khoẻ sinh sản Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề thời Số Tỷ lệ lượng % 175 87.5 25 194 97.0 175 87.5 25 149 74.5 51 116 58.0 84 42.0 113 56.5 87 43.5 Tổng Nhiều bạn sinh viên thường lựa chọn đối tượng để chia sẻ, tâm cần bạn bè thay trao đổi với bố mẹ, anh chị em gia đình, thầy giáo hay người u với vài lý định 10  Ảnh hưởng khu vực sinh sống trước học đại học đến tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè Khu vực sinh sống sinh viên trước học đại học tác động đến tần suất giao tiếp họ với bạn bè Sinh viên thành thị thường xuyên chia sẻ, trao đổi với bạn bè vấn đề học tập sống hàng ngày, tỷ lệ chiếm 52.5% Trong bạn sinh viên đến từ nơng thơn thường xuyên giao lưu, tâm với bạn bè, tỷ lệ sinh viên nông thôn thường xuyên giao tiếp với bạn bè chiếm 60.6% Qua ta nhận xét hầu hết sinh viên sống khu vực đô thị trước học đại học thường giao tiếp với bạn bè thường xuyên (gần hàng ngày), cịn bạn sinh viên sống nơng thơn thường giao tiếp với bạn bè thường xuyên (vài ngày/tuần) Biểu đồ 14: Tương quan khu vực sinh sống trước học đại học với tần suất giao tiếp với bạn bè sinh viên (%)  Lấy lại tỷ lệ phần trăm Ảnh hưởng nơi đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Các bạn sinh viên thường giao tiếp (nói chuyện, trao đổi, chia sẻ, tâm sự…) với bạn bè thơng qua nhiều hình thức đa dạng hình thức giao kiểu truyền thống (gặp trực tiếp mặt đối mặt) hình thức giao tiếp mới, đại (nói chuyện/chia sẻ qua mạng xã hội cách inbox, viết status; gọi điện thoại, gửi tin nhắn điện thoại, gửi email…) Các bạn sinh viên ký túc xá thường 17 giao tiếp với bạn bè chủ yếu qua gặp mặt trực tiếp hình thức giao tiếp khác thay sử dụng mạng xã hội wifi ký túc xá free, đường truyền kém, không ổn định nên việc kết nối Internet kết nối với bạn bè để chia sẻ mạng xã hội hạn chế bạn trọ nơi khác Việc sử dụng mạng xã hội để giao tiếp với bạn bè sinh viên ký túc xá nhà trường chiếm 30%, tỷ lệ thấp so với tỷ lệ sử dụng mạng xã hội để giao lưu với bạn bè sinh viên nhóm cịn lại Bên cạnh bạn sinh viên nhà trọ ký túc xá nhà trường đơng người, có đơng bạn bè dẫn đến việc họ thường trao đổi với bạn bè trực tiếp cần Điều minh chứng qua tỷ lệ cụ thể biểu đồ 15 Biểu đồ 15: Tương quan nơi với hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè (%) Kiểm tra lại nhóm có đủ ý nghĩa thống kê ko, cịn ko phải gộp vào Chạy lại tỷ lệ phần trăm 2.Tác động yếu tố gia đình đến giao tiếp sinh viên với bạn bè  Ảnh hưởng điều kiện kinh tế gia đình đến hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè sinh viên Đặc điểm điều kiện kinh tế gia đình yếu tố có ảnh hưởng đến hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè sinh viên Các bạn sinh viên có điều kiện kinh tế mức trung bình (71.4%) sử dụng hình thức gặp mặt trực tiếp giao tiếp với bạn bè, 65% thông qua trang mạng xã hội có nhu cầu trao đổi, chia sẻ với bạn bè, 55.6% bạn sinh viên có điều kiện kinh tế trung bình sử dụng hình thức giao tiếp khác (gọi điện thoại, gửi tin nhắn điện thoại, gửi email…) để 18 liên lạc, nói chuyện với bạn bè Có chênh lệch nhiều điều kiện kinh tế gia đình sinh viên với việc sử dụng hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè họ Có thể dễ dàng nhận thấy nhóm sinh viên có điều kiện kinh tế gia đình mức trung bình có sử dụng hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè đa dạng, cao hẳn tất hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè so với sinh viên nhóm cịn lại (sinh viên có điều kiện kinh tế mức nghèo/cận nghèo, giả/giàu có) Điều thể rõ qua biểu đồ 16 Biểu đồ 16: Tương quan điều kiện kinh tế gia đình hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè (%) Chạy lại tỷ lệ phần trăm, kiểm tra số lượng nhóm xem có đủ ý nghĩa thống kê ko chạy  Ảnh hưởng từ trình độ học vấn bố đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Ta nhận thấy rõ tác động từ trình độ học vấn bố đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè qua bảng bên Nhóm sinh viên mà trình độ học vấn bố trung học sở trở xuống việc trao đổi vấn đề với bạn bè so với nhóm sinh viên mà bố có trình độ học vấn trung học phổ thông thấp nhiều so với bạn sinh viên mà bố có trình độ học vấn từ trung cấp/cao đẳng trở lên tất nội dung giao tiếp với bạn bè như: nói chuyện, trao đổi với bạn bè vấn đề sống hàng ngày, thăm hỏi lẫn nhau, trao đổi vấn đề học tập, chia sẻ vấn đề việc làm hay khó khăn kinh tế, tâm chuyện sức khoẻ/sức khoẻ sinh sản hay thảo luận với bạn bè vấn đề thời sự… Kiểm tra lại hết tương quan 19 Bảng 4: Tương quan trình độ học vấn bố với nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè (%) Trình độ học vấn bố Nội dung giao tiếp với bạn bè THCS trở xuống Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sống hàng ngày Thăm hỏi lẫn Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè việc học tập Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề việc làm, khó khăn kinh tế Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sức khoẻ/ sức khoẻ sinh sản Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề thời  Trung THPT cấp/cao đẳng trở lên 17.6 26.9 55.5 14.5 29.0 56.5 16.3 29.3 54.5 17.9 27.4 54.7 18.1 25.3 56.5 17.1 24.4 58.5 Ảnh hưởng từ trình độ học vấn mẹ đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Trình độ học vấn mẹ yếu tố tác động đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Sinh viên mà mẹ có trình độ học vấn từ trung cấp/cao đẳng trở lên thường trao đổi, chia sẻ với bạn bè vấn đề nhiều sinh viên mà mẹ có trình độ học vấn trung học phổ thơng nhiều hẳn so với nhóm sinh viên mà mẹ có trình độ học vấn trung học sở trở xuống Ở tất nội dung giao tiếp với bạn bè tỷ lệ sinh viên mà mẹ có trình độ học vấn trung học sở trở xuống thấp nhất, tỷ lệ sinh viên mà mẹ có trình độ học vấn từ trung cấp/cao đẳng trở lên thường tâm sự, trao đổi với bạn bè nhiều tất vấn đề thăm hỏi lẫn nhau, chia sẻ vấn đề 20 sống hàng ngày, trao đổi với bạn bè vấn đề học tập, việc làm hay khó khăn kinh tế, kể vấn đề sức khoẻ/sức khoẻ sinh sản hay bàn luận với vấn đề thời (chủ đề kinh tế-chính trị-văn hoá-xã hội) Điều minh chứng rõ qua bảng số liệu bên Bảng 5: Tương quan trình độ học vấn mẹ với nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè (%) Trình độ học vấn mẹ Nội dung giao tiếp với bạn bè THCS trở xuống Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sống hàng ngày Thăm hỏi lẫn Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè việc học tập Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề việc làm, khó khăn kinh tế Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sức khoẻ/ sức khoẻ sinh sản Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề thời  Trung THPT cấp/cao đẳng trở lên 14.8 35.2 50.0 12.7 35.1 52.2 13.2 37.2 49.6 15.9 35.5 48.6 17.4 33.7 48.8 17.6 29.4 52.9 Ảnh hưởng nghề nghiệp bố đến tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè Biều đồ 17: Tương quan nghề nghiệp bố tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè (%) 21 Qua biểu đồ ta nhận thấy, sinh viên có bố cán bộ, viên chức nhà nước thường giao tiếp (nói chuyện, tâm sự, chia sẻ, trao đổi) với bạn bè thường xuyên (gần hàng ngày) việc giao tiếp với bạn bè sinh viên có bố làm nghề nghiệp nhóm mức (ít lần/tuần) chiếm tỷ lệ cao nhất, 33.8%, 38.5% so với sinh viên có bố làm nghề sản xuất nông/lâm/ngư nghiệp, buôn bán dịch vụ nghề nghiệp khác Sinh viên có bố làm nghề sản xuất nông/lâm/ngư nghiệp thường giao tiếp với bạn bè thường xuyên (vài ngày/tuần), chiếm tỷ lệ 31.9%  Ảnh hưởng nghề nghiệp mẹ đến tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè Biều đồ 18: Tương quan nghề nghiệp mẹ tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè (%) Qua số liệu thể biểu đồ trên, ta thấy nghề nghiệp mẹ ảnh hưởng đến tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè Sinh viên có mẹ cán bộ, viên chức nhà nước thường giao tiếp (nói chuyện, tâm sự, chia sẻ, trao đổi) với bạn bè thường xuyên (gần hàng ngày) cao so với nhóm cịn lại (33.8%) Sinh viên có mẹ làm nghề sản xuất nơng/lâm/ngư nghiệp giao tiếp với bạn bè thường xuyên (vài ngày/tuần) (ít lần/tuần) nhiều (lần lượt 28.7%, 38.5%) so với sinh viên có mẹ làm nghề 22 liên quan đến buôn bán dịch vụ, cán viên chức nhà nước hay nghề nghiệp khác 3.Tác động việc sử dụng mạng xã hội đến giao tiếp sinh viên với bạn bè  Ảnh hưởng thời gian bắt đầu sử dụng mạng xã hội đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Thời gian bắt đầu sử dụng mạng xã hội sinh viên có tác động rõ rệt đến hình thức giao tiếp chủ yếu họ với bạn bè Qua thống kê biểu đồ 19, ta thấy rằng, sinh viên bắt đầu sử dụng mạng xã hội khoảng thời gian từ năm 2011 trở trước thường sử dụng hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè thông qua trang mạng xã hội trực tuyến nhiều so với sinh viên có thời gian bắt đầu sử dụng mạng xã hội muộn (42.9%) Trong đó, nhóm sinh viên bắt đầu sử dụng mạng xã hội từ năm 2012 đến năm 2013 có tỷ lệ lựa chọn hình thức gặp mặt trực tiếp cần trao đổi, chia sẻ, tâm với bạn bè (40.7%) Còn bạn sinh viên bắt đầu tham gia mạng xã hội từ năm 2014 trở sau mức độ sử dụng hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè cân hình thức (33.3%) Một phát quan trọng thời gian bắt đầu sử dụng mạng xã hội bạn sinh viên tỷ lệ thuận với hình thức giao tiếp chủ yếu họ với bạn bè thông qua mạng xã hội Thời gian sử dụng mạng xã hội sớm việc ưu tiên sử dụng hình thức thơng qua mạng xã hội cần nói chuyện, trao đổi, chia sẻ, tâm với bạn bè cao Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội giao tiếp với bạn bè sinh viên sử dụng mạng xã hội từ năm 2011 trở trước cao nhóm sinh viên bắt đầu sử dụng mạng xã hội khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2013, 23 sinh viên bắt đầu sử dụng mạng xã hội từ năm 2014 trở sau tỷ lệ thấp nhất, theo thứ tự đạt 42.9%, 38.6% 33.3% Điều thể rõ qua biểu đồ 19 bên Biểu đồ 19: Tương quan thời gian bắt đầu sử dụng mạng xã hội hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè (%)  Ảnh hưởng thời gian trung bình/ngày sử dụng mạng xã hội đến tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè Bảng 6: Tương quan thời gian trung bình/ngày sử dụng mạng xã hội tần suất giao tiếp với bạn bè (%) Thời gian trung bình/ngày sử dụng mạng Tần suất giao tiếp với bạn bè xã hội 1500 phút trở xuống Trên 1500 phút Rất thường xuyên 51.3 48.8 Thường xuyên 55.3 44.7 Thỉnh thoảng 46.2 53.8 Từ bảng số liệu trên, ta thấy thời gian trung bình/ngày sử dụng mạng xã hội sinh viên tác động mạnh đến tần suất giao tiếp họ với bạn bè Thời gian tỷ lệ thuận với tần suất mà sinh viên nói chuyện, trao đổi, chia sẻ, tâm với bạn bè họ Sinh viên sử dụng mạng xã hội khoảng thời gian trung bình/ngày từ 1500 phút trở xuống thường giao tiếp với bạn bè thường xuyên (gần hàng ngày) thường xuyên (vài ngày/tuần), tỷ lệ đạt 51.3%, 55.3% 24 theo thứ tự Cịn sinh viên có thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình/ngày 1500 phút mức độ giao tiếp với bạn bè hạn chế hơn, họ thường (ít lần/tuần) nói chuyện/trao đổi/chia sẻ với bạn bè (53.8%)  Ảnh hưởng thời gian trung bình/ngày sử dụng mạng xã hội đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Biều đồ 20: Tương quan thời gian trung bình/ngày sử dụng mạng xã hội hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Qua số liệu thống kê biểu đồ 20, ta thấy thời gian trung bình/ngày mà sinh viên sử dụng mạng xã hội thấp việc ưu tiên sử dụng hình thức thông qua mạng xã hội giao tiếp với bạn bè sinh viên cao Cụ thể sinh viên có thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình/ngày từ 1500 phút trở xuống sử dụng mạng xã hội để giao tiếp với bạn bè (nói chuyện, trao đổi, giao lưu, chia sẻ, tâm sự) cao (chiếm 55.7%) so với sinh viên có thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình/ngày 1500 phút (44.3%), nhiều 11.4% Nhóm sinh viên có thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình/ngày 1500 phút thường giao tiếp với bạn bè cách gặp mặt trực tiếp (54.8%) thơng qua hình thức khác gọi điện thoại, gửi tin nhắn điện thoại, gửi email (55.6%) Điều lý giải rằng: sinh viên sử dụng mạng xã hội với khoảng thời gian trung bình/ngày nhiều họ sử dụng với nhiều mục đích khác khơng phải để giao tiếp với bạn bè  Ảnh hưởng chi tiêu cho việc sử dụng Internet mạng xã hội đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè 25 Chi tiêu sinh viên dành cho việc sử dụng mạng Internet va mạng xã hội có ảnh hưởng đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Có thể thấy sinh viên có mức chi tiêu cho việc thấp (từ 70 nghìn đồng trở xuống) có xu hướng giao tiếp với bạn bè qua hình thức sử dụng mạng xã hội nhiều sinh viên có mức chi tiêu cho việc sử dụng Internet mạng xã hội 70 nghìn đồng, tỷ lệ 57.1%, 42.9%, chênh lệch 14% Điều thể rõ biểu đồ 21 Biểu đồ 21: Tương quan chi tiêu cho việc sử dụng Internet mạng xã hội với hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè (%)  Ảnh hưởng chế độ sử dụng mạng xã hội đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Bảng 7: Tương quan chế độ sử dụng mạng xã hội nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè (%) Chế độ sử dụng mạng xã hội Only me/ Nội dung giao tiếp với bạn bè Giới hạn Friendlist Public 17.3 34.5 48.2 19.3 34.8 46.0 friendlist Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sống hàng ngày Thăm hỏi lẫn 26 Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè việc học tập Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề việc làm, khó khăn kinh tế Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè vấn đề sức khoẻ/ sức khoẻ sinh sản Nói chuyện/ trao đổi với bạn bè 19.4 34.7 45.9 18.8 39.6 41.7 20.0 40.0 40.0 19.3 37.6 43.1 vấn đề thời Chế độ sử dụng mạng xã hội sinh viên yếu tố tác động đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Sinh viên mà thường sử dụng chế độ Public truy cập mạng xã hội (để người xem tất chia sẻ trang mạng xã hội) thường trao đổi, chia sẻ với bạn bè vấn đề nhiều sinh viên mà sử dụng chế độ Friendlist (chỉ kết nối với bạn bè danh sách có người xem thơng tin mà chia sẻ) nhiều hẳn so với nhóm sinh viên mà sử dụng chế độ Only me (không cho xem)/giới hạn Friendlist (chỉ số bạn bè có quyền xem thơng tin chia sẻ mạng xã hội) Ở tất nội dung giao tiếp với bạn bè tỷ lệ sinh viên mà để chế độ Only me giới hạn Friendlist thấp nhất, tỷ lệ sinh viên mà để chế độ Public sử dụng mạng xã hội thường tâm sự, trao đổi với bạn bè nhiều tất vấn đề thăm hỏi lẫn nhau, chia sẻ vấn đề sống hàng ngày, trao đổi với bạn bè vấn đề học tập, việc làm hay khó khăn kinh tế, kể vấn đề sức khoẻ/sức khoẻ sinh sản hay bàn luận với vấn đề thời (chủ đề kinh tế-chính trị-văn hố-xã hội) Có kể lý giải rằng: Khi giao tiếp mạng xã hội nội dung/vấn đề cần sinh viên thường để chế độ Public chủ yếu họ mong muốn nhận 27 chia sẻ, lời khuyên hay phản hồi lại đa dạng từ nhiều phía, nhiều đối tượng Điều minh chứng rõ qua bảng số liệu bên KẾT LUẬN Qua phân tích số liệu thống kê kết điều tra, xin đưa số nhận định tổng quát sau:  Về thực trạng giao tiếp sinh viên với bạn bè: -Nội dung giao tiếp với bạn bè sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền nói chung, sinh viên chun ngành Báo in với Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước đa dạng Các bạn sinh viên ngồi việc thăm hỏi lẫn hàng ngày họ trao đổi với vấn đề sống hàng ngày Cụ thể là: sinh viên chủ yếu tâm với bạn việc hàng ngày vấn đề học tập Sau chia sẻ vấn đề việc làm khó khăn kinh tế Cịn vấn đề sức khoẻ/sức khoẻ sinh sản hay vấn đề thời họ nói chuyện trao đổi 28 -Về tần suất giao tiếp với bạn bè sinh viên: hầu hết sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền bạn vơ động, sống gần gũi hoà đồng với tất người nói chung với bạn bè nói riêng sinh viên hai chuyên ngành mẫu điều tra không ngoại lệ Các bạn không ngại bày tỏ mà giao lưu, chia sẻ với vấn đề sống giờ, ngày Cụ thể tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè thường xuyên vànrất thường xuyên chiếm tỷ lệ cao, số bạn trao đổi với bạn bè mình, chiếm tỷ lệ khơng đáng kể -Về hình thức giao tiếp với bạn bè sinh viên: Thay phải gặp mặt trực tiếp, giới trẻ mà cụ thể bạn sinh viên lựa chọn hình thức sử dụng mạng xã hội giao tiếp với bạn bè, chiếm tỷ lệ cao số hình thức giao tiếp khác Tiếp theo thông qua gặp mặt trực tiếp giao tiếp với bạn bè Còn lại qua hình thức khác gọi điện thoại, gửi tin nhắn điện thoại, gửi email…  Các yếu tố tác động đến giao tiếp với bạn bè sinh viên: -Trong số yếu tố cá nhân yếu tố giới tính chuyên ngành học sinh viên có tác động rõ ràng đến giao tiếp sinh viên với bạn bè: +Giới tính số yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Cụ thể bạn nữ thường giao lưu với bạn bè qua mạng xã hội, sau đến hình thức gặp mặt trực tiếp Cịn bạn nam ưu tiên sử dụng hình thức giao tiếp với bạn bè có đổi ngược lại vị trí đây: hình thức sử dụng mạng xã hội lựa chọn sau sau hình thức giao tiếp đại khác gặp mặt trực tiếp +Chuyên ngành học tác động mạnh đến tần suất giao tiếp sinh viên với bạn bè Có thể thấy sinh viên chuyên ngành Báo in thuộc khối nghiệp vụ thường 29 động hơn, cởi mở Họ phải thực hành nghiệp vụ nhiều thay học nặng lý thuyết bên khối lý luận Họ tham gia nhiều câu lạc bộ, nhiều hoạt động phong trào Học viện bạn sinh viên khối lý luận Còn sinh viên chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước thuộc khối nghiệp vụ động hơn, họ ngại giao lưu, ngại chia sẻ trao đổi thông tin nên tần suất giao tiếp với bạn bè gần hàng ngày có phần hạn chế -Trong số yếu tố gia đình điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hưởng rõ rệt đến giao tiếp sinh viên với bạn bè: +Điều kiện kinh tế gia đình ảnh hưởng nhiều đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Có chênh lệch nhiều điều kiện kinh tế gia đình sinh viên với việc sử dụng hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè họ Có thể dễ dàng nhận thấy nhóm sinh viên có điều kiện kinh tế gia đình mức trung bình có sử dụng hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè đa dạng, cao hẳn tất hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè so với sinh viên nhóm cịn lại (sinh viên có điều kiện kinh tế mức nghèo/cận nghèo, giả/giàu có) -Về tác động việc sử dụng mạng xã hội yếu tố thời gian bắt đầu sử dụng mạng xã hội chế độ sử dụng mạng xã hội sinh viên có ảnh hưởng mạnh đến giao tiếp sinh viên với bạn bè: +Thời gian bắt đầu sử dụng mạng xã hội có tác động rõ đến hình thức giao tiếp chủ yếu sinh viên với bạn bè Thời gian sử dụng mạng xã hội sớm việc ưu tiên sử dụng hình thức thơng qua mạng xã hội cần nói chuyện, trao đổi, chia sẻ, tâm với bạn bè cao +Chế độ sử dụng mạng xã hội sinh viên ảnh hưởng tới nội dung/vấn đề giao tiếp sinh viên với bạn bè Ở tất nội dung giao tiếp với bạn bè tỷ 30 lệ sinh viên mà để chế độ Only me giới hạn Friendlist thấp nhất, tỷ lệ sinh viên mà để chế độ Public sử dụng mạng xã hội thường tâm sự, trao đổi với bạn bè nhiều tất vấn đề thăm hỏi lẫn nhau, chia sẻ vấn đề sống hàng ngày, trao đổi với bạn bè vấn đề học tập, việc làm hay khó khăn kinh tế, kể vấn đề sức khoẻ/sức khoẻ sinh sản hay bàn luận với vấn đề thời (chủ đề kinh tế-chính trị-văn hoá-xã hội) 31 ... sinh viên 1 .Tác động yếu tố cá nhân đến giao tiếp sinh viên với bạn bè  Ảnh hưởng giới tính đến hình thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè sinh viên Giới tính yếu tố ảnh hưởng đến hình thức giao tiếp. .. thức giao tiếp chủ yếu với bạn bè (%)  Lấy nhầm tỷ lệ phần trăm Ảnh hưởng yếu tố năm học đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè Ảnh hưởng năm học đến nội dung giao tiếp sinh viên với bạn bè. .. viết báo cáo: ? ?Thực trạng yếu tố tác động đến giao tiếp với bạn bè sinh viên nay? ?? (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí Tuyên truyền) II .Thực trạng giao tiếp với bạn bè sinh viên 2.1.Mô tả

Ngày đăng: 14/08/2022, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w