1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Nâng cao hiệu quả tuyên truyền kinh tế ở việt nam thời kì hội nhập

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 597 KB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay như chúng ta đều biết là thời đại của xu thế hội nhập và toàn cầu hóa trong đó việc hội nhập và hợp tác kinh tế là vấn đề trung tâm nhất quán của mỗi Quốc gia, dân tộc. Với những thời cơ và không ít thách thức đặt ra trong việc xây dựng vấn đề phát triển kinh tế bền vững, chống lại sự bành trướng của các thế lực thù địch trên lĩnh vực kinh tế. Và nó cũng đặt ra vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết đối với công tác tuyên truyền kinh tế khi mà nền kinh tế tri thức đang dần khẳng định trong đời sống quốc tế hiện nay. Đặc biệt khi mà Việt Nam đang tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề tuyên truyền, giáo dục những tri thức về kinh tế, cập nhật những thông tin kinh tế trong nước cũng như thế giới, phổ biến pháp luật kinh tế, việc sử dụng các công nghệ hiện đại… đã trở thành một yếu tố quan trọng huy động tối đa mọi nguồn nội lực và ngoại lực phát triển kinh tế theo định hướng của Đảng lấy Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chi Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động Tuy nhiên thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở nước ta vẫn có nhiều vấn đề bất cập, chưa đánh giá được hết tầm quan trọng của nó, đặc biệt là thực trạng hoạt động của công tác tuyên truyền kinh tế còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được những yêu cầu của thời kì hội nhập. Đây là cơ sở để Em đi sâu vào đề tài: “Nâng cao hiệu quả tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam thời kì hội nhập”

Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam thời kì hội nhập A MỤC LỤC Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên của cứu đề tài Ý nghĩa của đề tài Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TÊ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kinh tế 1.1.2 Tuyên truyền 1.1.3 Tuyên truyền kinh tế 1.2 Vai trò của tuyên truyền kinh tế đối với sự phát triển kinh tế – xã hội mỗi quốc gia 1.3 Sự cấp thiết phải nâng cao hiệu quả tuyên truyền kinh tế CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN KINH TÊ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ HỘI NHẬP 3.1 Tăng cường sự quan tâm, sự lãnh đạo 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện 2.1.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội thế giới và nước thời kì hội nhập 2.1.2 Đảng và hệ thống chính trị với công tác tuyên tryền kinh tế 2.1.3 Quần chúng nhân dân với công tác tuyên truyền kinh tế 2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam thời kì hội nhập 2.2.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 2.3 Một số vấn đặt cho công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam thời kì hội nhập CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN KINH TÊ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ HỘI NHẬP 3.1 Tăng cường sự quan tâm, sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên truyền kinh tế 3.2 Đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền 3.3 Tạo dựng một lực lượng tuyên truyền tham gia hiệu quả vào công tác tuyên truyền kinh tế 3.4 Phối hợp tổ chức tuyên truyền kinh tế 3.5 Nâng cao dân trí, dân chủ, tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế – xã hội đất nước C PHẦN KÊT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để một Quốc gia được nhắc đến nhiều bản đồ thế giới thì trước hết Q́c gia phải có sự phát triển vượt bậc về kinh tế, có tiềm lực kindfh tế “Kinh tế quyết định chính trị ” Đây có thể nói là vấn đề mà tất cả các Quốc gia, và vùng lãnh thở phải quan tâm Có thể nói phát triển kinh tế là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi Quốc gia Việc phát triển kinh tế có ý nghĩa rất lớn việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể nhân dân, tạo thế ổn định về chính trị và giữ vững an ninh quốc phòng Trong điều kiện đổi mới, hội nhập kinh tế Quốc tế hiện nay, phát triển kinh tế càng trở nên quan trọng, góp phần xúc tiến hiệu quả quá trình hợp tác kinh tế và nâng cao vị thế của quốc gia trường quốc tế Các cường quốc hiện đều là những nước có tiềm lực kinh tế lớn: Mỹ, Nhật, các nước Tây Âu và nề kinh tế vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc Đối với các nước phát triển, có Việt Nam thì vấn đề làm thế nào để phát triển kinh tế và phát triển kinh tế bền vững là một vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu Ngay từ nhà nươc ta đời đã có chủ trương xây dựng nền kinh tế “khoa học-bền vững và phát triển”, Đảng ta không ngừng chăm lo phát triển kinh tế, đổi mới kinh tế, thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Tháng 12/1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khẳng định quyết tâm đổi mới, thực tế đặt mợt u cầu khách quan có tính sống còn đối với sự nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển được tình thế, tạo sự chuyển biến có ý nghia quyết định tới đường phát triển của đất nước Công cuộc đổi mới kinh tế góp phần đưa nước ta thoát c̣c khủng hoảng kinh tế, sánh vai với bè bạn năm châu, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia chúng ta không thể không nhắc đến vai trò của công tác tư tưởng nói chung và cơng tác tun trùn nói riêng, đặc biệt là tuyên truyền kinh tế Công tác tuyên truyền kinh tế góp phần tích cực việc khẳng định đường phát triển kinh tế, đưa đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đến với người dân một cách kịp thời và đúng hướng, việc định hướng, giáo dục những kiến thức kinh tế những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, việc phản ánh và tổng kết kinh nghiệm hoạt động kinh tế…luôn là những vấn đè quan trọng Từ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, trực tiếp là việc hình thành văn hóa kinh tế cho người lao động Trong thời đại ngày chúng ta đều biết là thời đại của xu thế hội nhập và toàn cầu hóa việc hợi nhập và hợp tác kinh tế là vấn đề trung tâm nhất quán của mỗi Quốc gia, dân tộc Với những thời và không ít thách thức đặt việc xây dựng vấn đề phát triển kinh tế bền vững, chống lại sự bành trướng của các thế lực thù địch lĩnh vực kinh tế Và đặt vấn đề cấp thiết bao giờ hết đối với công tác tuyên truyền kinh tế mà nền kinh tế tri thức dần khẳng định đời sống quốc tế hiện Đặc biệt mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề tuyên truyền, giáo dục những tri thức về kinh tế, cập nhật những thông tin kinh tế nước thế giới, phổ biến pháp luật kinh tế, việc sử dụng các công nghệ hiện đại… đã trở thành một yếu tố quan trọng huy động tối đa nguồn nội lực và ngoại lực phát triển kinh tế theo định hướng của Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh làm kim nam cho hành động Tuy nhiên thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở nước ta có nhiều vấn đề bất cập, chưa đánh giá được hết tầm quan trọng của nó, đặc biệt là thực trạng hoạt động của công tác tuyên truyền kinh tế còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được những yêu cầu của thời kì hội nhập Đây là sở để Em sâu vào đề tài: “Nâng cao hiệu tuyên truyền kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập” Lịch sử nghiên cứu đề tài Công tác tư tưởng, cụ thể là hoạt động tuyên truyền là một vấn đề quan trọng được Đảng ta rất quan tâm thường xuyên được nghiên cứu, tổng kết nhiều tài liệu của các nhà kinh điển Lênin toàn tập, Hồ Chí Minh toàn tập… các văn kiện, nghị quyết của Đảng qua các kì đại hội Công tác tuyên truyền, giáo dục kinh tế được đề cập đến tác phẩm “Nguyên lý công tác tư tưởng” của Giáo sư Lương Khắc Hiếu, “Nguyên lý tuyên truyền” của khoa tuyên truyền – Học viện báo chí và tuyên truyền Ban tư tưởng – văn hóa TƯ có nhiều tài liệu về tuyên truyền kinh tế “Nâng cao chất lượng cơng tác tưởng – văn hóa góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, “Nhiệm vụ và giải pháp tăng cường công tác tư tưởng tình hình hiện nay”… Ngoài đề tài còn lấy những tư liệu thực tế từ các nghiên cứu của các tác giả khác về vấn đề kinh tế, hội nhập, các thông tin qua báo chí, internet… Trên sở kế thừa có chọn lọc và kết hợp với thực tiễn người viết tổng hợp nên đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích làm rõ về công tác tuyên truyền kinh tế tính cấp thiết của thời kì hợi nhập hiện đới với nước ta Trên sở nhìn lại thực trạng hoạt đợng đề tài góp phần đề những biện pháp nhằm phát huy vai trò của tuyên truyền kinh tế giai đoạn mới 3.2 Nhiệm vụ đề tài Xuất phát từ mục đích đề tài giải quyết ba nhiệm vụ: Thứ nhất đề tài làm rõ những vấn đề lí luận về tuyên truyền tuyên truyền kinh tế Thứ hai đề tài làm rõ những ảnh hưởng thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam những năm qua Thứ ba đề tài đề một số biện pháp khắc phục những hạn chế đáp ứng được yêu cầu của thời kì hội nhập đối với hoạt động tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Đề tài có sở lí ḷn là chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử của Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học có liên quan trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài trực tiếp sử dụng các phương pháp: Lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê, liên hệ thực tiễn… Qua khảo sát các tư liệu với sự liên hệ thực tiễn người viết tổng hợp nên những vấn đề bản của đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tuyên truyền kinh tế và việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền kinh tế 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi nước ta, thời kì hội nhập Ý nghĩa đề tài Đề tài giúp chúng ta, đặc biệt người lao động, các doanh nhân, cá thể làm kinh tế nhận thức rõ về tầm quan trọng của tuyên truyền kinh tế, tính cấp thiết của thời kì toàn cầu hóa về kinh tế hiện đấu tranh chống biểu hiện sai trái hoạt động kinh tế, các biểu hiện chệch hướng xã hội chủ nghĩa Những biện pháp mà đề tài đưa góp phần làm cho cơng tác tun trùn kinh tế phát huy hiệu quả vai trò của công cuộc đổi mới đất nước hiện Kết cấu đề tài Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì phần nội dung gồm ba vấn đề: Chương I: Một số lí luận về tuyên truyền kinh tế Chương II: Thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam thời kì hội nhập Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam thời kì hợi B PHẦN NỢI DUNG CHƯƠNG I MỢT SỚ VẤN ĐỀ LÍ ḶN VỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TÊ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kinh tế Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định kinh tế, hay nói cách khác chính là sở hạ tầng của xã hợi, là tởng hợp các quan hệ sản xuất mà hình thành nên kiến trúc thượng tầng của xã hội Các mặt của kiến trúc thượng tầng bao gồm chính trị, văn hóa, tơn giáo, văn học nghệ tḥt, hệ tư tưởng… Nói mợt cách cụ thể nói tới kinh tế là nói tới các điều kiện sản và quá trình sản xuất vật chất của xã hợi Đó là hoạt đợng của các ngành kinh tế, các chủ thể kinh tế việc sản x́t, lưu thơng, phân phới hàng hóa nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về cả vật chất và tinh thần của người Xét về mặt xã hợi thì kinh tế đóng vai trò qút định Mác đã nói: “Toàn bợ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cấu kinh tế của xã hợi, tức là cái sở hiện thực dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với sở hiện thực đó” Do mỡi nền kinh tế có sự thay đởi thì u cầu các ́u tớ chính trị - xã hội phải thay đổi theo Mọi chính sách của Nhà nước, của giai cấp cầm quyền xét đến đều khởi nguồn từ mục đích phát triển kinh tế Mỗi phương thức sản xuất khác với giai cấp thống trị khác thì bản chất nền kinh tế khác Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có mợt sự khác biệt về chất rõ rệt Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa có sự phát triển khá lâu đời, xác lập được một ví trí hùng mạnh thế giới Ngày là những nước có sự ứng dụng nhanh và mạnh nhất những thành tựu khoa học kĩ thuật vào nền sản xuất Kết quả là làm cho cấu kinh tế chuyển biến không những theo chiều rộng mà theo chiều sâu, có sự chun mơn hóa và hiện đại hóa Hầu hết là những nước có nền kinh tế cơng thương nghiệp hiện đại Tuy vậy khơng thể lấp hiện tượng “người bóc lợt người”, quan hệ sở hữu tư nhân với bao bất công ngang trái xã hội Ngược lại nền kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa với quan hệ sản xuất tiến bợ đã giải phóng người lao đợng khỏi quan hệ áp bức bóc lợt, biến họ thành lực lượng lao động làm chủ xã hội Tuy nhiên không thể phủ nhận nền kinh tế các nước này là những nước phát triển với nền nông nghiệp là chủ yếu, khoa học kỹ thuật lạc hậu hơn… Trong sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia không thể không kể đến vai trò của nguồn nhân lực Đặc biệt nền kinh tế tri thức hiện thì yêu cầu một đội ngũ người lao động có tri thức, có tay nghề, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất xám cao là rất quan trọng Đó là những lực lượng sản xuất quyết định nền kinh tế mỗi quốc gia và là lực lượng hiện thực hóa những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước Do vai trò của tuyên truyền, giáo dục ngày càng được đề cao đối với mỗi quốc gia 1.1.2 Tuyên truyền Tuyên truyền là một thuật ngữ xuất hiện khá sớm đầu tiên được sử dụng tơn giáo Đầu cơng nguyên nhà thờ La – Mã đã sử dụng thuật ngữ này nhằm quá trình truyền đạo Ki tô Theo tiếng La tinh tuyên truyền – Prapaganda – nghĩa là truyền bá, truyền đạt Theo sự phát triển của xã hội thì thuật ngữ tuyên truyền không được sử dụng tôn giáo nữa mà sử dụng lĩnh vực của cuộc sống với những tầng ý nghĩa mới Lịch sử phát triển của tuyên truyền bắt đầu từ tun trùn miệng Trùn thơng lời nói trực tiếp xuất hiện rất sớm Các bản trường ca nổi tiếng của nhân loại các bài dân ca Kinh Thi – Trung Quốc, trường ca Iliat và Ô xê của Hi Lạp cổ đại, Kinh Vê Đa… đều được người cổ đại ghi lại hình thức này Sự xuất hiện của khoa tu từ học (khoa hùng biện) với những nhà hùng biện Corax, Ciceron… càng khẳng định vị trí của hình thức này Sự xuất hiện của chữ viết làm cho hình thức tuyên truyền càng phong phú Những cuốn sách cổ nhất của nhân loại là dưới dạng những tấm đất nung, cuộn giấy vỏ cây, các tre, vải lụa… Kĩ thuật đời từ rất sớm ở Trung Quốc thế kỉ II trước công nguyên Mãi đến thế kỉ XV các nước phương Tây đã hiện đại hóa kĩ thuật in Điều làm cho sách trở thành một phương tiện tuyên truyền quan trọng nhất xã hội Chủ nghĩa tư bản càng đặc biệt coi trọng việc tuyên truyền quần chúng nhằm lôi kéo quần chúng cuộc đấu tranh chống phong kiến Báo chí đời từ Đây là những sản phẩm định kì chuyển tải những thông tin thời sự được nhân bản máy tin phổ biện rộng rãi xã hội Báo chí là hình thức tuyên truyền hiện đại và hiểu quả nhất hiện Báo chí ngày càng được đổi mới và phát triển phong phú về thể lọa Ban đầu là báo viết, sau là báo phát Đặc biệt là sự đời của báo truyền hình năm 1927 ở Mỹ Ngày việc phát minh máy tính và Internet đã làm cho tớc đợ trùn tin rất nhanh chóng, mang cả thế giới đến nhà của chúng ta Sự phát triển của tuyên truyền gắn với sự phát triển của xã hội, các phương tiện tuyên truyền ngày càng phong phú Theo Đại bách khoa toàn thư Liên Xô, tḥt ngữ tun trùn có hai nghĩa: nghĩa rợng và nghĩa hẹp Nghĩa rợng là sự trùn bá những quan điểm, tư tưởng về chính trị, triết học, khoa học, nghệ thuật… nhằm biến những quan điểm, tư tưởng thành ý thức xã hội, thành hành động xã hội Theo nghĩa hẹp tuyên truyền là sự truyền bá những quan điểm lí luận của của hệ tư tưởng nhắm hình thành thế giới quan quần chúng phù hợp với lợi ích chủ thể tuyên truyền Khi xã hội phân chia giai cấp, đặc biệt là cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và tư sản hiện đã hình thành nên hai kiểu tuyên truyền có sự đối lập về bản chất, mang tính Đảng và tính giai cấp rõ rệt Đối với các nhà tuyên truyền tư sản thì “Cái có ý nghĩa chủ ́u khơng phải là tài liệu tun trùn có phù hợp với hiện thực hay không, mà là nhằm đạt được mục tiêu làm cho những người cần tác động đến tin vào những chứng cứ tuyên truyền và hành đợng theo mục tiêu đó” (R.S.Lambert) Các nhà tun trùn vô sản thì chú ý đến nguyên tắc tính Đảng, tính khoa học, Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem mợt việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm” Nói tóm lại tuyên truyền là một ba bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng của Đảng “Công tác tuyền truyền là một hình thái, một bộ phận cấu thành của công tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tuởng và đường lối chiến lược, sách lược quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cố niềm tin, tập hợp và cổ vũ quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin ấy” 1.1.3 Tuyên truyền kinh tế Có rất nhiều cách phân chia loại hình tuyên truyền Theo phạm vi tác đợng đến đới tượng có tun trùn cá biệt, tuyên truyền nhóm, tuyên truyền đại chúng Theo phương thức tác đợng có tun trùn miệng, tun trùn trực quan, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền trực tiếp, gián tiếp… Nếu xét theo nội dung tuyên truyền thì có tuyên truyền kinh tế, tuyên trùn chính trị, tun trùn văn hóa – lới sớng, tuyên truyền pháp luật… tóm lại là toàn diện các lĩnh vực của đời sớng xã hợi Trong đáng chú ý là hoạt động tuyên truyền kinh tế “Tuyên truyền kinh tế là một nội dung bản của công tác tuyên truyền nhằm phổ biến đường lối, chủ trương chính sách kinh tế, trang bị cho quần chúng nhân dân những tri thức kinh tế, phổ biến rộng rãi những kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, hình thành văn hóa kinh tế cho người lao đợng” Văn hóa kinh tế cho người lao động là một nhân tố rất quan trọng quá trình phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, nhất là giai đoạn hiện Văn hóa kinh tế của người lao động thể hiện kết hợp nhuần nhuyễn ba phương diện bản: Tri thức về kinh tế, thái độ niềm tin đối với kinh tế và khả vận dụng vào thực tiễn sản xuất Do về mặt này ta thấy công tác tuyên truyền kinh tế giáo dục kinh tế tức là thông qua các đường trực tiếp hoặc gián tiếp để trang bị cho người lao động kiến thức, tri thức kinh tế hình thành niềm tin, thái độ tích cực đúng đắn hoạt động kinh tế, khả hoạt động thực tiễn sáng tạo phục vụ nhu cầu cá nhân và xã hợi qua hình thành văn hóa kinh tế cho người lao động Tuyên truyền kinh tế tuyên truyền nói chung mang tính giai cấp bị chi phối bởi hệ tưởng và bản chất chế độ xã hội mà giai cấp thống trị Bởi xét đến tuyên truyền kinh tế hoạt động kinh tế nhằm mục đích cuối là xác lập sở kinh tế xã hội, quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hợi Nó còn mang tính lịch sử - cụ thể nghĩa là mỗi giai đoạn lịch sử với sự thay đổi thì nội dung và hình thức tuyên truyền thay đổi Đặc trưng của tuyên truyền kinh tế khác các loại hình tuyên truyền chính trị, pháp luật… là ở chỗ tính cụ thể, tính thiết thực, tính hiệu quả vì ảnh hưởng đến lợi ích nhân dân Do yêu cầu ở người cán bộ tuyên truyền kinh tế những lực, phẩm chất vừa phải nắm vững lập trường chủ trương đường lối của Đảng vừa phải động, sáng tạo và có kinh nghiệm thực tiễn Nợi dung và hình thức tuyên truyền kinh tế rất phong phú Nội dung thì bao gồm cả những vấn đề lí luận định hướng và cả những vấn đề thực tiễn tình hình hoạt động kinh tế nước và thế giới, những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, đấu tranh chống những thuyết kinh tế phản động… Tuyên truyền kinh tế được thực hiện qua các hình thức trực tiếp và gián tiếp chú trọng các hình thức gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các phong trào, hội nghị kinh tế phổ biến đến sở địa bàn… 1.2 Vai trò tuyên truyền kinh tế phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Xuất phát từ vai trò quan trọng của kinh tế sự phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia, công tác tuyên truyền ngày càng được đề cao Vì gián tiếp tác động vào tri thức, thái độ, niềm tin hoạt động kinh tế của cá nhân, tở chức từ phát triển kinh tế đúng hướng Vai trò của tuyên truyền kinh tế thể hiện cụ thể những điểm sau: Thứ nhất là tuyên truyền kinh tế trực tiếp phổ biến những chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước để phát triển kinh tế Tuyên truyền kinh tế hướng dẫn, giải thích và cổ vũ nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế trước mắt lâu dài của đất nước Thứ hai tuyên truyền kinh tế góp phần nâng cao tri thức kinh tế cho quân chúng nhân dân, phổ biến những tri thức kinh tế, các học thuyết kinh tế, kiến thức về hoạt động kinh tế… đồng thời là phổ biến các thành tựu khoa học công nghệ, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến… nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam mang tính chiến đấu, gắn bó chặt chẽ với c̣c đáu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng, phát triwwnr đát nước theo đường mà Đảng và Bác đã chọn Hiện tính đến hết tháng 12/2009 lĩnh vực báo in, cả nước có 706 quan báo chí với 900 ấn phẩm, có các quan báo chí với nhiều ấn phẩm có chất lượng tớt, riêng lĩnh vực thơng tin điện tử, có 27 báo điện tử và 88 trang tin điện tử của các quan báo chí, hàng ngàn trang điện tử của các quan Đảng, tổ chức xã hội, các đoàn thể, các Hội, Hiệp hội, và các doanh nghiệp… Theo số liệu của bộ thông tin và truyền thông năm 2009 cả nước ta có 17000 người được cấp thẻ nhà báo Bợ văn hóa thơng tin đã tở chức hội nghị báo chí về kinh tế, 60 tờ báo về kinh tế Báo chí phát triển đa dạng tuyên truyền một cách toàn diện từ những vấn đề lớn đến các ngành, các vấn đề cụ thể để phát triển kinh tế Tuyên truyền về tình hình kinh tế nước và thế giới có những tờ báo như: Toàn cảnh, Những vấn đề kinh tế thế giới, kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, thời báo kinh tế… Về các lĩnh vực của hoạt đợng kinh tế có: Cơng thương, cơng nghiệp nơng thơn ngày nay, nông nghiệp Việt Nam, du lịch Việt Nam, tạp chí điện tử, tạp chí khoa học và công nghệ, tạp chí giao thông vận tải, thời báo ngân hàng, thị trường tài chính tiền tệ, đầu tư chứng khoán… Bên cạnh báo viết là báo mạng điện tử, internet phát triển ngày càng mạnh ở Việt Nam Đây là phương tiện truyền tải thông tin rất mau nhanh nhậy, kết nối toàn cầu Số người dân sử dụng internet ở Việt Nam có sự tăng lên rõ rệt từ chỗ 9% năm 2005 lên 31% năm 2009 Phát và trùn hình có sự đởi mới, hiện đại hóa sở vất chất, và các chương trình Trùn hình đưa thơng tin mợt cách nhanh chóng đến người dân, đặc biết đáng chú ý là các chương trình truyền hình trực tiếp chương trình trực tiếp về các kì họp quốc hội tạo điều kiện cho nhân dân theo dõi kịp thời Truyền hình tăng thời lượng phát sóng tở chức nhiều kênh phong phú đa dạng Đài truyền hình Việt Nam trụ sở ở Hà Nợi ngoài có chi nhánh khắp cả nước Đài trùn hình có các kênh thơng tin quan trọng phục vụ các đối tượng khác nhau: VTV1 là kênh thông tin tổng hợp về lĩnh vực của đời sống chính trị – kinh tế – xã hội, VTV2 là kênh thông tin khoa học – giáo dục, VTV3 là kênh thể thao giải trí và thông tin kinh tế, VTV4 là kênh thông tin dành cho người Việt Nam ở nước ngoài, VTV5 là kênh dành cho các dân tợc thiểu sớ Trùn hình ngày càng có sự đổi mới về hình thức chương trình thu hút đông đảo khán giả Hệ thống giáo dục những năm qua được đầu tư, cải cách về nội dung và phương pháp thúc đẩy quá trình giáo dục kinh tế Hệ thống giáo dục ở bao gồm hệ thống giáo dục quốc dân và hệ thống giáo dục lý luận chính trị các trường Đảng Các trường đại học không ngừng đổi mới phương pháp, học gắn liền với hoạt động thực tiễn đào tạo đội ngũ lao đợng có chất xám cao Mợt hình thức tun trùn kinh tế có hiệu quả những năm qua là thông qua các điển hình tiên tiến, các phong trào thi đua Những năm gần các cấp các ngành đã thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua sản xuất rầm rộ thu hút đông đảo công nhân, viên chức, người lao động tham gia cỗ vũ mạnh mẽ tính tính cực sản xuất kinh tế Các cuộc thi như: “tìm hiểu công đoàn Việt Nam” nhân kĩ niệm 65 năm thành lập Công đoàn, “thanh niên lập nghiệp”, “lao động giỏi”, “lao động sáng tạo”, “trí tuệ Việt Nam”, “sao vàng đất Việt”… đã tôn vinh cá nhân tập thể tiêu biểu cỗ vũ tinh thần, khích lệ động viên quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất Về công tác tổ chức chất lượng cán tuyên truyền kinh tế Công tác tuyên truyền kinh tế những năm qua đã được toàn Đảng, toàn dân tham gia, với một lực lượng tuyên truyền hùng hậu được tổ chức chặt chẽ từ TU đến địa phương Do cơng tác tun trùn kinh tế được tở chức có quy củ, tổ chức tuyên truyền sâu rộng các nghị quyết, chính sách, pháp luật Nhà nước hiệu quả Cán bộ tuyên truyền kinh tế là lực lượng trực tiếp quan trọng tuyên truyền kinh tế bao gồm đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, các cán bộ báo chí, nhà báo, phóng viên, các giảng viên giảng dạy… Trong những năm qua lực lượng này có sự tăng lên cả về số lượng và chất lượng Trước rất nhiều biến động của thế giới và nước về bản đợi ngũ cán bợ, Đảng viên đều có lập trường chính trị vững vàng, trình độ cán bộ được nâng lên và trẻ hóa phục cho cơng c̣c đởi mới đất nước Tuyên truyền kinh tế đã bước đầu hình thành đội ngũ cán bộ chuyên biệt được đào tạo bản và có kĩ nghiệp vụ Đặc biệt tuyên truyền kinh tế đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia tuyên truyền là những doanh nhân, những người làm kinh tế giỏi, những người có uy tín, kinh nghiệm ở địa phương trực tiếp tuyên truyền cho quần chúng Nhờ mà các chính sách kinh tê được cụ thể hóa và dễ dàng đến với quần chúng Tuyên truyền kinh tế dân chủ hóa, kịp thời phát vấn đề phát sinh, tổng kết thực tiễn Quá trình dân chủ xã hội được phát huy tuyên truyền kinh tế thể hiện ở chỗ bám sát quần chúng, phản ánh những yêu cầu phát triển của quần chúng, tăng cường đối thoại, kênh phản hồi từ nhân dân đến Đảng và Nhà nước Trên sở phát hiện những vấn đề phát sinh từ những địa phương công tác tun trùn kinh tế góp phần tởng kết thực tiễn, bổ sung hoàn thiện những chủ trương chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước Nguyên nhân của những thành tựu Những thành tựu đã đạt được của tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam xuất phát từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất là sự lãnh đạo, đạo đúng hướng của Đảng đối với công tác tuyên truyền nói chung và tuyên truyền kinh tế nói riêng Đảng dành riêng hội nghị Trung ương lần thư bảy (khóa VI) chun về cơng tác tư tưởng: “Mợt sớ vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình hình nước và quốc tế hiện nay” Đảng còn có nhiều nghị qút đạo cơng tác tun truyền miệng, báo chí… trước tình hình mới Đảng đạo toàn Đảng, hệ thống chính trị tham gia vào cơng tác tun trùn, trực tiếp là ban tư tưởng – văn hóa Trung ương Thứ hai là những thành tựu của công cuộc đổi mới đã nâng cao đời sống vật chất – tinh thần cho nhân dân, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ khoa học kĩ tḥt Đó là những nhân tớ tạo nên niềm tin sự ủng hộ của nhân dân đối với đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng Điều tạo tḥn lợi cho cơng tác tun truyền kinh tế Thứ ba là sự dân chủ hóa đời sớng chính trị đã làm nhân dân ta tích cực tham gia các hoạt động kinh tế của Đảng, nhân dân có quyền giám sát các hoạt động của Nhà nước, phản ánh những tâm tư nguyện vọng, tích cực tham gia đối thoại… làm hoạt động tuyên truyền phát triển Thứ tư là quá trình mở cửa nền kinh tế đã tạo điều kiện cho tuyên truyền kinh tế hiện đại hóa sở vật chất, đổi mới về phương pháp… 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân Hạn chế Về nội dung Bên cạnh những biểu hiện tích cực đã nêu thì một số nơi công tác tuyên truyền kinh tế còn tỏ bất cập, thể hiện trước hết ở nội dung Nhìn chung nhiều nơi chưa chú trọng tuyên truyền kinh tế, chú trọng tuyên truyền chính trị nên các thông tin kinh tế thường được tuyên truyền các nội dụng chính trị, xã hội Bên cạnh nợi dung tun trùn kinh tế còn mang nặng tính lý thút, khơ khan, thơng tin chưa có chiều sâu, chưa vào giải quyết các vấn đề thực tế ở địa phương Đặc biệt việc tuyên truyên các xí nghiệp, các cơng ty tư nhân có sự buông lỏng Việc thông tin, tuyên truyền huy động được 30% người lao động và 50% tham gia Một hiện tượng nữa là mức độ tiếp thu thông tin không đều giữa các miến, các vùng nhất là giữa thành thị với nông thôn và đặc biệt là miền núi Các thông tin đến với vùng xa vùng sâu thường chậm và mức độ tiếp thu thông tin ở những nơi này thường Do ảnh hưởng đến việc thực hiện các chính sách xã hội Việc cụ thể hóa nợi dung và hướng dẫn định hướng nội dung tuyên truyền ở những nơi này rất hạn chế Về hình thức Những hạn chế về công tác tuyên truyền kinh tế biểu hiện ở những khía cạnh sau: Thứ nhất là sự lạc hậu về sơ vật chất, phương tiện tuyên truyền Mặc dù những năm qua Đảng ta đã có sự đầu tư phát triển các phương tiện phục vụ tuyên truyền song so với yêu cầu của đất nước thì nhìn chung còn chưa đáp ứng đủ Nhất là những vùng nông thôn, dân tộc thiểu số, bà ít có điều kiện tiếp cận báo chí, nghe đài, xem trùn hình Có nơi cả xã sớ ti vi đếm đầu người Việc sử dụng các phương tiện hiện đại xuất hiện ở các thành phố lớn Thứ hai việc chưa có sự phới hợp đồng bợ giữa các phương pháp, hình thức, giữa các cấp các ngành Nhiều nội dung tuyên truyền sâu sắc hình thức tuyên truyền đơn điệu, chiếu lệ thì dẫn tới sự mất tập trung Các hình thức tuyên truyền còn xảy hiện tượng chồng chéo “trống đánh xi kèn thởi ngược” , có những biểu hiện thiếu thống nhất quan điểm tư Trung ương đến địa phương dẫn đến việc thực hiện sai chủ trương chính sách Những bất cập thể hiện rất rõ cơng tác giải phóng mặt ở mợt sớ nơi, các hiện tượng sản xuất tràn lan, không cứ vào thị trường… nhất là ở các vùng chuyên doanh Thứ ba là sự tác động của chế thì trường đã làm cho hoạt động tuyên truyền kinh tế bị thương mại hóa, nhất là báo chí, xuất bản, xuất hiện các “hãng thông tấn vỉa hè”, các hiện tượng “nhiễu thông tin”… thường xuyên xảy đối với nền báo chí hiện đại Về công tác cán Hợi nghị Trung ương khóa X đã thừa nhận: “Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống một bộ phận cán bộ, Đảng viên và nhân dân chưa được khắc phục hiệu quả” Tình trạng suy thoái về đạo đức phẩm chất chính trị của cán bộ, Đảng viên đã làm suy giảm niềm tin nhân dân Bên cạnh là lực tuyên truyền, đặc biết lực nhạy bén chính trị, nhạy cảm với những diễn biến phức tạp của thế giới và nước còn hạn chế Ở các vùng sâu, vùng xa hiện tượng thiếu cán bộ phổ biến Đặc biệt là khả vận đợng q̀n chúng, gần dân ở những nơi còn hạn chế, hiện tượng quan liêu, cửa quyền, áp đặt một chiều làm cho công tác tuyên truyền trở nên khô khan, không vào quần chúng được Nguyên nhân Tình trạng hạn chế xuất phát từ cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan: Về phía khách quan thì là tác đợng của chế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch Cơ chế thị trường đã tác động đến việc hình thành chủ nghĩa cá nhân, suy thoái đạo đức lới sớng cán bợ Mặt khác tác đợng đến đối tượng nhân dân, nhân dân mải mê với cơng việc làm ăn kinh tế nên ít có dịp nghe đài, đọc báo, cập nhật thông tin… Đặc biệt là sự chống phá của các thế lực thù địch, “Diễn biến hòa bình” lĩnh vực kinh tế Về phía chủ quan thì là sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý Nhà Nước Sự buông lỏng quản lý của Nhà nước, nhất là tình trạng “khoán trắng” cho các quan tuyên truyền Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa được Đảng ta chú ý nâng cao chất lượng Chế độ đãi ngộ, bồi dưỡng cho các cán bợ tun giáo chưa có sự quan tâm đúng mức Điều đã tác đợng đến hoạt động của đội ngũ người làm công tác tuyên truyền 2.3 Một số vấn đề đặt công tác tuyên truyền kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập Từ thực tiễn thế giới và nước, từ những thành công và cả những hạn chế đã đặt cho công tác tư tưởng nói chung và cơng tác tun trùn kinh tế ở Việt Nam nói riêng những vấn đề sau: Thứ nhất là vấn đề phải nâng cao nữa vai trò của công tác tuyên truyền kinh tế trước bối cảnh đất nước hợi nhập Ḿn làm được điều thì công tác tuyên truyền kinh tế cần phải tích cực phát huy những thành tựu đã đạt được, hạn chế những khó khăn, thúc đẩy quá trình tuyên truyền kinh tế có hiệu quả phục vụ những nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Thứ hai thời kì hội nhập đòi hỏi công tác tun trùn kinh tế phải có những đởi mới phù hợp Một mặt tuyên truyền kinh tế chú ý thay đổi nội dung, hình thức phù hợp với tình hình mới, đối tượng mới phục vụ quá trình hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng Mặt khác phải bảo đảm đúng định hướng của Đảng, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tợc, biết “gạn đục khơi trong” Do vậy công tác tuyên truyền kinh tế càng đòi hỏi sự quan tâm của Đảng Đảng cần phải nâng cao nữa vai trò lãnh đạo của mình đối với công tác tuyên truyền kinh tế giai đoạn mới CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN KINH TÊ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ HỘI NHẬP 3.1 Tăng cường quan tâm, lãnh đạo Đảng công tác tuyên truyền kinh tế Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết sự thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta tất cả các lĩnh vực và cả lĩnh vực công tác tư tưởng Trong những năm qua Đảng ta đã chú ý đến việc nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng thời kì mới Trước tình hình thế giới và nước nhiều biến động Đảng ta đã kịp thời nghị quyết Trung ương (khóa VI) về những nguyên tắc bản định hướng tư tưởng quá trình đổi mới xác định quá trình đổi mới không tách rời chủ nghĩa xã hội, sự lãnh đạo của Đảng Các đại hội Đảng đều chú trọng công tác tưởng, các nghị quyết nhằm nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng Trước xu thế mới của thời đại, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đúng hướng Đảng ta cần phải chú trọng nữa đến công tác tuyên truyên, đặc biệt tuyên truyền kinh tế Đảng ta cần phải có những nghị quyết chuyên bàn về công tác tuyên truyền kinh tế, cần phải nâng cao ý thức của Đảng, của các quan tuyên truyền về công tác tuyên truyền kinh tế Mặt khác Đảng ta phải có sự đởi mới về phương thức lãnh đạo Đảng ta cần phải tăng cường đổi mới phương thức lãnh đạo theo hướng dân chủ hơn, bám sát đới tượng, bám sát thực tiễn, cần có sự phới hợp giữa các cấp ủy Đảng với các cở quan chức tuyên truyền các ban tuyên giáo, tránh trường hợp “khoán trắng” cho các quan tuyên truyền Mợt vấn đề nữa là Đảng ta phải có những chính sách quan tâm đến cán bộ tuyên truyền Những năm qua cho thấy mức thu nhập của đội ngũ những người làm công tác tư tưởng nhìn chung còn thấp, đời sớng khó khăn Do Đảng và Nhà nước ta cần có những chính sách tăng lương, chế độ đãi ngộ, bồi dưỡng hợp lý cho các cán bợ tun giáo Đó là mợt đợng lực thúc đẩy đợi ngũ cán bợ có tâm hút với nghề Đối với các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào các dân tợc thiểu sớ Đảng ta cần có những chính sách đặc biệt hỡ trợ phương tiện truyền thông, hình thành đội ngũ cán bợ chun biệt để tiến hành tun trùn có hiệu quả 3.2 Đổi nội dung phương pháp tuyên truyền kinh tế Nghị quyết Trung ương khóa VI đã đưa định hướng phát triển cơng tác tư tưởng của Đảng có định hướng về nội dung, hình thức, phương tiện tuyên truyền: “phong phú, sáng tạo, có tính thuyết phục và tính chiến đấu, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với tâm lý và điều kiện hoạt động của hội viên” Do trước xu thế mới của thời đại nợi dung tun trùn kinh tế cần phải có sự đởi mới nữa bám sát thực tiễn và đối tượng Nội dung cần phải quán triệt các quan điểm về phát triển kinh tế – xã hội của Đảng tại các kì đại hội, nhất là tại đại hội IX “phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Nội dung phải không ngừng tuyên truyền về công cuộc đổi mới của đất nước, về bản chất của toàn cầu hóa diễn thế giới, những hội và thách thức, về đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa, về nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ… Hình thức tuyên truyền kinh tế cần phải có sự đởi mới theo hướng phù hợp với nợi dung đa dạng hóa, hiện đại hóa Tun trùn kinh tế cần có sự đởi mới đồng bộ hình thức từ tuyên truyền miệng đến truyền thông đại chúng Các hình thức tuyên truyền các đơn vị, sở địa phương cần được phát triển Mỗi ngành, mỗi đơn vị kinh doanh cần phải có các báo cáo viên thường xun tở chức nói chụn thời sự, phở biến nghị qút… Đặc biệt tuyên truyền cần chú trọng phương pháp “dùng quần chúng giáo dục quần chúng”, thông qua các mô hình, các điển hình tiên tiến “người thật, việc thật” Hồ Chí Minh nói: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ mợt tấm gương sớng còn có giá trị một trăm bài diễn văn tuyên truyền” 3.3 Tạo dựng lực lượng tuyên truyền tham gia có hiệu vào công tác tuyên truyền kinh tế Với quan điểm toàn Đảng, toàn dân làm công tác tuyên truyền, Đảng ta cần phải kiện toàn tổ chức, bộ máy hệ thống làm công tác tuyên truyền bao gồm hệ thống tuyên truyền của Đảng, hệ thống tuyên truyền của các đoàn thể chính trị, nởi bật là Mặt trận Tở q́c Việt Nam Ngoài còn có hệ thống tuyên truyền của sở bao gồm tuyên truyền viên, báo cáo viên, các quan thông tin đại chúng, các đơn vị hoạt đợng văn hóa – nghệ tḥt… bên cạnh Đảng ta cần huy đợng quần chúng nhân dân tham gia vào công tác tuyên truyền Trong việc xây dựng và nâng chất lượng cán bộ tuyên truyền là lực lượng trực tiếp tham gia vào công tác tuyên truyền kinh tế, quyết định hiệu quả công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền kinh tế cần chú trọng xây đựng đội ngũ cán bợ tun trùn có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức sáng, có trình đợ chun mơn Hồ Chí Minh dạy: “Phải thực hành hiệu: làm việc gì học việc ấy… cán bộ ở môn nào phải học cho thạo công việc ở môn ấy” Cán bợ tun trùn kinh tế cần phải có những hiểu biết sâu sắc về tình hình kinh tế thế giới và nước, có kĩ phân tích, có kĩ quản lý kinh tế… cần có tác phong linh động, sáng tạo, kinh nghiệm thực tiễn phong phú Do việc đào tạo, sử dụng cán bợ của Đảng cần được quan tâm đảm bảo đúng định hướng Nghị quyết Trung ương khóa VIII quy định rõ: “Có quy định kiểm soát việc sử dụng cán bợ sau đào tạo, bảo đảm làm đúng ngành nghề và chấp hành sự phân công” Công tác giáo dục lý luận chính trị và kĩ nghề nghiệp cần được tiến hành thường xuyên 3.4 Phối hợp tổ chức tuyên truyền kinh tế Để hoạt động tuyên truyền kinh tế có hiệu quả nhất thiết phải có sự phới hợp tở chức tun trùn Đó là sự phới hợp giữa nội dung và hình thức tuyên truyền kinh tế, giữa các hệ thống lực lượng tuyên truyền kinh tế, giữa các quan thông tin đại chúng Bên cạnh là sự phới hợp giữa tun truyền kinh tế và các nội dung khác của tuyên truyền khác tuyên truyền chính trị, tuyên truyền đối ngoại, tun trùn văn hóa – lới sớng… Để quá trình phới hợp có hiệu quả cần có sự lãnh đạo thớng nhất của Đảng, cần có sự lồng ghép thông tin tuyên truyền kinh tế các nội dung về tuyên truyền chính trị, văn hóa… Các hình thức tun trùn kinh tế cần có sự phới hợp chặt chẽ từ Trung ương đến, địa phương, giữa các cấp, các ngành kinh tế Việc đưa thơng tin phải có định hướng và có tính khách quan, tránh trường hợp “nhiễu thông tin”, ảnh hưởng của những thông tin tiêu cực, thông tin phản động Nghị quyết hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng nêu rõ: “chấn chỉnh và tăng cường hệ thống thông tin của Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến sở, quy định nghiêm ngặt chế độ trách nhiệm ở ngành, cấp, về báo cáo và xin thị, về điều tra nghiên cứu tình hình thực tế” 3.5 Nâng cao dân trí, dân chủ, tiếp tục đởi phát triển kinh tế – xã hội đất nước Công tác tuyên truyền kinh tế muốn vào quần chúng cần môi trường kinh tế – xã hội thuận lợi Trong điều kiện nền kinh tế tri thức và xu thể mở cửa hiện thì việc nâng cao dân trí, mở rộng dân chủ là một yêu cầu của phát triển đất nước Việc nâng cao dân trí tuyên truyền có ý nghĩa việc làm cho quần chúng tiếp cận với những kiến thức mới về khoa học công nghệ dễ dàng Và điều tạo thuận lợi cho quá trình tuyên truyền quần chúng dễ tiếp nhận các nội dung tuyên truyền, hoạt động tuyên truyền qua các thông tin đại chúng trở nên dễ dàng Việc mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho công chúng có thể tham gia đới thoại, phản hồi hiệu quả các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước góp phần đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền Xét đến công tác tuyên truyền kinh tế là hoạt động thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hợi Do chịu sự qút định của các điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước Tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam hiện hướng vào thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, hội nhập kinh tế Và đến lượt kết quả phát triển kinh tế – xã hội thực tế ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền kinh tế Việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân có ý nghĩa việc củng cớ niềm tin, nâng cao tính tích cực xã hội của nhân dân, cổ vũ nhân dân tham gia hiệu quả vào quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa Do việc tuyên truyền kinh tế cần được tiến hành song song với quá trình đổi mới, phát triển – kinh tế đất nước, với việc nâng cao dân trí, mở rợng dân chủ Đảng và Nhà nước cần có những chính sách đổi mới giáo dục, nhất là ở vùng sâu vùng xa, cần có sự đầu tư cho giáo dục, xây dựng đội ngũ giáo viên đông đảo và có lực Đảng ta cần tiếp tục có những đổi mới theo hướng dân chủ và sát hợp Pháp luật cần được bổ sung hoàn thiện theo hướng phát huy dân chủ ngày càng cao nhân dân Việc tiếp tục thực hiện đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tăng cường mở cửa hợp tác kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững Trên là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam thời kì hội nhập hiện Các biện pháp này cần được thực hiện một cách đồng bộ và kết hợp nhuần nhuyễn nhằm tạo hiệu quả cao nhất công tác tuyên truyền C PHẦN KÊT LUẬN Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa, tất cả các Quốc gia đều đặt mục tiêu kinh tế lên hàng đầu, Việt Nam ta là Quốc gia đường quá đọ lên Chủ Nghĩa xã Hội, chuẩn bị về sỏ vật chất cho Chủ nghĩa xã hội… kinh tế là vấn đề hàng đầu, lý luận mácxit về kinh tế, khoa học quản lý về kinh tế, đạo đức kinh tế,,,các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế là tiền đề cho những thành tựu kinh tế, Các Mác đã ra: “Lý luận trở thành lực lượng vật chất, mợt thâm nhập vào q̀n chúng” Điều phản ánh vai trò to lớn của cơng tác tuyên truyền của Đảng việc hình thành nhận thức, củng cố niềm tin, cổ vũ tính tích cực sáng tạo quần chúng để thực hiện một cách hiệu quả các đường lối, chính sách của Đảng Xu thế hội nhập tạo nhiều hội và cả những thách thức cho sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia, nhất là các nước phát triển Việt Nam Trước yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước công tác tuyên kinh tế càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết Tình hình mới đặt cho công tác tuyên truyền kinh tế nhiệm vụ mới với những cách thức, phương pháp mới một mặt nhằm giáo dục về những tri thức kinh tế, văn hóa kinh tế cho người lao đợng, tun truyền về việc áp dụng những thành tựu khoa học hiện đại, những phương pháp sản xuất tiên tiến Mặt khác còn là cơng cụ quan trọng của Đảng ta việc đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình” lĩnh vực kinh tế, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa “Công tác tư tưởng nội dung tách khỏi kinh tế đời sống” (Đ/c Trường Chinh) Điều phản ánh mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công tác tuyên truyền kinh tế, giáo dục kinh tế Toàn Đảng, hệ thống chính trị cần tích cực phát triển hoạt động tuyên truyền kinh tế nhằm hướng tới thực hiện thắng lợi nhiệm vụ “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020” D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên huấn Trung ương, Giới thiệu tóm tắt nghị qút đại hợi lần thứ V của Đảng, Nhà xuất bản sách giáo khoa Mác – Lê nin, Hà Nội, 1982 Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương, Nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng văn hóa góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương, Nhiệm vụ và giải pháp tăng cường công tác tư tưởng tình hình hiện nay, Hà Nội, 2005 Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Kiên định sự nghiệp đổi mới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Đảng cộng sản Việt Nam, Một số văn kiện của Đảng về cơng tác tư tưởng – văn hóa, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trần Thị Anh Đào, Công tác tư tưởng sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Phan Phương Hạnh, Đề cương tuyên truyền công đoàn viên chức Việt Nam 15 năm – một chặng đường, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội, 2009 10 Lương Khắc Hiếu(chủ biên), Nguyên lý công tác tưởng tập I, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 12 Hà Thị Bình Hòa, Tìm hiểu nhu cầu thông tin của khách thể tuyên truyền (luận án tiến sỹ), Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2001 12 Hà Học Hợi(chủ biên), Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Trần Khang, Lê Cự Lộc, Bùi Phương Dung(dịch), Công tác tuyên truyền tư tưởng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 14 Đoàn Phúc Lê(chủ biên), Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất bản chính trị hành chính, Hà Nội, 2009 15.Lê Lục(chủ biên), Tuyên Truyền, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 16 Phạm Thắng, Vai trò báo chí phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội, 2005 17.Khoa tuyên truyền, Nguyên lý tuyên truyền, Học viện báo chí và tuyên truyền 18 Nguyễn Sỹ Trung, Tác động hai mặt của toàn cầu hóa thơng tin đới với hoạt đợng báo chí ở nước ta hiện nay, Tạp chí khoa học chính trị, số – 2009 19 Một số Webside http://dangcongsan.vn/cpv/, http://www.chinhphu.vn/pls/portal, http://www.kienthuckinhte.com/ ... TÁC TUYÊN TRUYỀN KINH TÊ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ HỢI NHẬP 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tuyên truyền kinh tế Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội giới nước thời kì hội nhập Bới... tác tuyên truyền kinh tế mới đạt hiểu quả cao 2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập 2.2.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân Thành tựu Về nội dung tuyên truyền. .. tác tuyên truyền kinh tế còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được những yêu cầu của thời kì hội nhập Đây là sở để Em sâu vào đề tài: ? ?Nâng cao hiệu tuyên truyền kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 17/06/2022, 23:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w