Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
151,09 KB
Nội dung
1 Đặt vấn đề Giáo dục cho yếu tố quan trọng định đến triển vọng sống cá nhân Tăng cường tiếp cận giáo dục phương thức hữu hiệu bền vững để đầy lùi đói nghèo thúc đẩy tăng trường kinh tế phát triển xã hội Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 khiến tiến trình phát triển chậm lại hết nhiều nước giới phải tạm thời đóng cửa sở giáo dục đào tạo nỗ lực ngăn chặn lây lan dịch bệnh Trích dẫn báo cáo “Học tập từ xa thời kỳ giãn cách xã hội Covid-19” Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tính đến tháng 4/2020, gần 1.6 tỷ hay 91.3% học sinh bị ảnh hưởng việc đóng cửa hệ thống 188 quốc gia [23] Cũng theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) năm 2020, có 1/3 trẻ em giới học từ xa trường học bị đóng cửa, “các em khơng biến đến gọi học từ xa” nhóm đến từ hộ gia đình nghèo người sống vùng nông thôn Giám đốc điều hành UNICEF phát biểu thêm “Số lượng lớn trẻ em bị gián đoạn việc học tập nhiều tháng liên tục đe dọa giáo dục toàn cầu để lại hậu cho kinh tế xã hội nhiều thập kỷ tới” [25] Còn Việt Nam, cách tháng dù tồn quốc thức bước vào năm học theo số liệu từ Hội Khuyến học Hà Nội, khảo sát hộ nghèo thuộc huyện địa bàn thành phố, trung bình huyện có khoảng 70 em học sinh chưa có máy tính, trang thiết bị học online, nhiên thực tế số học sinh thiếu thiết bị cao số Thống kê sơ Bộ Giáo dục cho thấy, khoảng 76.000 học sinh thành phố Hồ Chí Minh thiếu thiết bị học trực tuyến [24] Điều làm gia tăng đáng kể bất bình đẳng giáo dục, cụ thể giáo dục trực tuyến, đặt cần có nghiên cứu khoa học vấn đề nhằm giải rào cản, khó khăn trước hội phát triển em độ tuổi thừa hưởng tri thức, kiến thức cần thiết lại bị tác động không nhỏ khoảng cách số mà Covid-19 tạo 2 Tình hình nghiên cứu tác động Covid-19 đến giáo dục Đại dịch Covid-19 trở thành vấn đề toàn cầu, chủ đề nghiên cứu toàn giới, ảnh hưởng tác động đến lĩnh vực sống Khi gia tăng ca nhiễm, xuất biến chủng mới, quốc gia tăng cường cách ly xã hội, để đảm bảo học tập diễn ra, phương pháp dù không trở thành tất yếu học sinh, sinh viên thời gian trường học buộc phải đóng cửa, học từ xa, học trực tuyến Nhưng tiếp cận được, Covid-19 chí trở thành rào cản với nhóm yếu xã hội, gây trở ngại khiến tiếp cận giáo dục không liền mạch giống việc em đến trường thường xuyên, phải học, nhiên đơi lại mở nhiều cách thức, lợi ích khác kết nối tồn cầu, không giới hạn giảng, đảm bảo sức khỏe, 2.1 Nghiên cứu nước Khủng khoảng Covid-19 khiến gián đoạn việc học tập, phát triển thân giới Đầu năm 2020, Hiệp hội trường Đại học quốc tế IAU tiến hành khảo sát 400 trường đại học 100 quốc gia để đánh giá tác động Covid-19 Trên 97% trường tham gia trả lời rằng, đại dịch ảnh hưởng đến cách thức học tập giảng dạy, theo làm sâu sắc thêm bất bình đẳng giáo dục giảm tính linh hoạt, tính di động, hạn chế tiếp cận nguồn lực hội phát triển trực tiếp Nổi bật, với bối cảnh giãn cách xã hội, có tới 43% hộ gia đình khơng có quyền truy cập vào internet, khu vực Mỹ Latinh Caribe thuế sản phẩm công nghệ cao, gây rào cản người không đủ khả chi trả để tiếp cận [15] Khi đối mặt với chuyển đổi gần hoàn toàn từ phương thức học tập truyền thống sang học trực tuyến, viết “Factors influencing student’s behavior and attitude towards online education during Covid-19” phần lớn sinh viên khoa Kinh tế – Đại học Kỹ thuật Cluj Napoca dù thích học online khẳng định thay phương pháp học trực tiếp truyền thống gần 1/2 cho trực tiếp học giảng đường có lợi, khơng đánh giá q cao học trực tuyến, 23.7% coi khóa học online giải pháp để ứng phó với đại dịch Khảo sát cịn khó khăn 16.7% sinh viên tham gia khóa học kết nối inernet kém, lượt truy cập cao [14] Tương đồng thái độ người học với việc học trực tuyến, kết nghiên cứu trường Cao đẳng Alula – Ả Rập Xê Út cho thấy có 30% sinh viên bỏ lỡ yêu cầu, nhiệm vụ giao tiếp với giảng viên – người đóng vai trị chủ yếu q trình học tập, 13.8% sinh viên tỏ khơng hài lịng, vui vẻ với việc học online có tới 42.9% khơng ủng hộ hồn tồn cho việc học online tình hình dịch bệnh cải thiện có tới 48% cho biết internet trở ngại với họ, 14% gặp vấn đề truy cập, tải tài liệu học tập hay 13% với kiểm tra online Khảo sát thêm hầu hết sinh viên đến từ vùng xa xôi nơi mà internet trở thành áp lực với kinh tế dịch COVID-19, họ khó khăn việc tiếp cận với học, tư liệu học tập [17] Trong nghiên cứu Đại học Near East – Địa Trung Hải cho thấy thái độ học sinh, giáo viên tham gia khảo sát hoàn toàn ngược lại, 90% mong muốn thay đổi hệ thống giáo dục nay, thúc đẩy phát triển học trực tuyến 10% khơng đồng tình Hầu hết cho hệ thống trực tuyến trở thành xu hướng việc học đến 80% ủng hộ công cụ trực tuyến để vượt qua ảnh hưởng Covid-19, tỷ lệ cịn lại khơng chấp nhận gia tăng sức ép tài với gia đình trung lưu [19] Những mặt tích cực việc học trực tuyến viết “The impact of the Covid-19 pandemic on the quality of educational process” đề cập tới với 60.7% sinh viên Đại học Bacau – Romania nhận định thời gian Covid-19, học online mang lại linh hoạt trình dạy – học, 26.6% cho dễ giao tiếp với giảng viên hơn, 21.4% giúp thay đổi phương thức đánh giá lực, cung cấp phản hồi sinh viên đầy đủ Tuy vậy, mặt hạn chế tồn nhiều 18.5% sinh viên bị kết nối internet, 3.7% thiếu thiết bị học trực tuyến, 11.8% thấy thiếu tương tác với giáo viên 9.6% thiếu ứng dụng thực tế [18] Không khác biệt với khảo sát sinh viên Đại học Plovdiv – Bulgaria, gần 70% có thái độ tích cực với học online 1/3 cho biết dành nhiều thời gian cho việc học nhiều Covid-19 diễn ra, nhiên tình trạng chung mà người học gặp phải chủ yếu đến từ môi trường 32.4% mắc cố kết nối internet, 20.5% khơng có chỗ học online nhà đáng ý 8.1% sinh viên khơng có thiết bị có khả kết nối internet Yếu tố nơi sống hay thu nhập nguyên nhân gia tăng khoảng cách số giáo dục đại dịch Covid-19 gây sinh viên nông thôn, vùng sâu vùng xa phải đối mặt với việc mạng thường xuyên, 57.5% cho thu nhập gia đình giảm gây ảnh hưởng đến việc học 25.4% phải dừng học Covid-19 khiến có tới 13.3% cảm thấy lo lắng, căng thẳng, chán nản thời gian học online [16] Không sinh viên Đại học mà trẻ em phải đối mặt với nhiều khó khăn học nhà, dạy từ xa thời gian trường học đóng cửa Bài viết “Inequalities in home learning and schools’s provision of distance teaching during school closure of Covid-19 lockdown in the UK” với số liệu 3000 trẻ em nhận thấy em trước đủ điều kiện nhận bữa ăn miễn phí trường, bố mẹ có trình độ học vấn thấp đơn thân nguồn gốc từ Pakistan/ Bangladesh, dân tộc thiểu số Anh có thời gian học tập nhà hay nhận giáo dục từ xa ngoại tuyến, trực tuyến hơn, đồng nghĩa bị thiệt thòi việc đến trường gián đoạn [20] Với học sinh Tiểu học, Trung học, báo sử dụng liệu từ UNICEF Đông Caribe dạy học đại dịch Covid-19 quốc gia xác định có 92.4% em cảm thấy hài lòng cao tương tác xã hội học trực tiếp học mạng đạt 52% hài lòng tương tác học sinh giáo viên, tỷ lệ học sinh tập trung (35.1%) hiểu học môi trường trực tuyến (36.1%) [21] 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Việt Nam khơng nằm ngồi tác động nghiêm trọng Covid-19, báo cáo từ Liên hợp quốc đưa góc nhìn tồn diện ảnh hưởng Covid-19 tới giáo dục Việt Nam, đặt thách thức liên quan đến khả tiếp cận, chất lượng học tập giáo dục Theo phân tích Liên hợp quốc tác động xã hội đại dịch Covid-19 Việt Nam, cụ thể chất lượng giáo dục học tập toàn diện cho thấy thời gian đóng cửa trường học tháng đầu năm 2020 tác động đến 21.2 triệu trẻ em nước, gây việc em tiếp cận y tế bảo vệ quan trọng hay bữa ăn trợ cấp trường 30% hộ gia đình nơng thôn thừa nhận phải dừng cho đến trường thu nhập giảm phải theo cha mẹ tìm hội việc làm nơi khác Đáng ý Covid-19 làm gia tăng khoảng cách số vùng nước: học sinh vùng sâu xa với độ phủ sóng internet, khơng thể chi trả thiết bị cơng nghệ cần thiết; chương trình học trực tuyến, học từ xa không bao phủ đồng cấp học toàn quốc, tập trung chủ yếu khối 12 [12, tr.7-8] Còn viết “Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch Covid-19 trẻ em gia đình Việt Nam” tập trung đánh giá đến nhóm yếu việc học online chưa bao phủ cho trẻ em thiệt thòi nhất, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số, từ hộ nghèo thiếu tiếp cận thiết bị, kết nối internet kỹ số hay khó khăn khơng biết sử dụng cơng nghệ đại 93% giáo viên vùng khó khăn, em học sinh dân tộc thiểu số thiếu tài liệu trực tuyến tiếng dân tộc tạo khoảng cách lớn việc hưởng lợi từ cách thức Gia đình có trình độ học vấn thấp nghèo thường tiếp cận với máy tính cơng nghệ số, có khơng gian, sách tài liệu học tập khác nhà Có đến 9% người tham gia khơng có thiết bị công nghệ thông tin không kết nối Internet, khơng thể tham gia lớp học trực tuyến thường xuyên 1/2 người có phải học khơng học suốt thời gian trường học đóng cửa Khoảng 37% cho biết họ gặp vấn đề kỹ thuật lớp học trực tuyến thường xuyên Gần 1/4 người có bị vấn đề thị giác, thính giác, chí gia tăng vấn đề tâm lý, lo lắng [13, tr.23] Các khảo sát trường đại học cho thấy q trình học trực tuyến có khó khăn, trở ngại đáng kể sinh viên Bài viết “Các yếu tố rào cản việc học online sinh viên khoa Du lịch – Đại học Huế” nhóm tác giả từ Đại học Huế năm 2020 xác định rào cản mà sinh viên khoa Du lịch gặp phải, bao gồm kinh tế, tương tác, tâm lý mơi trường Trong đó, rào cản mơi trường tình trạng chung sinh viên lo ngại học trực tuyến; đặc biệt đường truyền có tới 4.21/5 điểm đồng ý phải “phụ thuộc vào điện kết nối Internet” lo lắng hiệu từ phương pháp học tập (4.12 điểm) Sau mối quan tâm đến tương tác, họ đồng ý “thiếu tương tác với sinh viên khác” (3.81/5 điểm) “giáo viên không quản lý lớp học” (3.71 điểm), lo lắng chủ yếu đến từ sinh viên ngành cần thực hành nhiều dịch vụ, du lịch, bị gián đoạn dịch bệnh Ngoài ra, sinh viên không cho kinh tế hay tâm lý rào cản lớn học online [5] Là đơn vị trực thuộc Đại học Huế, 65% sinh viên Đại học Khoa học tiếp tục gặp khó khăn đường truyền, kết nối mạng, đáng ý có tới 24% khơng có phương tiện học tập khơng đảm bảo 4% khắc phục cách phải học nhờ nhà bạn [2] Tương tự khảo sát “Cảm nhận sinh viên quy trải nghiệm học trực tuyến hồn tồn thời gian phịng chống dịch Covid-19” số trường TP.HCM, nhóm khó khăn có số lượng phản hồi nhiều liên quan đến internet kết nối không ổn định, đường truyền kém, với quy mô lớn hơn, nghiên cứu có phát có khoảng 5% sinh viên tham gia khảo sát không đủ thiết bị đáp ứng việc học, cho thấy Covid-19 làm gia tăng bất bình đẳng giáo dục [11] Học trực tuyến phương pháp thích ứng trước tình hình dịch bệnh hiệu đem lại khơng đánh giá cao Với sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, có đến 40.5% cho hiệu nhiều học trực tiếp, gần 50% thấy không hiệu quả, 88.5% khó tương tác trao đổi, giao tiếp với giáo viên; nguyên 64% sinh viên nơi riêng tư để học trực tuyến hay bị người nhà làm phiền, gị bó, khơng lại, [8] Tình trạng diễn với sinh viên Đại học Giáo dục Hà Nội, 85% cảm thấy khó tiếp thu kiến thức hay nhiều tập nhà, 64.9% không thu hút kiểu học truyền thống, 48.5% giảm hiệu tương tác giáo viên sinh viên, ; thuận lợi không nhiều việc học online ảnh hưởng dịch bệnh phần giúp người học có thời gian hỗ trợ gia đình việc nhà, dành nhiều thời gian cho nghiên cứu tài liệu [3] 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu dù hay nước liên quan đến vấn đề ảnh hưởng Covid-19 đến giáo dục hướng đến mục đích tìm hiểu thực trạng học – dạy bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh; phân tích thái độ, hành vi người học rào cản họ gặp phải trình học Phần lớn tài liệu có điểm chung nhận thấy vấn đề internet, thiết bị công nghệ phục vụ học tập gây trở ngại, khó khăn không nhỏ đến hiệu học tập, chí gia tăng khoảng cách số tác động nhiều yếu tố xã hội kinh tế hộ gia đình, học vấn cha mẹ, dân tộc khu vực sinh sống thuộc vùng sâu vùng xa số tài có đề cập chung chưa có số cụ thể Hầu hết đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề học tập, phát triển thân hai năm chủ yếu khảo sát nhóm khách thể sinh viên theo học Đại học nhiều học sinh, trẻ vị thành niên – nhóm xã hội chịu tác động khơng nhỏ đại dịch Ngoài ra, Việt Nam thường nghiên cứu nhanh trường đại học định, việc chọn mẫu khơng đủ tính đại diện cao với phạm vi trường học, đặc biệt không nhận diện, phân biệt nhiều đến nhóm học sinh, sinh viên yếu có thái độ, hành vi tiếp cận dịch vụ giáo dục Điều giải thích bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thời gian đầu chuyển sang hình thức trực tuyến cịn gấp rút, chưa có nhiều kinh nghiệm dẫn đến tình trạng lúng túng người học người dạy nên đánh giá nhanh, sơ bộ, bước đầu để sở hay quan ban ngành, thầy cô cải thiện cách dạy, tương tác với sinh viên, Hay báo cáo tổ chức có nhiều điểm mạnh tập trung phân tích quy mơ tồn quốc, có nhắc đến yếu tố xã hội, cho thấy “bức tranh” tổng thể bất bình đẳng giáo dục với địa bàn cụ thể chưa nhắc tới chi tiết Các nghiên cứu thể hạn chế chưa đánh giá, tìm hiểu đâu yếu tố xã hội ảnh hưởng tới khả học tập đầy đủ, hiệu suốt thời gian qua, địa bàn để đề xuất giải pháp hữu hiệu Đề xuất nghiên cứu Trong trình tổng quan, nhận thấy hạn chế đề tài trước chưa phát huy vấn đề đáp ứng cấp thiết nay, không nhiều nghiên cứu nhắc đến khách thể vị thành niên, học sinh yếu tố xã hội tác động nên tác giả đề xuất đề tài “Thực trạng tiếp cận giáo dục trực tuyến vị thành niên huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội bối cảnh Covid-19” thực thị trấn Tây Đằng, xã Minh Quang, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội Lý giải việc lựa chọn phạm vi nghiên cứu khu vực sinh sống, dân tộc yếu tố gắn liền tìm hiểu rào cản, khó khăn việc học trực tuyến bối cảnh Covid-19 thách thức điều kiện hạ tầng công nghệ, chi phí, khoảng cách số, Ba Vì huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 37.1% dân số vùng dân tộc miền núi có nhiều xã có điều kiện kinh tế khó khăn thành phố Hà Nội, thị trấn Tây Đằng đô thị huyện, xã Minh Quang thuộc khu vực I – xã bước đầu phát triển, có hộ nghèo 10%, cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn mới, cịn xã Ba Vì xã khu vực II – xã cịn khó khăn [22] Đặc biệt tập trung khai thác thông tin tiếp cận giáo dục trực tuyến thời gian trường học đóng cửa, thực giãn cách xã hội, học sinh đến trường, tham gia giảng trực tuyến, chí phải nghỉ học từ năm 2020 đến nay, Covid-19 làm gián đoạn gây bất bình đẳng giáo dục trực tuyến địa bàn huyện Ba Vì 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tiếp cận giáo dục trực tuyến vị thành niên sinh sống huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2020 đến nay; phân tích yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận, tham gia giáo dục trực tuyến nhằm bất bình đẳng tiếp cận giáo dục bối cảnh Covid-19; từ gợi ý số khuyến nghị sách, hoạt động hỗ trợ, thiện nguyện tăng cường khả năng, hội tiếp cận học tập trực tuyến hiệu 3.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả, làm rõ thực trạng tiếp cận giáo dục trực tuyến (tình hình học, học tuổi, mức chi tiêu, thái độ/ nguyện vọng với học trực tuyến) theo đặc điểm nhân học cá nhân, đặc điểm gia đình, đặc điểm liên quan đến Covid-19, từ rút đặc điểm nhận diện vị thành niên tham gia học trực tuyến huyện Ba Vì - So sánh với số liệu liên quan tới tiếp cận giáo dục năm trước 2020 huyện - Kế thừa giả thuyết chứng minh, từ kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu đề ra, kết lý luận thực tiễn, nhằm đưa gợi ý khuyến nghị sách hỗ trợ, hoạt động thiện nguyện tăng cường khả năng, hội tiếp cận học tập trực tuyến hiệu 3.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận giáo dục trực tuyến vị thành niên huyện Ba Vì bối cảnh Covid-19 3.2.2 Khách thể nghiên cứu Nhằm thu thập thơng tin xác nhất, khách thể nghiên cứu xác định phụ huynh/ đại diện hộ gia đình có độ tuổi vị thành niên từ đến 14 tuổi học trường địa bàn trước bùng phát dịch Covid-19 đang/đã học trực tuyến chưa học trực tuyến Ngoài ra, riêng vị thành niên có tiêu chí tham gia trả lời câu hỏi phân thành nhóm: học liên tục, học gián đoạn, học chưa học trực tuyến để tìm hiểu thái độ, đánh giá nguyện vọng với học trực tuyến, số nguyên nhân, yếu tố, khó khăn/thuận lợi liên quan dẫn đến tình trạng tiếp cận giáo dục trực tuyến Các khách thể mời tham gia vấn bảng hỏi với tất câu hỏi vấn sâu 3.2.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian khảo sát thực địa: 12/2021 – 6/2022 - Phạm vi không gian: Thị trấn Tây Đằng, xã Minh Quang, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội 3.3 Giả thuyết nghiên cứu - Do trường học đóng cửa, chuyển sang hình thức khiến số vị thành niên huyện Ba Vì phải thơi học/ chưa học trực tuyến nhập học độ tuổi, chậm năm so với tuổi tương ứng từ lớp đến lớp học trực tuyến - Nhiều gia đình tiêu nhiều cho việc mua thiết bị công nghệ phục vụ học trực tuyến - Vị thành niên theo học phụ huynh đánh giá học trực tuyến không hiệu đường truyền internet kém, khơng có tương tác với giáo viên - Vị thành niên nhóm yếu (dân tộc thiểu số, gia đình đơng con, thu nhập thấp, cư trú xã miền núi) tiếp cận giáo dục trực tuyến thấp so với vị thành niên khác - Trình độ học vấn, nghề nghiệp bố mẹ, đặc điểm liên quan tới Covid-19 tác động tới tiếp cận giáo dục trực tuyến: bố mẹ học vấn cao, làm nghề chun mơn, gia đình ít/khơng bị việc/giảm thu nhập Covid-19 có mức độ tiếp cận giáo dục trực tuyến cao 3.4 Khung phân tích, biến số nghiên cứu 10 3.4.1 Khung phân tích - Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ba Vì - Điều kiện hạ tầng cơng nghệ huyện Ba Vì Thực trạng tiếp cận giáo dục trực tuyến vị thành niên huyện Ba Vì, Hà Nội - Đặc điểm cá nhân vị thành niên - Đặc điểm hộ gia đình - Đặc điểm liên quan đến Covid-19 - Tình hình học trực tuyến - Nhập học trực tuyến độ tuổi - Mức chi tiêu cho giáo dục trực tuyến - Đánh giá, nguyện vọng học trực tuyến 11 - Chính sách hỗ trợ, hoạt động thiện nguyện địa bàn - Tình hình dịch bệnh Covid-19 huyện 3.4.2 Biến số nghiên cứu a Biến độc lập - Đặc điểm cá nhân vị thành niên: giới tính, tuổi, dân tộc, thời gian dành cho việc học tập/phát triển thân - Đặc điểm hộ gia đình: khu vực sống; trình độ học vấn, nghề nghiệp bố mẹ; số cái; thu nhập bình quân hàng tháng hộ; tổng chi tiêu hộ; số lượng khả sử dụng thiết bị công nghệ cần thiết cho học trực tuyến (điện thoại thông minh, Tivi, máy tính, internet nhà, ) - Đặc điểm hộ gia đình liên quan đến Covid-19: so sánh thu nhập, việc làm trước Covid-19; nguyên nhân (giãn cách xã hội/cách ly phong tỏa, liên quan/là F0, ) b Biến phụ thuộc Tiếp cận giáo dục trực tuyến vị thành niên huyện Ba Vì - Tình hình học trực tuyến (học liên tục, học gián đoạn, học/đã học trực tuyến, chưa học trực tuyến) nguyên nhân - Nhập học trực tuyến độ tuổi (tuổi từ – 14 tương ứng nhập học từ lớp – lớp 9) - Mức chi tiêu cho giáo dục trực tuyến (học phí, thiết bị cơng nghệ, internet, đóng góp trường lớp, đồng phục, sách giáo khoa, học thêm, khác ) - Thái độ, đánh giá học trực tuyến theo nhóm vị thành niên theo học - Nguyện vọng tham gia học trực tuyến theo nhóm vị thành niên học chưa học trực tuyến c Biến can thiệp 12 - Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ba Vì - Điều kiện hạ tầng cơng nghệ huyện Ba Vì - Chính sách hỗ trợ, hoạt động thiện nguyện địa bàn - Tình hình dịch bệnh Covid-19 huyện Ba Vì 3.5 Cơ sở lý thuyết 3.5.1 Lý thuyết xung đột Lý thuyết xung đột Karl Marx (1818-1883) đề xuất học thuyết trị ông K.Marx nhân chứng lịch sử bóc lột chế độ tư châu Âu kỷ XIX Ơng người nhìn thấy rõ bóc lột chủ nghĩa tư giai cấp công nhân nhân dân lao động Theo Marx, đấu tranh tư vô sản “bẩm sinh” tránh khỏi Thuyết đời vào kỷ XIX sử dụng cách phổ biến vào năm 70-90 kỷ XX để nghiên cứu tượng xã hội chiến tranh cách mạng, giàu có nghèo đói, đấu tranh trị, bóc lột, định kiến xã hội, [9, tr.54] Nếu Marx yếu tố kinh tế để giải thích mẫu thuẫn xã hội M Weber cho rằng, nguồn gốc dẫn đến xung đột xã hội bất bình đẳng hội xã hội Trong xã hội có nhóm người có uy tín xã hội cao so với nhóm khác, họ giành ưu địa vị xã hội mang lại [10, tr.186-187] Thuyết xung đột cụ thể nhắc đến nghiên cứu bất bình đẳng phân phối nguồn lực y tế, sức khỏe, nguyên nhân xã hội bất bình đẳng xã hội việc tiếp cận nguồn lực dịch vụ y tế, nhóm hưởng lợi nhóm đối mặt với bất bình đẳng xã hội Những người nghèo thường có xu hướng gánh chịu tỷ lệ cao loại bệnh tật ốm đau so với người giàu, có xu hướng chịu bất bình đẳng chăm sóc y tế [6, tr.37] Hay nghiên cứu giáo dục, lý thuyết xung đột cho bất bình đẳng xã hội ảnh hưởng đến mơ hình giáo dục tiếp cận giáo dục Giáo dục phản 13 ánh chứa đựng mâu thuẫn xã hội nhóm xã hội khác hệ thống giáo dục Nó phận phương thức sản xuất Cách thức hành động giáo dục hợp pháp hóa mục đích tạo điều kiện phát triển kinh tế Trong xã hội công nghiệp, loạt hệ thống giáo dục đời để thực việc giáo dục miễn gia đình trang trải chi phí cho dịch vụ đó, Vì thế, gia đình có mức sống thấp, dân tộc thiểu số, cư trú vùng sâu vùng xã có hội, khả tiếp cận nguồn lực giáo dục Yếu tố giáo dục – đào tạo liên quan trực tiếp đến yếu tố gia đình, lực, phẩm chất cá nhân Gia đình ngày có xu hướng đầu tư học tập cho Trẻ em kế thừa không vốn tài sản mà quan trọng trẻ em kế thừa nguồn vốn xã hội, vốn văn hóa có điều kiện tiếp cận, tích lũy vốn người thơng qua việc học Những gia đình có địa vị xã hội, giàu có thường để lại lượng vốn văn hóa cho cháu ưu lớn để hệ sau tiếp tục trì vị quyền lực nhà trường tiếp đến lĩnh vực đời sống xã hội Sự phân bổ nguồn vốn văn hóa xã hội ln mang tính bất bình đẳng Mâu thuẫn hệ giá trị vốn văn hóa nhóm gia đình, tầng lớp xã hộ trì, củng cố thơng qua giáo dục [7, tr.62-66] Có thể nói, xung đột tượng phổ biến đời sống xã hội, việc nghiên cứu tượng xung đột giáo dục cần thiết để tìm hiểu nguồn lực tiếp cận giáo dục cá nhân hình thức hội học đạt cấp học nhóm xã hội khác Vận dụng lý thuyết xung đột nghiên cứu bối cảnh dịch bệnh tác giả để xem xét, chứng minh khác biệt, bất bình đẳng tiếp cận giáo dục trực tuyến – hình thức học tập cho cần thiết nay, phụ thuộc vào địa vị xã hội, nguồn gốc hay giai tầng xã hội trẻ, gia đình trẻ Những bất bình đẳng mặt kinh tế – xã hội gia đình em nguyên nhân bất bình đẳng xã hội vị thành niên tiếp cận giáo dục trực tuyến Việc tiếp cận hình thức học trực tuyến vị thành niên huyện Ba Vì có khác biệt, bất bình đẳng nhóm có đặc trưng kinh tế – xã hội khác 14 3.5.2 Lý thuyết vốn người Schultz xem người đặt móng cho lý thuyết Năm 1961, Schultz phát triển khái niệm vốn người xác định người nhờ có giáo dục mà có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, cịn gọi ‘vốn trí tuệ’ Nhờ vốn mà cá nhân có thu nhập tiền lương địa vị xã hội Có thể thấy, theo lý thuyết vốn người Schultz vốn người có liên quan đến vốn xã hội hai loại vốn có mối quan hệ qua lại với Nhờ có đầu tư vào giáo dục mà người có hội nâng cao thu nhập vị xã hội Chính thế, giáo dục đào tạo thành tố quan trọng đầu tư vốn người Hoạt động đầu tư vào vốn người liên quan đến kiến thức, tới trình giáo dục đào tạo mà cá nhân cần lĩnh hội để tăng khả họ hoạt động mang giá trị kinh tế [trích dẫn theo: 7, tr.67] Tương tự, vốn người theo Mincer Jacob (1974) giống vốn hữu hình, muốn có người phải đầu tư để tích luỹ thơng qua giáo dục rèn luyện lao động thuộc người, đem lại cho người sở hữu khoản thu nhập [trích dẫn theo: 1] Cịn J Coleman xác định, vốn người tiềm cha mẹ nhằm tạo môi trường giúp đỡ cho việc học tập Ông nhận thấy rằng, số cha mẹ có nguồn vốn người khơng cao thúc đẩy thành tích giáo dục Các bậc cha mẹ làm điều cách dành thời gian để cố gắng truyền đạt kiến thức nguyên tắc học tập cho [trích dẫn theo: 7, tr.68] Vốn người cấu thành từ ba nhân tố (1) lực ban đầu, nhân tố gắn liền với yếu tố khiếu bẩm sinh người, (2) lực kiến thức chun mơn hình thành tích luỹ thơng qua q trình đào tạo quy, (3) kỹ năng, khả chun mơn, kinh nghiệm tích luỹ từ q trình sống làm việc Năng lực ban đầu nhận từ cha mẹ điều kiện gia đình xã hội khi chăm lo cho bà mẹ mang thai sinh nở Khi 15 học để có lực người ta phải bỏ chi phí học hành cuối trải nghiệm sống làm việc nhiều trường hợp người ta phải trả giá cao [trích dẫn theo: 1] Lý thuyết cho cá nhân đầu tư vào giáo dục để kiếm lợi ích cao vào năm sau học Sự đầu tư bao gồm chi phí học tập thu nhập bị giảm ngắn hạn dành thời gian cho việc học, nhiên, nhà đầu tư hi vọng kiếm thu nhập cao tương lai [4, tr.6-7] Tóm lại, vốn người kiến thức, kỹ kinh nghiệm tích luỹ người nhờ trình học tập, rèn luyện lao động thể trình sử dụng sản xuất Vốn người hao mòn phải tốn chi phí đề đầu tư hình thành nguồn vốn quan trọng để phát triển Vì vậy, áp dụng lý thuyết vốn người nghiên cứu tiếp cận giáo dục nói chung tiếp cận giáo dục trực tuyến vị thành niên nói riêng, tập trung tìm hiểu gia đình em đưa định đầu tư vào giáo dục sở lý thuyết, gia đình sẵn sàng bỏ khoản chi phí cần thiết cho giáo dục trực tuyến khoản đầu tư cho phát triển tương lai vị thành niên, chí nâng cao vốn xã hội gia đình Trong điều kiện dịch bệnh nay, học tập trực tuyến cịn nhiều khó khăn việc tiếp cận giáo dục trực tuyến học tập cách hiệu trường học mở cửa trở lại, em có kỹ năng, kiến thức định, khơng bị bỏ lại phía sau hay trở thành nhóm trẻ em ngồi nhà trường 3.6 Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Phương pháp thu thập thông tin a Phương pháp định lượng Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm mô tả làm rõ kết khảo sát tiếp cận giáo dục trực tuyến vị thành niên huyện Ba Vì Phân tích yếu tố xã hội cá nhân gia đình, liên quan tới Covid-19 tác động đến 16 hội, mức độ, khả tiếp cận sử dụng giáo dục trực tuyến thơng qua phân tích tương quan mối quan hệ biến số độc lập biến số phụ thuộc b Phương pháp định tính - Phân tích tài liệu: Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, lý thuyết, sách đăng tải, công bố phương tiện truyền thơng đại chúng tiếp cận giáo dục nói chung, tác động Covid-19 đến hệ thống giáo dục, tới học tập phát triển trẻ nói riêng Các tài liệu có sẵn làm để bổ sung, so sánh với kết nghiên cứu đề tài - Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu phương pháp thu thập thông tin quan trọng đề tài thực sau tiến hành điều tra bảng hỏi, kết nghiên cứu lý giải, minh chứng sâu sắc bổ sung liệu cho phương pháp Anket 3.6.2 Phương pháp chọn mẫu a Chọn mẫu nghiên cứu định lượng Cỡ mẫu: 150 phụ huynh/đại diện hộ gia đình 150 vị thành niên Bước 1: Lập danh sách hộ gia đình có trẻ vị thành niên đến 14 tuổi sinh sống Thị trấn Tây Đằng, xã Minh Quang, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội có học trường địa bàn trước dịch Covid-19 bùng phát (liên hệ trường học phạm vi nghiên cứu) Bước 2: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại từ danh sách hộ gia đình trên, thị trấn/xã chọn 50 hộ đáp ứng tiêu chí Bước 3: Từ danh hộ chọn tương ứng 50 trẻ vị thành niên từ đến 14 tuổi thị trấn/xã vào mẫu nghiên cứu b Chọn mẫu nghiên cứu định tính Nhằm có thêm thơng tin bổ sung cho nghiên cứu, thị trấn/xã mẫu nghiên cứu định lượng, chọn ngẫu nhiên đơn giản phụ huynh/đại diện hộ trẻ vị thành niên, cỡ mẫu 15 phụ huynh 15 trẻ vị thành niên 17 3.6.3 Phương pháp xử lý thông tin Thông tin định lượng thu thập từ điều tra chọn mẫu bảng hỏi xử lý qua phần mềm SPSS 20.0 dạng tần suất, điểm trung bình, tương quan, kiểm định Chi-square, nhằm đánh giá thực trạng tiếp cận giáo dục vị thành niên huyện Ba Vì nhiều khía cạnh theo yếu tố, môi trường xã hội tác động, đặc biệt nhấn mạnh khoảng thời gian trường học đóng cửa Đối với thông tin thu từ vấn sâu phân chia theo nhóm chủ đề để phục vụ mục đích nghiên cứu, bổ sung làm sáng tỏ, chí đưa góc nhìn mà số liệu định lượng đề cập hết 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Quang Bình (2009), “Vốn người đầu tư vào vốn người”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(31) Bùi Quang Dũng & cộng sự, “Một số khó khăn sinh viên học trực tuyến bối cảnh đại dịch Covid-19”, Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Phạm Lê Dương & cộng (2020), “Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đại dịch Covid19”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học người học năm học: 2019-2020, Hà Nội ThS Nguyễn Thị Diệp (2009), Vốn người mơ hình xác định số năm học hiệu quả, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Đặng Thị Thúy Hiền & cộng sự, “Các yếu tố rào cản việc học online sinh viên khoa Du lịch - Đại học Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, tập 129 số 5C tr63-79 TS Dương Thị Thu Hương (2015), Xã hội học Y tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền Trần Qúy Long (2020), Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục Trung học phổ thông trẻ em Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Lữ Thị Mai Oanh & cộng (2020), “Đánh giá hiệu học tập trực tuyến sinh viên bối cảnh dịch bệnh Covid-19”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 37, số Vũ Hào Quang (2017), Xã hội học gia đình – Những nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Hào Quang (2017), Các lý thuyết Xã hội học, Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20