Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
157,76 KB
Nội dung
I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (COVID – 19) gây trở thành mối nguy hiểm hàng đầu tồn nhân loại Nó khơng mang đến ảnh hưởng sức khỏe cho người nhiễm bệnh mà tác động nhiều đến mặt khác đời sống kinh tế xã hội an sinh xã hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động địa dịch COVID – 19 đời sống người xã hội năm gần cho thấy tranh toàn cảnh tác động đại dịch Trước hình nghiên cứu đó, viết tổng quan nghiên cứu theo hướng : Những nghiên cứu tác dịch Covid-19 đến sức khỏe người tác động đại dịch đến kinh tế - xã hội 1.1 Những nghiên cứu tác dịch Covid-19 đến sức khỏe người Nghiên cứu “Impact of COVID-19 on people's livelihoods, their health and our food systems” năm 2020 ILO, FAO, IFAD WHO đánh giá tác động COVID-19 sinh kế người dân, sức khỏe họ hệ thống thực phẩm thông qua nghiên cứu cho thấy hành vi tìm kiếm sức khỏe tiếp cận đến chăm sóc sức khỏe thiết yếu quan sát bệnh việnv cấp trung tâm y tế cộng đồng: từ tháng đến tháng giảm đáng kẻ :các số trẻ em tuổi đến thăm cộng đồng trung tâm y tế giảm 48%, trẻ em tiêm chủng giảm 75% phụ nữ mang thai tiếp cận khám thai giảm 20% Đồng thời tỷ lệ khả tiếp cận chăm sóc sức khỏe trẻ em giảm Điều có hậu nguy hiểm đến tính mạng, nhiều gia đình cho biết họ gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em so với tiền đại dịch dịch vụ tiêm chủng tạm thời bị đình 88 % trạm y tế xã Trong thời gian, buổi nâng cao sức khỏe nhóm tăng trưởng giám sát trẻ em tuổi cấm Các trung tâm y tế hạn chế sẵn có phương tiện rửa tay thiếu hụt vi chất dinh dưỡng cho trẻ em Hơn hành vi tìm kiếm sức khỏe khả tiếp cận dịch vụ thiết yếu phụ nữ mang thai có khả tăng tỷ lệ tử vong mẹ, ca sinh nở bà mẹtại sở y tế giảm 5-15%, việc sử dụng biện pháp tránh thai đại giảm 5-10% số nhóm dân cư Trong trường hợp xấu dịch bệnh , tử vong mẹ tăng 65% vào năm 2020, tương đương với mức tăng thêm 443 trường hợp tử vong mẹ Đặc biệt có trường hợp trẻ em gia đình thành viên phải đối mặt với kỳ thị Nghiên cứu The State of the World’s Children 2021: Promoting, protecting and caring for children’s mental health(Thúc đẩy, bảo vệ chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em) năm 2021 UNICEF thực 116 quốc gia toàn giới, với nghiên cứu sức khỏe tinh thần trẻ em nhằm bảo vệ sức khỏe tâm thần sức khỏe tâm lý xã hội trẻ em, thiếu niên, cha mẹ người chăm sóc số mơi trường khó khăn giới cho thấy số quốc gia Peru, phần ba trẻ em thiếu niên gặp khó khăn xã hội thời kỳ đại dịch Nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tăng lên Từ tháng 12 năm 2020 đến tháng năm 2021, đường dây nóng tiếp cận 821 cá nhân đấu tranh với vấn đề lo âu, trầm cảm gia đình; 48% thiếu niên Tại sáu quốc gia bị ảnh hưởng xung đột, vấn World Vision War Child Holland 57% trẻ em cảm thấy cần hỗ trợ sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội (MHPSS) đại dịch vụ đóng cửa Con số lên tới 70% số trẻ em tị nạn di tản Tỷ lệ trầm cảm lo lắng tổng quát đáng kể mặt lâm sàng tăng lên trình diễn đại dịch, với niên người bị trầm cảm niên có người rơi vào trạng thái rối loạn lo âu Tình trạng suy dinh dưỡng trở nên tồi tệ hơn, với cảnh báo có thêm 9,3 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng vào cuối năm 2022 Và 1,5 triệu trẻ em ước tính cha mẹ sống nhà ông bà, họ hàng, khiến họ có nguy bị lạm dụng cao Hơn nữa, theo WHO, dịch vụ sức khỏe tâm thần cho trẻ em thiếu niên bị gián đoạn Ngoài nghiên cứu đề xuất giải tác động đại dịch đến sức khỏe tâm thần trẻ em, thiếu niên giới Nghiên cứu “Ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến sức khoẻ tinh thần”năm 2021 GS.TS Đặng Nguyên An đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid 19 đến sức khỏe tinh thần người dân giới, ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến súc khoẻ tinh thần Việt Nam dựa khảo sát người mắc Covid 19 bệnh nhân nằm viện ; người cách ly tập trung ; người dân khu vực có dịch phong tỏa, dãn cách ; trẻ em , vị thành niên; người cao tuổi; nhân viên y tế, tuyến đầu phòng dịch cho thấy: Dịch bệnh COVID-19 sang chấn tâm lý nghiêm trọng sức khỏe người, dẫn đến trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc Nhiều người lo sợ, e ngại đến nơi cơng cộng, thu khơng muốn giao tiếp, chí tự gây chấn thương, hủy hoại thân Việc cách ly nhà, khơng ngồi thời gian dài dẫn đến căng thẳng, hoang mang, lo âu, trầm cảm Tình trạng cáu giận, dễ kích động, đơn, cảm giác mát diễn phổ biến Người dân sinh sống nơi có dịch, khu bị phong tỏa, cách ly đối tượng dễ bị tác động tâm lý Bệnh nhân mắc COVID-19 người phải nhập viện rơi vào tâm trạng lo sợ, hoang mang, nghĩ đến chết Người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, lao động bị việc, thất nghiệp đối tượng dễ bị sang chấn tâm lý, dễ mắc rối loạn tinh thần Đối với người làm việc tâm dịch, nhân viên y tế trực tiếp đối mặt với bệnh tật, lây nhiễm, đau đớn từ chết tâm trạng hẫng hụt, lo âu, căng thẳng nặng nề Một số người phải đối mặt với thực tế nghiệt ngã bị kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến tình trạng nhiễm COVID-19 Ngoài tác giả mang đến đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Việt Nam bối cảnh Nghiên cứu “Tác động đại dịch COVID-19 tình trạng sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên, “bề tảng băng chìm” năm 2021của UNICEF dựa nghiên cứu trẻ em thiếu niên 21 quốc gia cho thấy đánh giá tác động đại dịch Covid 19 đến tình trạng sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên, tác động tình trạng xã hội trung bình người độ tuổi từ 15-24 khảo sát có người cho biết họ cảm thấy chán nản hứng thú làm việc Theo liệu từ UNICEF, em có em tổng tổng số trẻ em toàn cầu bị ảnh hưởng trực tiếp đợt phong tỏa Hơn 1,6 tỷ trẻ em phải hứng chịu thiệt hại định giáo dục Gián đoạn sinh hoạt, giáo dục, giải trí trăn trở thu nhập gia đình sức khỏe khiến nhiều người trẻ rơi vào cảnh lo sợ, tức giận băn khoăn tương lai Một khảo sát trực tuyến Trung Quốc hồi đầu năm 2020 trích dẫn từ Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới khoảng 1/3 số người tham gia cho biết họ cảm thấy sợ hãi lo âu Theo báo cáo, đại dịch COVID-19 gây lo ngại đáng kể sức khỏe tâm thần hệ trẻ em thiếu niên bậc cha mẹ người chăm sóc Ngồi báo cáo can thiệp lĩnh vực y tế, giáo dục bảo trợ xã hội đươc chứng minh có hiệu quả, ví dụ chương trình làm cha mẹ chương trình nhà trường Báo cáo ghi nhận kết hợp yếu tố di truyền, trải nghiệm môi trường từ thời thơ ấu, bao gồm phương pháp nuôi dạy, việc học hành, chất lượng mối quan hệ, mức độ tiếp xúc với bạo lực xâm hại, phân biệt đối xử, đói nghèo, khủng hoảng nhân đạo tình y tế khẩn cấp COVID-19 góp phần hình thành tác động đến sức khỏe tâm thần suốt đời trẻ em Những yếu tố bảo vệ người chăm sóc giàu tình u thương, mơi trường nhà trường an toàn mối quan hệ bạn bè đồng trang lứa tích cực giúp giảm thiểu nguy rối loạn tâm thần trẻ em 1.2 Những nghiên cứu tác dịch Covid-19 đến kinh tế - xã hội Trong nghiên cứu “Childcare in a global crisis: the impact of COVID-19 on work and family life (Chăm sóc trẻ em khủng hoảng tồn cầu: tác động COVID-19)” năm 2020 Anna Gromadai, Dominic Richardsoni and Gwyther Reesi đưa quan điểm toàn cầu bốn khía cạnh - chăm sóc trẻ bối cảnh khóa cửa đóng cửa nay, việc thiếu dịch vụ chăm sóc trẻ em dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề gia đình Nghiên cứu vẽ tranh tiến nhằm đảm bảo tất gia đình tiếp cận với dịch vụ chăm sóc trẻ em chất lượng cao giá phải chăng, đồng thời xem xét tác động khủng hoảng COVID-19 việc chăm sóc trẻ em toàn cầu Nghiên cứu vẽ tranh tiến nhằm đảm bảo tất gia đình, cách phủ người sử dụng lao động giúp bậc cha mẹ giải khủng hoảng chăm sóc trẻ em tồn cầu thơng qua việc nghỉ phép có lương cha mẹ, dịch vụ chăm sóc trẻ em dễ tiếp cận, giá phải chất lượng cao Báo cáo Analysis of the Social and Economic Impacts of COVID-19 on Households and Strategic Policy Recommendations for Indonesia (Phân tích tác động COVID-19 đến xã hội kinh tế hộ gia đình khuyến nghị sách chiến lược cho Indonesia) UNICEF, UNDP, Prospera, Viện Nghiên cứu SMERU Văn phòng Thống kê Quốc gia (BPS) đánh giá tác động đến kinh tế- xã hội COVID-19 hộ gia đình Indonesia dựa báo tác động COVID19 việc làm, doanh nghiệp siêu nhỏ, an ninh lương thực, tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục chương trình bảo vệ xã hội với phát hiện: Trợ giúp xã hội đến hầu hết khơng phải tất người có nhu cầu;Trẻ em bỏ lỡ hội giáo dục chăm sóc sức khỏe; Bất bình đẳng giới ngày gia tăng phụ nữ đảm nhận thêm trách nhiệm chăm sóc; Tình trạng an ninh lương thực nhóm yếu cần quan tâm Đồng thời báo cáo đưa ra khuyến nghị sách để giải vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đại dịch Báo cáo Đánh giá nhanh tác động Kinh tế- Xã hội đại dịch COVID-19 người khuyết tật Việt Nam năm 2020 UNDP Việt Nam với tổng số 989 người trả lời cho thấy, Người khuyết tật có mức độ nhận thức thơng tin ầy đủ kịp thời hoạt động ứng phó nói chung cao, nhiên tỷ lệ người hộ trợ lại tương đối thấp.Đại phận người trả lời (96%) đề cập lo lắng an tồn tài 28% người trả lời cho biết thu nhập họ giảm tháng năm 2020 Hậu là, 72% người trả lời có thu nhập hàng tháng triệu đồng, đồng nghĩa với việc thêm 21% người khuyết tật mức thu nhập so với giai đoạn trước từ tháng 2/2019 đến tháng năm 2020 Vì vậy, nhiều người khuyết tật rơi vào cảnh đói nghèo 28% người trả lời cho biết họ sử dụng tiền tiết kiệm thời gian khó khăn Về việc làm, có tới 30% người trả lời cho biết họ thất nghiệp đại dịch COVID-19 49% người khác bị giảm thời gian làm việc Trong số người làm việc, 59% bị giảm thu nhập.Chỉ 3% người trả lời chủ động tìm kiếm cơng việc khác 19% người trả lời vấn tìm thêm cách để tạo thu nhập 71% người trả lời làm việc cơng việc mùa vụ/khơng thức họ kinh doanh khu vực khơng thức Nghiên cứu “Tác động đại dịch Covid - 19 đến hoạt động kinh tế Việt Nam” năm 2021 ThS Nguyên Hoàng Nam, Kết nghiên cứu cho thấy, Covid-19 gây tác động tiêu cực đến giá vàng, giá dầu, ngược lại, Covid-19 lại cho thấy tác động tích cực đến tỷ giá hối đối, giá bạc, giá đồng Đối với số VN-Index, nghiên cứu không nhận thấy tổng số ca nhiễm cá tác động, cịn thơng tin tổng số ca tử vong lại cho ảnh hưởng tiêu cực đến số Ngoài ra, thị trường chứng khoán vừa kênh giao dịch, vừa kênh đầu tư, thu hút vốn nước Ngoài hiệu vào Việt Nam Thời gian gần đây, tình trạng nghẽn lệnh tải hệ thống ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giao dịch nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư nói riêng COVID-19 gây tác động tiêu cực thông tin tổng số ca tử vong ảnh hưởng đến điểm số thị trường Nghiên cứu đưa giải pháp cho phát triển kinh tế xã hội kinh tế Việt Nam thời gian tới Những kết nghiên cứu cho thấy tác động đại dịch Covid -19 đến người toàn giới thời gian vừa qua Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc phân tích, đánh giá tác động của Covid 19 đến sức khỏe, y tế, kinh tế mà chưa đề cập đến vấn đề giáo dục bối cảnh dịch bệnh Chính nghiên cứu “Tác động đại dịch Covid-19 đến tình hình học tập sinh viên nay.” (Nghiên cứu trường hợp Học viện báo chí & Tun truyền) hồn tồn cần thiết, nghiên cứu tập trung phân tích thức trạng ảnh hưởng dịch Covid 19 đến vấn đề học tập sinh viên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập cho sinh viên bối cảnh II ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU “TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Học viện báo chí & Tuyên truyền) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn để thực trạng ảnh hưởng dịch Covid 19 đến vấn đề học tập sinh viên nay, yếu tố tác động, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập cho sinh viên bối cảnh 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thao tác hóa khái niệm liên quan đến đề tài: Covid 19; sinh viên; học tập - Khảo sát, thống kê, đánh giá thực trạng ảnh hưởng dịch Covid 19 đến vấn đề học tập sinh viên (Học viện Báo chí & Tuyên truyền.) - Chỉ yếu tố tác động đến vấn đề học tập sinh viên bối cảnh Covid-19 diễn - Từ đó, đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao ý hiệu học tập cho sinh viên bối cảnh Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng dịch Covid 19 đến vấn đề học tập sinh viên 2.2 Khách thể nghiên cứu Là sinh viên hệ quy từ năm đến năm Học viện Báo chí & Tuyên truyền 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 01/12/2021 đến tháng 1/03/2022 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Học viện Báo chí & Tuyên truyền Giả thiết nghiên cứu, khung lý thuyết 3.1 Giả thiết nghiên cứu - Phần lớn việc học tập sinh viên bị ảnh hưởng thời gian diễn dịch Covid-19 - Chất lượng mạng Internet yếu tố tác động phần lớn đến học tập sinh viên - Các yếu tố nhân học năm học, ngành học, nơi sinh sống, điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hưởng đáng kể đến đến vấn đề học tập bối cảnh dịch Covid-19 3.2 Khung lý thuyết 3.3 Biến số - Biến độc lập: năm học, ngành học, dân tộc, nơi sinh sống, điều kiện kinh tế gia đình - Biến phụ thuộc: Tác động đại dịch Covid-19 đến tình hình học tập sinh viên - Biến can thiệp: Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước Môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Đề tài thực sở sử dụng lý thuyết Hành động xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phươnng pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng để tìm hiểu khái quát vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, nắm bắt tổng quan ảnh hưởng mạng xã hội đến ý thức trị sinh viên Với mục đích nhằm làm sáng tỏ khái niệm có liên quan đề tài, tiếp thu thành tựu trước Đồng thời phát khía cạnh chưa nghiên cứu, đề cập chưa phân tích sâu nghiên cứu trước vấn đề giúp cho nghiên cứu có hướng cho riêng Phương pháp vấn sâu: Số lượng vấn sâu: 10 bạn sinh viên 10 Cách thức chọn mẫu: Chọn mẫu vấn sâu lựa chọn cách ngẫu nhiên, bạn sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền học trường - Khóa K41: sinh viên - Khóa K40: sinh viên - Khóa K39: sinh viên - Khóa K38: sinh viên 5.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Sử dụng phương pháp Anket (điều tra bảng hỏi) nhằm mô tả làm rõ kết khảo sát Tác động đại dịch Covid-19 đến tình hình học tập sinh viên 5.2 Phương pháp chọn mẫu 5.2.2 Phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: 300 sinh viên - Phương pháp chọn mẫu : Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân cụm/ theo chùm: Bước 1: Lập danh sách lớp chia theo chùm lớp thuộc khối lý luận lớp thuộc khối nghiệp vụ từ năm đến năm tư năm học 2020 – 2021 (tương ứng K41 - K38) Bước 2: Từ danh sách lớp chùm, chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k Có 66 lớp khối lý luận: chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k=22 Cứ 22 lớp, chọn lấy lớp vào mẫu Chọn lớp khoảng từ – 66 theo danh sách quay vịng 11 Có 81 lớp khối nghiệp vụ: chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k=27 Cứ 27 lớp, chọn lấy lớp vào mẫu Chọn lớp khoảng từ 1- 81 theo danh sách quay vòng Bước 3: Chọn ngẫu nhiên đơn giản 30 sinh viên lớp Tổng số bảng hỏi phát 300 bảng hỏi 5.3 Phương pháp xử lý thông tin Thông tin định lượng xử lý phần mềm liệu định lượng IBM SPSS statistics 13 Thơng tin định tính mã hóa, xử lý, phân tích phần mềm Nvivo 8.0 12 Tài liệu tham khảo Đặng Nguyên An (2021) ,Ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến sức khoẻ tinh thần, Tạp chí KHXH số 10 (278) 2021 Anna Gromadai cộng (2020) , Childcare in a global crisis: the impact of COVID-19 on work and family life (Chăm sóc trẻ em khủng hoảng toàn cầu: tác động COVID-19 ILO, FAO, IFAD WHO (2020), Impact of COVID-19 on people's livelihoods, their health and our food systems Nguyên Hoàng Nam (2021),Tác động đại dịch Covid - 19 đến hoạt động kinh tế Việt Nam UNICEF (2021), The State of the World’s Children 2021: Promoting, protecting and caring for children’s mental health (Thúc đẩy, bảo vệ chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em) UNICEF (2021),Tác động đại dịch COVID-19 tình trạng sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên“bề tảng băng chìm” UNICEF, UNDP, Prospera, Viện Nghiên cứu SMERU Văn phòng Thống kê Quốc gia (BPS)(2021), Analysis of the Social and Economic Impacts of COVID-19 on Households and Strategic Policy Recommendations for Indonesia (Phân tích tác đ ộng COVID-19 đến xã hội kinh tế hộ gia đình khuyến nghị sách chiến lược cho Indonesia) UNDP Việt Nam(2020), Đánh giá nhanh tác động Kinh tế- Xã hội đại dịch COVID-19 người khuyết tật Việt Nam 13