Tác động covid 19 đến kinh tế xã hội và tư tưởng nhân dân Nguyên lý công tác tư tưởng

14 35 0
Tác động covid 19 đến kinh tế xã hội và tư tưởng nhân dân  Nguyên lý công tác tư tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh làn sóng Covid19 thứ tư bùng phát và diễn biến phức tạp, đã làm ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống nhân dân, phát triển kinh tế nhiều nơi bị gián đoạn do phải đóng cửa vì đại dịch, người dân không có việc làm, thiếu việc làm dẫn tới thu nhập bị hạn chế, thiếu thốn đủ đường; tư tưởng người dân bị ảnh hưởng khi đại dịch chưa có hồi kết, thế giới cũng như Việt Nam ta vẫn đang gồng mình chiến đấu với đại dịch, ai cũng mong muốn đại dịch đi qua để trả lại cuộc sống vốn có thường ngày. Hiện nay, các tỉnh như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội… đang tích cực thực hiện các biện pháp điều trị, đặc biệt là đẩy mạnh tiêm chủng vaxin trong nhân dân, đó cũng là phương án tối ưu nhất phòng chống đại dịch Covid19 cho đến lúc này.

Đề tài: Tác động đại dịch Covid -19 đến kinh tế, xã hội, tư tưởng Việt nam vai trị cơng tác tư tưởng việc thực thị 15, 16 Chính phủ? MỞ ĐẦU Trong bối cảnh sóng Covid-19 thứ tư bùng phát diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống nhân dân, phát triển kinh tế nhiều nơi bị gián đoạn phải đóng cửa đại dịch, người dân khơng có việc làm, thiếu việc làm dẫn tới thu nhập bị hạn chế, thiếu thốn đủ đường; tư tưởng người dân bị ảnh hưởng đại dịch chưa có hồi kết, giới Việt Nam ta gồng chiến đấu với đại dịch, mong muốn đại dịch qua để trả lại sống vốn có thường ngày Hiện nay, tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội… tích cực thực biện pháp điều trị, đặc biệt đẩy mạnh tiêm chủng vaxin nhân dân, phương án tối ưu phòng chống đại dịch Covid-19 lúc Một phương pháp ngăn chặn đà lây lan “diệt trừ” dịch Covid -19 việc Chính phủ áp dụng thị 15, 16 nhiều địa phương có dịch Theo đó, tinh thần phòng chống dịch, tất địa phương thực thị 16 thực cách ly xã hội, người với người tiếp xúc cách xa 2m, không tụ tập người, đâu n đó, nhà cách ly nhà, thơn, xóm, tổ dân phố cách ly thơn, xóm, tổ dân phố… hoạt động lại phải đặc biệt cần thiết, nhà, cửa hàng thiết yếu bán thực phẩm mở cửa phục vụ phải đảm bảo quy định phịng chống dịch Mặc dù khó khăn, đời sống người dân bị ảnh hưởng với đội ngũ làm công tác tư tưởng, thông qua nhiều kênh phương tiện đại chúng thông tin tới người dân mục đích to lớn việc giãn cách xã hội, thực thị 16 đặc biệt cần thiết để cách ly F0, F1, chặn đà lây lan dịch bệnh, tiến tới phong tỏa, diệt trừ dịch Covid-19 thời gian sớm nhất, nhanh Có mong sống bình thường trở lại, người dân lao động, sản xuất, vui chơi giải trí bình thường Tiểu luận mong muốn tác động tích cực, tiêu cực dịch Covid 19 nhân dân, đồng thời làm rõ vai trò cơng tác tư tưởng phịng chống dịch Covid-19 NỘI DUNG Chương I: Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế, xã hội tư tưởng nước ta Tác động tiêu cực: Đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập trung hai yếu tố cung cầu Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê tháng năm 2021, bùng phát mạnh sóng Covid-19 lần thứ tư với đợt giãn cách liên tiếp khiến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt địa phương phía Nam Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tháng năm 2021 85,5 nghìn doanh nghiệp, tăng 24,2% so với kỳ năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh có 24 nghìn doanh nghiệp (chiếm 28,1% tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường), tăng 6,6% Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 43,2 nghìn doanh nghiệp, chiếm 50,5% tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Tính chung tháng năm 2021, nước có 81,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký gần 1.133,4 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 598,9 nghìn lao động; giảm 8% số doanh nghiệp, giảm 7,5% vốn đăng ký giảm 13,8% số lao động so với kỳ năm trước Cũng tháng năm nay, có 85,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 24,2% so với kỳ năm 2020, bao gồm: 43,2 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 25,9% so với kỳ năm trước; 30,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 24,5%; 12,2 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, tăng 17,8% Trung bình tháng có gần 10,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Nhằm kiểm soát khống chế lây lan dịch Covid-19, nhiều địa phương áp dụng biện pháp giãn cách xã hội làm ảnh hưởng đến việc thực dự án đầu tư công Tốc độ tăng vốn đầu tư thực từ nguồn Ngân sách Nhà nước tháng Tám giảm 7,1% so với tháng Bảy, giảm 24,7% so với kỳ năm trước Tổng số dự án đầu tư nước ngồi tính đến 20/8/2021 đăng ký cấp giảm 36,8% so với kỳ năm 2020 số vốn đăng ký tăng 16,3% Vốn đăng ký cấp bình quân dự án tháng năm 2021 đạt 10 triệu USD/dự án (cùng kỳ năm 2020 đạt 5,4 triệu USD/dự án) Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chun gia người nước ngồi người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút Ở góc độ xã hội, COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Quan trọng hơn, hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số hộ gia đình có lao động phi thức gia đình người nhập cư chịu tác động từ dịch bệnh lớn COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tuy nhiên, đứng trước cú sốc này, Nhà nước nhanh chóng thực giải pháp mạnh, trước hết để hạn chế lây lan dịch bệnh, sau để phát triển kinh tế Các giải pháp chứng tỏ thành công bước đầu khống chế dịch bệnh, không để lây lan cộng đồng thời gian dài Về mặt tư tưởng, Các tầng lớp nhân dân, đoàn viên, hội viên đặc biệt quan tâm đồng thuận cao với hành động Chính phủ, bộ, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương thời gian qua triển khai liệt biện pháp nhằm kiểm sốt, ngăn chặn, phịng, chống dịch Covid-19 Tuy nhiên, thời gian qua, tình hình dịch bệnh kéo dài gây nhiều hệ lụy cho kinh tế, thời tiết diễn biến phức tạp, giá nông sản giảm, ảnh hưởng đến tư tưởng đời sống, sản xuất nhân dân Bên cạnh đó, cơng tác đấu tranh tư tưởng chống lại lực thù địch lợi dụng tình hình dịch bệnh cố tình đăng thơng tin sai thật, chưa kiểm chứng dịch bệnh Covid-19 nhằm gây hoang mang nhân dân, dẫn đến tâm lý lo sợ, hoảng loạn, dẫn tới phận người dân thiếu nhận thức, niềm tin vào lãnh đạo Đảng biện pháp phòng chống dịch Chính phủ, ngành, địa phương Trong có nhiều nội dung việc tiêm vacxin có vacxin Trung Quốc, đối tượng rêu rao chất lượng, có khơng tốt, nguy hiểm… tất vô cứ, giới, quốc gia triển khai tiêm 17 loại vắc xin Covid-19, có loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt sử dụng trường hợp khẩn cấp, theo thứ tự: Pfizer, AstraZeneca, vắc xin Viện Huyết Ấn Độ, Johnson&Johnson, Moderna, Sinopharm Sinovac; đó, vaxcin Trung Quốc Sinopharm Sinovac Trung Quốc sản xuất, sử dụng công nghệ virus bất hoạt truyền thống (vắc xin sống giảm độc lực) để kích thích hệ miễn dịch giống vắc xin sởi, quai bị, rubella, cúm…đồng thời, vắc xin Sinopharm Trung Quốc vắc xin ngừa Covid-19 phổ biến giới Tác động tích cực: Đại dịch COVID 19 tiếp tục diễn biến khó lường giới khó ngăn chặn nhiều nước Chính phủ nhiều quốc gia tăng cường nhiều biện pháp phòng chống dịch nỗ lực truy vết, cách ly, tránh tiếp xúc với người nhiễm, tránh lại không cần thiết, chí đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh, chưa hiệu Đến nay, hậu đại dịch COVID 19 chưa có lịch sử lồi người Tuy nhiên, dịch COVID-19 tạo hội điều kiện thúc đẩy xã hội Việt Nam chuyển đổi đại hóa nhanh hơn, việc đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình chuyển đổi số Không thể coi dịch COVID-19 yếu tố tích cực, xáo trộn mơi trường xã hội nước quốc tế COVID-19 gây tạo nên thách thức hội Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đem đến nhìn nhận mới, rõ nét hội phát triển Chẳng hạn, thời kỳ dịch bệnh COVID-19 thực giãn cách xã hội, họp, học tập, hội thảo trực tuyến nở rộ quy mô cấp độ khác cho thấy tiềm mạng internet chưa khai thác cách đầy đủ từ trước đến Chẳng hạn, Quốc hội Việt Nam có phiên họp trực tuyến mang tính tiên phong; Đại hội đồng Liên hợp quốc tổ chức họp trực tuyến lần lịch sử vào ngày tháng 6-2020 - thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp khó lường; hay Đại hội đồng liên Nghị viện ASEAN họp trực tuyến tháng 9-2020 Nhiều trường học cấp, nhiều họp nước tiến hành trực tuyến Điều giúp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thời gian lại cho người Tuy nhiên, liền với đó, thể chế cần có thay đổi để đáp ứng trước q trình chuyển đổi số Tóm lại, đại dịch COVID-19 cú sốc y tế mạnh mẽ, tác động đến mặt lên kinh tế giới Tăng trưởng toàn cầu nhiều quốc gia, khu vực mức âm; đầu tư thương mại toàn cầu suy giảm; người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Trong khó khăn dịch bệnh mang lại, có hội xuất hiện, hoạt động kinh tế - xã hội trực tuyến bán hàng trực tuyến, học trực tuyến, họp trực tuyến chí có doanh nghiệp có kế hoạch dài hạn cho nhân viên làm việc trực tuyến nhà COVID-19 đẩy nhanh trình ứng dụng cho đời sản phẩm từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đại dịch đem đến cho giới khó khăn, thách thức; đồng thời đem đến hội Quốc gia biết tận dụng hội có khả vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch Và ngược lại, quốc gia không tận dụng tốt hội gặp nhiều khó khăn thời kỳ “hậu COVID-19” Bên cạnh đó, việc thực biện pháp phòng chống dịch giãn cách xã hội, ngành giáo dục bị ảnh hưởng cho học sinh đến trường học nhiên 100% trường tổ chức học tập online, đội ngũ giáo viên tập huấn nâng cao trình độ sử dụng mạng Internet phần mền hỗ trợ học trực tuyến mà không cần phải đến lớp, khỏi nhà Tuy hiệu việc giáo dục nhà trường, phương pháp phát huy hiệu quả, nâng cao khả học trò, giúp học sinh tiếp cận sớm với công nghệ thông tin, sử dụng thành thạo máy tính, tập trung thời gian học trực tuyến Về mặt tư tưởng, dịch bệnh Covid-19 hội để kẻ “gõ phím” lộng hành, chúng đăng tải nội dung nói xấu đảng, nói xấu biện pháp phịng chống dịch Việt Nam ta, chúng lợi dụng tự thông tin, tự ngôn luận để “lộng ngôn” phủ nhận trơn cố gắng nỗ lực suốt thời gian chống dịch Đảng, nhân dân ta Chương II Vai trị cơng tác tư tưởng việc thực thị 16 phủ phịng chóng dịch Covid-19 Cơng tác tư tưởng Vai trị cơng tác tư tưởng Gắn với thực trạng chống dịch Covid 19 công tác tư tưởng thể Đứng trước thách thức ấy, Ban Tuyên giáo Trung ương đạo quan đơn vị thông tin tuyên truyền đẩy mạnh hoạt động cung cấp thơng tin cho báo chí, tập trung tuyên truyền, phản ánh thật công chống dịch nguy nan đầy cảm lực lượng y tế, quân đội, công an, phản bác lại luận điệu sai trái thù địch lực bên ngồi Xuất phát từ thực tế, khơng gian mạng, lực lượng “bút chiến” làm công tác tư tưởng Đảng tập trung nhìn nhận khía cạnh khơng gian mạng, nâng cao trình độ sử dụng, quản lý mạng xã hội, mạng cá nhân, tổ chức thống, thường xuyên cập nhật thông tin tuyên truyền, cổ vũ, động viên tầng lớp nhân dân phòng chống dịch Làm cho thông tin cá nhân tổ chức phản động, trái với quy định pháp luật nhà nước Việt Nam bị phanh phui, bị lu mờ… viết không gian mạng thể sức chiến đấu, tinh thần dân tộc, đoàn kết chống dịch Covid-19 tầng lớp nhân dân Không thể nói dịch Covid-19 tạo điều kiện cho cơng tác tư tưởng phát triển, nhiên, thực điểm mới, điểm mạnh công tác tư tưởng chiến đấu không gian mạng, với lập luận, chứng xác đáng thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác chống dịch, hành động, phương pháp hướng đến mục tiêu cuối bảo vệ an tồn, tính mạng cho nhân dân trước đại dịch Covid-19 Chương III Ý nghĩa cơng tác tư tưởng giai đoạn phịng chống dịch KẾT LUẬN Gắn với thực trạng chống dịch Covid 19 công tác tư tưởng thể nào? Nhiệm vụ gì? Tác động Đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam Qua 35 năm đổi (1986 - 2020), kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tăng trưởng kinh tế ln mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt mức cao 8%; tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 chưa đến 4% vào năm 2019; thu nhập người dân cải thiện rõ rệt, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, thập niên đổi mới, kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động cú sốc bên khủng hoảng tài châu Á năm 1997, khủng hoảng tài giới năm 2008 cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Khác với cú sốc trước tài - tiền tệ, cú sốc COVID-19 lần chưa có tiền lệ, tác động mạnh mẽ lên nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Mặc dù đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập trung hai yếu tố cung cầu Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Việt Nam số quốc gia có tốc độ tăng trưởng dương bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp_Ảnh: zing.vn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trò quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút Ở góc độ xã hội, COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Theo kết khảo sát UNDP UN WOMEN (2020), “trong tháng 12-2019, trung bình tỷ lệ hộ nghèo 11,3% Tỷ lệ tăng lên tới 50,7% tháng 4-2020 Tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% vào tháng 12-2019 lên 6,5% vào tháng 4-2020” Quan trọng hơn, hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số hộ gia đình có lao động phi thức gia đình người nhập cư chịu tác động từ dịch bệnh lớn Cũng theo kết điều tra UNDP UN WOMEN (2020), “thu nhập trung bình hộ gia đình dân tộc thiểu số tháng tháng 5-2020 tương ứng 25,0% 35,7% so với mức tháng 12-2019 Trong đó, số cao hơn, ước tính khoảng 30,3% 52% nhóm hộ gia đình người Kinh người Hoa Trong tháng tháng 5-2020, thu nhập trung bình hộ di cư ước tính tương đương 25,1% 43,2% so với mức tháng 12-2019 Những số 30,8% 52,5% nhóm hộ gia đình khơng di cư” COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tuy nhiên, đứng trước cú sốc này, Nhà nước nhanh chóng thực giải pháp mạnh, trước hết để hạn chế lây lan dịch bệnh, sau để phát triển kinh tế Các giải pháp chứng tỏ thành công bước đầu khống chế dịch bệnh, không để lây lan cộng đồng thời gian dài (trên tháng) hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch bắt đầu đường khởi sắc trở lại trước dịch bệnh bùng phát lần vào cuối tháng 7-2020 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cuadai-dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-tronggiai-doan-toi.aspx https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-trongcuoc-chien-chong-covid-19-135362 https://tuyengiao.vn/nhip-cau-tuyen-giao/ban-tuyen-giao-tw/day-manh-cong-tacthong-tin-tuyen-truyen-phong-chong-dich-benh-covid-19-kip-thoi-hieu-qua135394 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cuadai-dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-tronggiai-doan-toi.aspx ... nhân dân ta Chương II Vai trị cơng tác tư tưởng việc thực thị 16 phủ phịng chóng dịch Covid- 19 Cơng tác tư tưởng Vai trị cơng tác tư tưởng Gắn với thực trạng chống dịch Covid 19 công tác tư tưởng. .. chống dịch Covid- 19 NỘI DUNG Chương I: Tác động đại dịch COVID- 19 đến kinh tế, xã hội tư tưởng nước ta Tác động tiêu cực: Đại dịch COVID- 19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập... dịch Covid 19 công tác tư tưởng thể nào? Nhiệm vụ gì? Tác động Đại dịch COVID- 19 đến kinh tế Việt Nam Qua 35 năm đổi (198 6 - 2020), kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 20/10/2021, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan