Tl xhhyt tác động của đại dịch covid 19 đến thu nhập của người lao động tại địa bàn phường lĩnh nam, quận hoàng mai, hà nội

12 2 0
Tl xhhyt   tác động của đại dịch covid 19 đến thu nhập của người lao động tại địa bàn phường lĩnh nam, quận hoàng mai, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tài liệu nước 1.1.1 Đại dịch Covid 19 tác động đến kinh tế - xã hội nói chung “Tác động dịch Covid 19 đến tăng trưởng kinh tế xã hội TPHCM chinh sách đề xuất đẩy tăng trưởng cho năm 2020” nhóm tác giả Hồ Thiện Thơng Minh Đại học Quốc tế Sài Gịn Nguyễn Hồng Tiến Đại học Quốc tế Sài Gòn nêu hướng tác động dịch Covid-10 đến tình hình kinh tế-xã hội TP HCM thảo luận biện pháp sách nhằm trì đà tăng trưởng kinh tế bền vững cho năm 2020 Thành Phố Nhóm tác giả đưa báo đại dịch qua phân ticgs số liệu cụ thể Trong nghiên cứu toàn diện tác động dịch Covid-19 kinh tế lớn giới, OECD xây dựng 02 kịch bản: (1) Giả định dịch Covid-19 đạt đỉnh Trung Quốc quý I hạ nhiệt nước khác Trong trường hợp này, tăng trưởng kinh tế giới giảm 0,5%, 2,4% so với mức dự báo trước 2,9%; (2) Giả định dịch bệnh diễn biến trầm trọng kéo dài hơn, lan rộng khắp khu vực châu Á-Thái Bình Dương, châu Âu châu Mỹ, điều làm giảm đáng kể triển vọng kinh tế giới Trong trường hợp này, tăng trưởng tồn cầu giảm xuống 1,5% năm 2020, nửa mức dự báo trước dịch Covid-19 bùng phát Trên thực tế, hai kịch không xảy Dịch bệnh diễn trần trọng với dự báo cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng khoảng -3% cho năm 2020 bắt đầu phục hồi từ đầu năm 2021 Đại đa số kinh tế hàng đầu giới tăng trưởng âm Việt Nam dự kiến tăng trưởng hạ từ mức 5% xuống 3% cho năm 2020 “Tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam” tác giả TS Bạch Hồng Việt Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam Từ đó, gợi mở số đề xuất cho phát triển bền vững thời gian tới Theo tác giả đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia, diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 Mặc dù nước ta có kiểm sốt dịch bệnh thành cơng bước đầu, Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thông hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng khơng, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v… Bài viết tổng hợp thơng tin tập trung phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững Việt Nam, từ đề xuất số ý kiến “Đánh giá nhanh tác động kinh tế đại dịch Covid-19 trẻ em gia đình Việt Nam” Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Unicef Qua số liệu đánh giá đai dic ̣ h dương đa làm tăng thêm khó khăn cho hộ nghèo va hộ cận nghèo Nhiều gia đinh trở nên nghèo 30,4% rút tiền sơm tư tai khoan tiết kiêm đê trang trai chi phi sinh hoat Măc du đa hồi phuc kinh tế anh hương tiêu cưc Covid tơi thu nhâp hô gia đinh nề va keo dai thang tơi Tìm hiểu chiến lược ứng phó cha mẹ áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch Covid 19 trẻ em Việt Nam “Phân tích Liên hợp quốc Phân tích tác động xã hội đại dịch covid-19 Liên hợp quốc Việt Nam khuyến nghị tác động sách chiến lược” FAO, ILO, IOM, UNAIDS, UNDP, UNESCO, UNICEF, UNFPA, UNODC, UN Women WHO Bài viết nêu lên kế hoạch ứng phó với COVID-19 cấp quốc gia thể biện pháp ứng phó mang tính đa ngành Chính phủ Việt Nam trước khủng hoảng Covid-19, phương án hành động bổ sung thông qua Kế hoạch Hỗ trợ Ứng phó với COVID-19 Liên hợp quốc Mục đích tài liệu đưa khuyến nghị sách chiến lược nhằm cung cấp thơng tin cho đối thoại với Chính phủ đối tác khác Giãn cách xã hội biện pháp hiệu nhằm ngăn chặn lây lan COVID-19, nhiên, biện pháp tạo tác động nghiêm trọng đến sinh kế đa số người dân, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương Tiền công lao động thời vụ hay tiền công làm xa gửi nhà nguồn thu nhập quan trọng thứ hai hộ nông dân nghèo cận nghèo Nguồn thu nhập thường giúp gia đình có thêm tiền để bổ sung đạm bữa ăn, mua vật dụng thiết yếu tốn hóa đơn dịch vụ cơng ích 1.1.2 Đại dịch Covid 19 tác động đến việc làm thu nhập người lao động “Tác động Covid -19 tới Việt Nam: Nhìn từ góc độ thu nhập, việc làm lao động” (Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 12, tháng năm 2021) TS.Đặng Thị Tố Như Ths Đặng Thị Hồng Dân Bài viết Covid-19 làm giảm làm việc thu nhập nhóm ngành nghề nghệ thuật, giải trí;bán bn, bán lẻ; vận tải Những ngành nghề có khả chuyển đổi hình thức làm việc sang trực tuyến chịu ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng Lao động có trình độ thấp, trẻ tuổi đối tượng dễ bị tổn thương dịch bệnh xảy Có chênh lệch thu nhập nam nữ khơng nhiều Vì phụ nữ ln cố gắng trì thu nhập cơng việc khác có khả chuyển đổi cơng việc linh hoạt nam giới “Bao cao cua tô chưc Lao đông Quốc tế (ILO) Covid19 va viêc lam: Tac dông va ưng pho” Tô chưc lao đông quốc tế ILO Theo ươc tinh ILO tình trang thất nghiêp va thiếu viêc lam gia tăng kê sau co sư trỗi dậy cua covid: ty lê thất nghiêp toan cầu la 24,7 triêu Nhom lao đông ngheo cung cưc va ngheo trung binh mưc cao Thanh niên: đối măt vơi vơi ty lê thất nghiêp va thiếu viêc lam cao hơn, dễ rơi vao tinh trang dễ bi ̣tôn thương Phu nữ chiếm số lương cao cac linh vưc dic ̣ h vu ILO ươc tinh 58,6% phu nư la nganh dic ̣ h vu Nhưng lao đông không đươc bao vê, boa gồm lao đông tư lam, lao đông lam viêc không thương xuyên va lam công viêc tam thơi, it đươc bao vê, không tiếp cân đươc vơi chế nghi phep “Đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam” - Phân tích có tính tới yếu tố giới Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bài viết thu nhập hộ gia đình giảm sâu COVID-19 ghi nhận vào tháng năm 2020 Thu nhập trung bình hộ khảo sát vào tháng năm 2020 vào khoảng 29,7% thu nhập tháng 12 năm 2019 Vào tháng năm 2020, số tăng lên 51,1% Nói cách khác, so với tháng 12 năm 2019, thu nhập trung bình hộ khảo sát giảm 70% vào tháng năm 2020 49% vào tháng năm 2020 Sau giai đoạn giãn cách xã hội vào tháng năm 2020, dịch vụ khu vực đô thị, với đặc thù tiếp xúc trực tiếp, trở lại mạnh mẽ vào tháng năm 2020 Sự hồi phục diễn ngành có tỷ lệ lao động nữ di cư chiếm đa số Lao động nữ chủ động tìm kiếm cơng việc từ dẫn đến có thêm nhiều hội gia tăng thu nhập Sau đại dịch COVID-19 tràn từ Vũ Hán, nhiều nam lao động di cư trở nhà, dành thời gian uống rượu chờ đợi đại dịch qua để quay trở lại Trung Quốc làm việc Trong đó, gánh nặng kiếm thu nhập đổ lên vai phụ nữ hộ gia đình COVID-19 đặt nhiều gánh nặng lên vai phụ nữ việc chăm sóc trẻ em (đặc biệt thời gian đóng cửa trường học) chăm sóc thành viên gia đình người già người mắc bệnh hiểm nghèo (đặc biệt người cần điều trị chăm sóc đặc biệt bệnh viện) Hơn 70% hộ khảo sát cho thấy phụ nữ chợ mua nhu yếu phẩm hàng ngày (có nguy bị lây nhiễm dịch cao) Trong đó, cơng việc thực nam giới 11% hộ gia đình, khơng phân biệt giới 18% số hộ “Giới thị trường lao động Việt Nam, Báo cáo phân tích dựa số liệu Điều tra Lao động” - Việc làm Tổ chức lao động quốc tế ILO Qua viết thấy mức độ tham gia TTLĐ cao phụ nữ Việt Nam đơi xem báo bình đẳng hội Lao động nữ chiếm đa phần công việc dễ bị tổn thương, đặc biệt cơng việc gia đình (việc nhà) Họ có mức thu nhập thấp nam giới, số làm tương đương việc dần xóa bỏ chênh lệch giới trình độ học vấn Ngồi ra, lao động nữ cịn mang gánh nặng kép khơng cân xứng Họ người phục vụ cho gia đình mình, Có tới gần 20% lao động nam khơng dành quỹ thời gian cho việc nhà Tác động COVID-19 đến TTLĐ Việt Nam không làm trầm trọng thêm bất bình đẳng có mà cịn tạo bất bình đẳng Trong quý III quý IV năm 2020, với hoạt động kinh tế bắt đầu hồi phục trường học dần mở cửa trở lại, phụ nữ nam giới phải làm thêm nhiều giờ, có lẽ để bù đắp thu nhập bị quý trước Trung bình phụ nữ làm thêm nhiều nam giới, khiến gánh nặng kép họ trở nên nặng Căn nguyên bất bình đẳng TTLĐ vai trò truyền thống mà phụ nữ kỳ vọng phải đảm nhận, củng cố chuẩn mực xã hội lẫn luật pháp quốc gia Bình đẳng giới việc làm Việt Nam xây dựng sở chuyển dịch cách tiếp cận, từ chỗ bảo vệ phụ nữ sang tạo hội bình đẳng cho tất NLĐ, khơng phân biệt giới tính họ 1.2 Tài liệu nước “The Impact of the COVID-19 on households Income in the EU: Tác động Covid-19 nguồn thu nhập hộ gia đình EU” (Tạp chí Bất bình dẳng Kinh tế 19:413–431) Vanda Almeida, Salvador Barrios, Michael Christl, Silvia De Poli, Alberto Tumino, Wouter van der Wielen Bài viết phân tích tác động tổng thể khủng hoảng COVID-19 thu nhập hộ gia đình EU từ đánh giá mức độ hiệu sách hỗ trợ thực quốc gia EU Bài viết khủng hoảng Covid - 19 có khả tác động đến mức thu nhập trung bình hộ gia đình EU, dẫn đến giảm 9,3% so với thời gian chưa có dịch bệnh xảy Các hộ gia đình có thu nhập thấp bị ảnh hưởng nghiêm trọng hộ gia đình có thu nhập cao trung bình, điều khiến tỷ lệ nghèo gia tăng đáng kể Các sách tài khóa quốc gia EU thực công cụ hỗ trợ ban đầu hộ gia đình bị ảnh hưởng tác động từ dịch bệnh “The Impact of the COVID-19 Pandemic on Low Income Households in the Philippines: Impending Human Capital Crisis: Tác động Đại dịch COVID-19 hộ gia đình có thu nhập thấp Philippines” Yoonyoung Cho, Jorge Avalos, Yasuhiro Kawasoe, Doug Johnson, Ruth Rodriguez ( NXB The World Bank) Bài viết điều tra tác động đại dịch hành vi giáo dục sức khỏe số phúc lợi khác hộ gia đình có thu nhập thấp Phi-líp-pin Điều tra tác động đại dịch hạnh phúc hộ gia đình có thu nhập thấp theo thời gian, Điều tra lo ngại bậc cha mẹ rào cản đáng kể giáo dục đặc biệt căng thẳng đại dịch, thiếu khả tiếp cận thiết bị trẻ em khả tập trung vào việc học từ xa, từ đề xuất khuyến nghị cho sách hiệu chất lượng học tập nhà học qua không gian mạng Điều tra khó khăn việc tiếp cận việc cung cấp dịch vụ y tế bản, từ đề xuất khuyến nghị cho sách việc cung cấp dịch vụ y tế “The impact of the COVID-19 pandemic on jobs and incomes in G20 economies: Ảnh hưởng dịch Covid-19 công việc thu nhập kinh tế G2” - Tài liệu ILO-OECD chuẩn bị theo yêu cầu lãnh đạo G20 Saudi Arabia’s G20 Presidency 2020 Bài viết tổng quan kiện liên quan đến lây lan đại dịch tác động biện pháp ngăn chặn lây lan kinh tế G20 Tác động khủng hoảng COVID-19 việc làm (các nhóm dễ bị việc làm thu nhập nhất) Các phản ứng sách xã hội việc làm nước G20 để hỗ trợ việc làm thu nhập, Các cân nhắc sách liên quan đến chiến lược thoát khỏi biện pháp giam giữ quản thúc, Đề xuất sách nhằm xây dựng trở lại tốt cách giúp thị trường lao động trở nên an tồn hơn, cơng hơn, bền vững có khả phục hồi Qua kết mà nghiên cứu trước, thấy ảnh hưởng to lớn Covid 19 đến sống người lao động, tác đông trực tiếp tới nguy việc làm, từ ảnh hưởng sống người lao động khơng cịn nguồn thu nhập CHƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Đề tài nghiên cứu: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định vào năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến 5,7%, tương ứng với 205 triệu người thất nghiệp, vượt qua mức 187 triệu người vào năm 2019 ILO dự báo việc làm khu vực ASEAN phục hồi chậm tác động nặng nề mà đại dịch Covid-19 gây nên Đại dịch Covid-19 vừa qua gây tổn thất 7% thời gian làm việc người lao động khu vực ASEAN Dự báo sóng dịch Covid-19 tiếp diễn khiến thị trường lao động nửa cuối năm 2021 khu vực tiếp tục xấu Tác động đại dịch Covid ảnh hưởng nhiều đến sống người lao động nước, việc dẫn đến thu nhập từ sống bấp bênh, khó khăn lại khó khăn Tác động kéo dài đại dịch đến hộ gia đình trở nên rõ nét, theo Tổng cục thống kê, từ trước đợt dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 4, vào thời điểm tháng năm 2021, 30% hộ gia đình có thu nhập thấp so với tháng năm 2020 Khoảng 12% hộ gia đình rơi vào tình trạng khó khăn tài họ bị 50% thu nhập Nữ giới hộ nhóm 20% có thu nhập thấp trải qua trình phục hồi thu nhập chậm Khu vực kinh tế phi thức thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, suất lao động thấp hơn, khả tiếp cận tài hạn chế, nhiều tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội Thu nhập hộ gia đình bị giảm ảnh hưởng đến định tiêu dùng đầu tư, qua ảnh hưởng đến trình phục hồi kinh tế Thu nhập thấp tác động đến khoản đầu tư cho sức khỏe giáo dục trẻ em, gây ảnh hưởng lâu dài đến tích lũy vốn người đất nước Từ đó, đề tài nghiên cứu lựa chọn “Tác động đại dịch Covid 19 đến thu nhập người lao động địa bàn phường Lĩnh Nam, quận Hồng Mai, Hà Nội” 2.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động đại dịch Covid 19 đến thu nhập người lao động địa bàn phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu thực trạng việc làm địa bàn nghiên cứu + Phân tích thực trạng thiếu việc làm Covid 19 ảnh hưởng tới thu nhập người lao động địa bàn địa bàn nghiên cứu + Xác định mức độ ảnh hưởng việc nguồn thu nhập tới sống người lao động đại dịch Covid 19 2.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thu nhập người lao động - Khách thể nghiên cứu: Người lao động - Phạm vi nghiên cứu: Phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội 2.5 Giả thuyết - Thực trạng thiếu việc làm Covid 19 ảnh hưởng tới thu nhập người lao động địa bàn nghiên cứu - Thu nhập giảm làm chất lượng sống người lao động địa phương giảm (chất lượng y tế, giáo dục k đảm bảo; đời sống ngày bị ảnh hưởng,…) 2.6 Biến số - Biến độc lập: đặc điểm nhân học (năm sinh, nghề nghiệp, học vấn, đặc điểm gia đình,…) - Biến can thiệp: Ảnh hưởng Covid 19 khiến người lao động viêc - Biến phụ thuộc: Ảnh hưởng tới sống người lao động (không đủ trang trải sống, tác động đến sức khỏe, giáo dục,…) 2.8 Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết giá trị lao động Adam Simith (1723 - 1790) Smith (1904) xã hội có giai cấp tương ứng với hình thức thu nhập: địa chủ - địa tơ, nhà tư – lợi nhuận công nhân – tiền lương Trong lương thu nhập người lao động lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia, có nghĩa tốc độ tăng cải quốc gia tăng lương tăng ngược lại Ngoài ra, thu nhập bị ảnh hưởng số đặc điểm liên quan đến lao động điều kiện lao động, tính chất cơng việc, trình độ chun mơn, nghề nghiệp Ở thu nhập người lao động phụ thuộc nhiều vào nên kinh tế quốc gia Việc đại dịch bùng phát khiến kinh tế nước ta trì trệ, gây ảnh hưởng đến việc làm người lao động từ ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập họ Ví dụ ngành dịch vụ, đại dịch bùng phát khiến địa điểm du lịch nước ta phải ngưng hoạt động, khiến người làm ngành việc dẫn tới khơng có nguồn thu nhập - Lý thuyết xung đột C.Mác Thuyết mâu thuẫn xã hội C.Mác - Ph.Ăngghen coi căng thẳng xã hội, phân hóa xã hội với mâu thuẫn, cạnh tranh, xung đột biến đổi xã hội chủ đề nghiên cứu chủ yếu Những luận điểm thuyết cho rằng, khan nguồn lực, phân công lao động bất bình đẳng phân bổ nguồn lực nên quan hệ cá nhân, nhóm xã hội ln tình trạng cạnh tranh, mâu thuẫn Những mẫu thuẫn chủ yếu xuất phát từ lợi ích kinh tế, từ sản xuất kinh tế mà Bởi “Trong thời kỳ lịch sử, sản xuất kinh tế cấu xã hội - cấu 10 tất yếu phải sản xuất kinh tế mà - hai cấu thành sở lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại ấy” Sự xung đột bất bình đẳng nhu cầu việc làm, việc việc làm làm cho thu nhập hộ gia đình bị giảm ảnh hưởng đến định tiêu dùng đầu tư, qua ảnh hưởng đến trình phục hồi kinh tế Thu nhập thấp tác động đến khoản đầu tư cho sức khỏe giáo dục trẻ em, Điều dẫn đến cấu xã hội - nghề nghiệp trì trệ, xơ cứng bất hợp thức, đồng nghĩa với việc gia tăng bất ổn xã hội 2.9 Phương pháp nghiên cứu - Mẫu: + Phỏng vấn sâu: 10 mẫu (2 mẫu cán bộ, mẫu người dân lao động) + Bảng hỏi: 150 mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (Xin danh sách hộ gia đình phường tiến hành chọn mẫu) - Phương pháp thu thập thông tin: + Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập thơng tin qua phương tiện sẵn có sách báo, tạp chí, báo cáo tình hình kinh tế xã hội, báo cáo tổng kết Tổng cuc thống kê, trang báo uy tín vấn đề lao đơng viêc làm, số liệu thu nhập người lao động, sau phân tích tài liệu thu thập để nhằm làm sáng tỏ thêm để tài nghiên cứu + Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu 10 mẫu + Phương pháp định lượng: Bảng hỏi 150 mẫu 11 Tài liệu tham khảo Báo cáo tóm tắt “Đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam Phân tích có tính tới yếu tố giới” Tháng năm 2020 – UN WOMEN COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người lao động, Đặng Hiếu (10/2021), Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Báo cáo đánh giá tác động covid-19 đến kinh tế khuyến nghị sách Dịch Covid-19 tác động nặng nề đến thị trường lao động, việc làm nước quý III năm 2021, Tổng cục thống kê Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm Việt Nam qua phân tích số liệu thống kê, Nguyễn Thị Thanh Hương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 12

Ngày đăng: 10/06/2023, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan