1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học hệ thống chính trị với quản lý xã hội quản lý nhà nước đối với lĩnh vực du lịch

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 47,31 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 6 2 1 Làm rõ các khái niệm của vấn đề nghiên cứu 6 2 1 1 Khái niệm du lịch 6 2 1 2 Vai trò của quản lý nhà nước về du lịch 7 2 2 Quan điểm của Đảng, Chính sách pháp luật của[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .6 2.1 Làm rõ khái niệm vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm du lịch 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước du lịch 2.2 Quan điểm Đảng, Chính sách pháp luật Nhà nước vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch .7 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 2.2.3 Một số yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước du lịch 10 2.3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 15 2.3.1 Kết đạt về: 15 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân hạn chế 19 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QLNN : Quản lý nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa HĐDL : hoạt động du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước, đặc biệt sách đổi đối ngoại kinh tế đối ngoại với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày nhanh hầu hết quốc gia giới, ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng có bước tiến định ngày có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước Du lịch xác định “là ngành kinh tế mũi nhọn” ngành kinh tế quốc dân hội nhập với trào lưu phát triển du lịch khu vực giới Nhờ vị trí địa lý tiềm tài nguyên du lịch phong phú, sách phù hợp, địa điểm du lịch tiếng Việt Nam như: Ninh Bình, Hà Giang, Phú Quốc, Nha Trang, Đà Nẵng… đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển du lịch nước Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn yêu cầu tất yếu nhiều quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh phát triển du lịch cần có giải pháp tối ưu để hạn chế tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến mơi trường xã hội Chính vậy, quản lý nhà nước (QLNN) du lịch đóng vai trị vơ quan trọng Nhà nước thông qua công cụ quản lý định nhằm tác động tích cực vào hoạt động du lịch, tạo dựng môi trường pháp lý lành mạnh, giúp ngành Du lịch phát triển theo định hướng hiệu Thời gian qua, du lịch Việt Nam đánh giá phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh kỳ vọng xã hội Sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn, khả cạnh tranh chưa cao; chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu… Có nhiều nguyên nhân đưa ra, song chủ yếu cấp, ngành chưa thực coi du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liên vùng, xã hội hóa hội nhập quốc tế cao; thiếu sách quốc gia phù hợp để du lịch phát triển theo tính chất ngành kinh tế vận hành theo quy luật thị trường Sự phối hợp liên ngành, liên vùng hiệu cịn thấp; cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa quan tâm mức Những hạn chế nêu nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc chưa tận dụng lợi thế, tiềm sẵn có tỉnh để phát triển du lịch hiều trường hợp hạn chế hiệu QLNN du lịch xuất phát từ việc chưa nhận thức đầy đủ mặt lý luận Do đó, việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước du lịch cần thiết mặt lý luận thực tiễn kinh tế thị trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch” làm tiểu luận mơn Hệ thống trị quản lý xã hội góp phần giải vấn đề đặt Tính nghiên cứu liên quan Vấn đề quản lý nhà nước du lịch phạm vi nước nói chung địa phương nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế Một số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: - Nguyễn Thị Thanh Hiền (2002) “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn phân tích đặc điểm, vai trị ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, đánh giá thực trạng QLNN du lịch nói chung đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực QLNN du lịch Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu vấn đề QLNN du lịch địa phương cụ thể - Trịnh Đăng Thanh (2004) “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đưa sở lý luận cần thiết phải QLNN pháp luật hoạt động du lịch; phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN pháp luật hoạt động du lịch trước yêu cầu Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu toàn diện vấn đề QLNN hoạt động du lịch nói chung địa phương nói riêng - Huỳnh Vĩnh Lạc (2005), “Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang”, luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn chủ yếu phân tích, đánh giá thực trạng tiềm phát triển du lịch đề xuất giải pháp đẩy mạnh khai thác tiềm phát triển du lịch phạm vi huyện, thuộc tỉnh Kiên Giang Tác giả chưa nghiên cứu sâu vấn đề QLNN hoạt động du lịch nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng - Nguyễn Minh Đức (2007), “Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình CNH, HĐH”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu QLNN hoạt động thương mại, du lịch địa phương cụ thể Luận án phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần đổi nâng cao trình độ QLNN thương mại, du lịch tỉnh Sơn La - Đỗ Thị Nhài (2009), “Hoạt động quản lý Nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ Du lịch học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn hệ thống hóa số sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động du lịch doanh nghiệp du lịch; tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội; sở đưa đánh giá thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức giải pháp cac kiến nghị cấp có thẩm quyền từ Trung ương đến quyền ban ngành thành phố Hà Nội 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch nay, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn xác định có nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ sở lý luận vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch; từ đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm bước đầu Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực du lịch từ năm 2000 đến năm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận tiểu luận dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển du lịch, thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng; văn pháp luật ban hành, đặc biệt Luật Du lịch, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ mơi trường văn luật khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp; lôgic lịch sử; phương pháp hệ thống, phương pháp chuyên gia thống kê xã hội học NỘI DUNG 2.1 Làm rõ khái niệm vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm du lịch Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Khái niệm chung du lịch: Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón khách du lịch Khái niệm du lịch theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch: Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ ngồi nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hoà bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hố, phong cách người ngồi địa phương mình, vừa hội để ìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn ở, Theo Luật du lịch Việt Nam có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo UNWTO: Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích làm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước du lịch Thứ nhất, định hướng cho hoạt động du lịch phát triển tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế song giữ gìn giá trị truyền thống bảo tồn tài nguyên du lịch đất nước Thứ hai, hình thành hồn thiện mơi trường pháp lý tồn diện, ổn định cho hoạt động du lịch nước, cho vùng địa phương cụ thể Thứ ba, dung hoà mối quan hệ lợi ích du lịch với ngành kinh tế khác; đảm bảo hài hoà quyền lợi cộng đồng dân cư, nhà đầu tư du lịch khách du lịch 2.2 Quan điểm Đảng, Chính sách pháp luật Nhà nước vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch Du lịch ngành kinh tế tương đối mẻ nước phát triển, đặc biệt nước ta Tuy vậy, ngành kinh doanh dịch vụ mang tính chiến lược giai đoạn phát triển đất nước Do vậy, quản lý nhà nước du lịch cần thiết Bởi vì, quản lý nhà nước du lịch làm cho du lịch phát triển định hướng XHCN, phát huy tiềm du lịch, thu hút ngày nhiều khách du lịch, đóng góp vào ngân sách nhà nước So với khái niệm du lịch, khái niệm QLNN du lịch xét quan điểm tác giả có phần hạn chế hơn, Luật Du lịch 2017 không giải thích nội hàm khái niệm này, giới hạn viết, nhóm tác giả có số nhận xét sau: Theo tác giả Phạm Hồng Long, QLNN du lịch tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật Nhà nước trình, hoạt động du lịch người để trì phát triển ngày cao hoạt động du lịch nước du lịch quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội Nhà nước đặt Tác giả Mai Văn Nhơn cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai đưa đề xuất: QLNN du lịch tác động có tổ chức, có định hướng pháp quyền Nhà nước lên hoạt động du lịch, sản phẩm du lịch nhằm khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên nhân văn, lợi địa lý khí hậu, nguồn lực kinh tế nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển du lịch bảo tồn phát huy sắc văn hố, bảo vệ tốt mơi trường, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Tương tự vậy, tác giả Nguyễn Thị Huy Hồng có quan điểm: QLNN du lịch tác động có tổ chức Nhà nước thơng qua công cụ phương thức mang chất quyền lực nhà nước để điều chỉnh định hướng cho hoạt động du lịch nhằm đạt mục tiêu định trước Nhà nước Trên sở nghiên cứu, tổng hợp điểm hợp lý nhiều quan niệm khác QLNN hoạt động du lịch, rút ra: QLNN Sau 10 năm triển khai Luật Du lịch 2005, bên cạnh yếu tố tích cực có tính chất mở đường cho du lịch phát triển đồng thời nảy sinh khơng vấn đề gây trở ngại Điều cho thấy khuôn khổ thể chế không đáp ứng kịp nhu cầu xu phát triển du lịch Từ tư tưởng đổi Nghị 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch thời kỳ Nghị số 08/NQ-TW ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiếp thu thể chế hoá cụ thể Luật Du lịch 2017 Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017 Những quy định cho thấy độ cởi mở cao cam kết mạnh mẽ quyền từ Trung ương đến địa phương, từ doanh nghiệp đến người dân việc khơi dậy tiềm lực, tạo đà kích thích du lịch phát triển bứt phá giai đoạn tới Song lâu dài, hệ thống pháp luật du lịch cần hồn thiện hoạt động du lịch nói chung điều chỉnh rải rác nhiều luật hệ thống văn hướng dẫn thi hành Hạn chế phần ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước du lịch 2.2.3.2 Nhận thức người dân tầm quan trọng phát triển du lịch Luật pháp phát triển có định hướng hành vi chủ thể thi hành việc bảo vệ lợi ích đắn thành viên khác xã hội Lâu dần hình thành nhận thức chủ thể việc phải tôn trọng luật hành xã hội, vào thời điểm nơi mà họ sống Khi luật pháp tôn trọng, việc tuân thủ thực cách tự giác Như vậy, luật pháp quan trọng song nhận thức người dân cịn quan trọng Khi khơng có tơn trọng pháp luật, khơng có tự giác thực hành vi để bảo vệ lợi ích đắn thành viên khác xã 11 hội ngồi lợi ích cá nhân nhóm cá nhân khó để đạt mục đích cuối giá trị dân chủ thực từ mô hình nhà nước pháp quyền theo xu hướng Điều quan trọng hoạt động phát triển du lịch Vì du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liên vùng thực mang lại hiệu có phối hợp đồng từ phía quyền đến người dân, tất hướng đến mục tiêu chung hiệu phát triển du lịch quê hương, đất nước Loại hình du lịch cộng đồng ví dụ điển hình nhận thức người dân vai trò phát triển du lịch Cộng đồng địa phương cụ thể cá nhân người dân địa phương có vai trị việc tổ chức, vận hành xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp cho du khách dựa giá trị văn hóa, phong tục tập quán, di sản phi vật thể mạnh cảnh quan thiên nhiên địa phương khuôn khổ quy định pháp luật sách địa phương Như loại hình du lịch cộng đồng nay, vai trị hình ảnh “chủ nhân” điểm đến hình thành tơn vinh từ cộng đồng dân cư trực tiếp hay gián tiếp tham gia đón tiếp thực dịch vụ du lịch Nhìn từ góc độ bao quát hơn, phát triển du lịch cộng đồng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, từ góp phần nâng cao nhận thức người dân vai trò quan trọng phát triển du lịch 2.2.3.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước du lịch Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao có vai trị to lớn ý nghĩa định cán công tác cán thành bại cách mạng: “cán gốc công việc”; “muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng ngày cao hơn, bao gồm đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác 12 quản lý nhà nước nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý nhà nước du lịch nói riêng Nếu họ - “cơng bộc Nhân dân” có hạn chế lực, khơng đủ uy tín thiếu tâm huyết cơng việc khó hoàn thành nhiệm vụ giao Trước yêu cầu đó, từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI rõ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình mới” Thực tế cho thấy, đội ngũ cán làm công tác QLNN du lịch địa phương trọng số lượng trình độ chun mơn nghiệp vụ Tuy nhiên, trình độ chun mơn, đa số cán bộ, cơng chức dù có đại học sau đại học thực tế chuyên ngành đào tạo QLNN du lịch mà thường lĩnh vực định hoạt động phát triển du lịch như: nhà hàng khách sạn, kinh doanh lữ hành… Ở đơn vị đào tạo có chuyên ngành QLNN, nội dung liên quan tới du lịch thường đề cập lồng ghép mơn học QLNN kinh tế Do đó, tính chuyên sâu quản lý lĩnh vực có hạn chế định Trong đó, lớp tập huấn công tác QLNN du lịch bộ, ngành Trung ương tổ chức thường không nhiều, thời gian ngắn, số lượng tham gia hạn chế; cịn địa phương cơng tác lại khơng thực Quản lí nói chung nghệ thuật hồn thành cơng việc thơng qua người khác; q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên tổ chức, sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt mục tiêu tổ chức Chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, đạo, phối hợp kiểm tra Như vậy, có kiến thức nhà hàng khách sạn hay vấn đề kinh doanh dịch vụ lữ hành khơng có nghĩa trở thành người cán bộ, công chức quản lý tốt hoạt động du lịch Để đội ngũ cán bộ, công chức QLNN du lịch thực có chất lượng cần đảm bảo vừa có lực quản lý, vừa có kiến thức chun mơn sâu hoạt động du lịch Có kế hoạch, quy hoạch, chương 13 trình, chiến lược phát triển du lịch đề thực phù hợp với thực tiễn tạo động thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế ngày trở nên phổ biến, người làm công tác QLNN du lịch cần phải tnâng cao khả sử dụng ngoại ngữ 2.2.3.4 Sự phối hợp liên ngành, liên vùng quản lý du lịch Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, yếu ngành du lịch có đề cập phối hợp liên ngành, liên vùng quản lý du lịch hiệu thấp Các cấp, ngành chưa thực coi du lịch ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng Đây yếu tố tác động quan trọng đến hiệu QLNN du lịch Việt Nam Khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Như vậy, nội dung phối hợp địa phương, ngành thực nhiệm vụ quản lý nói chung nguyên tắc hiến định, nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nNhà nước Việt Nam Trong đó, quản lý theo ngành hoạt động quản lý đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hố xã hội có cấu kinh tế - kỹ thuật hoạt động với mục đích giống nhằm làm cho hoạt động tổ chức, đơn vị phát triển cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng với yêu cầu Nhà nước xã hội Liên kết kinh tế vùng thực sự liên kết chủ thể kinh tế khác vùng, dựa lợi ích kinh tế chính, nhằm phát huy lợi so sánh, tạo tính cạnh tranh kinh tế cao cho vùng Các hình thức liên kết kinh tế vùng khía cạnh khơng gian kinh tế theo lãnh thổ, chuỗi ngành hàng, tổ chức sản xuất Chủ trương, sách phát triển vùng, liên kết vùng tạo động lực phát triển kinh tế mà cịn giúp 14 vùng khó khăn thực tốt chức bảo tồn tài nguyên, sinh thái, an ninh, trị xã hội 2.3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Kết đạt về: Nước ta có tiềm lớn nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, có truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu sắc nhân văn, nguồn lao động dồi thông minh, cần cù giàu lòng nhân Trong năm gần đây, ngành Du lịch có đổi mới, bước phát triển sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện bước đầu thu hút khách nước kiều bào thăm Tổ quốc, giới thiệu đất nước, người tinh hoa dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế; đáp ứng phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí nhân dân nước, bước đầu thu kết định kinh tế Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế Thời gian qua, Đảng Chính phủ ban hành nhiều chế, sách mang tính đồng bộ, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Du lịch, góp phần đưa Du lịch Việt Nam ngày hấp dẫn cạnh tranh so với nước khu vực Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước Du lịch trung ương số địa phương gặp bất cập công tác quản lý điểm đến, trì chất lượng dịch vụ chưa thường xuyên, cơng tác xúc tiến quảng bá cịn thiếu chun nghiệp, sản phẩm du lịch chưa đầu tư tương xứng với tiềm thiếu bền vững Trước yêu cầu đặt để đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Chính phủ Nghị 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 tiếp tục thực 15 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm Giới thiệu Nghị hội thảo, Chánh Văn phòng Tổng cục Du lịch Vũ Quốc Trí cho biết, Nghị đưa nhiệm vụ giải pháp cho Bộ, Ban, ngành, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương thực nhiệm vụ giải pháp Sáng ngày 24/2/2021, Ủy viên BCH TW Đảng, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hùng có buổi làm việc đầu năm với Tổng cục Du lịch triển khai kế hoạch công tác năm 2021 Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Trùng Khánh nhấn mạnh hướng trọng tâm mà ngành Du lịch tập trung năm 2021: triển khai phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp du lịch; triển khai chuyển đổi số phát triển du lịch thơng minh; tích cực triển khai kích cầu du lịch trình lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch phục hồi du lịch bối cảnh với nhóm nhiệm vụ nhằm sống chung với Covid-19 bối cảnh dài hạn (xây dựng sản phẩm hỗ trợ điểm đến; hỗ trợ công tác xúc tiến quảng bá triển khai trực tiếp công tác xúc tiến Du lịch Việt Nam nước nước ngoài; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; hỗ trợ xây dựng chế sách thúc đẩy ngành Du lịch phục hồi lại đáp ứng yêu cầu phát triển tăng trưởng mạnh sau dịch bệnh khống chế); tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, đảm bảo an ninh an toàn khu điểm du lịch địa phương có hoạt động du lịch; hoàn thành tiến độ chất lượng văn quản lý nhà nước Đánh giá chung QLNN du lịch nhiều tỉnh thành thành phố Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang… xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, xác định ưu tiên phát triển HĐDL, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sát thực phát triển HĐDL QLNN du lịch, Đảng Nhà nước xây dựng triển khai thực nhiều tuyên truyền, phổ biến, vận động thực pháp luật, 16 sách du lịch địa bàn Nhờ đó, sở kinh doanh du lịch, người dân du khách hiểu rõ pháp luật, sách du lịch địa bàn Công tác quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch nhiều tỉnh địa bàn nước Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Đà Nẵng, Cần Thơ… có đổi nội dung, phương pháp tổ chức thực hiện, tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch địa bàn xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh sát hợp với thị trường phù hợp với định hướng phát triển chung địa phương - Tổ chức tuyến du lịch, sản phẩm du lịch; tổ chức lại máy QLNN du lịch cấp địa phương theo hướng tinh giản, gọn nhẹ - Kết xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch:  Hệ thống hạ tầng giao thơng, cơng trình thể thao, văn hóa phục vụ du lịch được quan tâm đầu tư, nâng cấp  Các sở lưu trú du lịch quy hoạch, xây dựng, số lượng chất lượng ngày tăng  Các sở kinh doanh du lịch, du lịch lữ hành địa bàn thành phố ngày nhiều Điều minh chứng thông qua số lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình 12% năm (ngoại trừ suy giảm dịch SARS 2003 (-8%) suy thoái kinh tế giới 2009 (-11%) Nếu lấy dấu mốc lần phát động “Năm Du lịch Việt Nam 1990” (khởi đầu thời kỳ đổi mới) với 250.000 lượt khách quốc tế, đến có 10 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2016 Khách du lịch nội địa tăng mạnh liên tục suốt giai đoạn vừa qua, từ triệu lượt năm 1990 đến 2016 đạt số 35 triệu lượt Sự tăng trưởng không ngừng khách du lịch thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động ngành Du lịch lĩnh vực Thị phần khách quốc tế đến Việt Nam khu vực giới không ngừng tăng lên Từ chỗ chiếm 4,6% thị phần khu vực Đông Nam Á; 1,7% thị phần khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,2% thị phần toàn cầu vào năm 1995 đến 2016 Du lịch Việt Nam chiếm 8,2% thị 17 phần khu vực ASEAN; 2,4% khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,68% thị phần tồn cầu Bên cạnh đó, hệ thống di sản giới Việt Nam UNESCO công nhận liên tiếp gia tăng số lượng trọng tâm thực tiễn xây dựng sản phẩm, thu hút khách du lịch Các sản phẩm tham quan cảnh quan vịnh Hạ Long, tham quan di sản văn hố Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn; du lịch mạo hiểm khám phá hang động Phong Nha-Kẻ Bàng, du lịch nghỉ dưỡng biển Mũi Né, Phú Quốc, du lịch kiện Nha Trang ngày thu hút quan tâm lớn khách du lịch nước Các lễ hội tổ chức quy mô lớn trở thành sản phẩm du lịch quan trọng, như: lễ hội Chùa Hương, lễ hội bà chúa Xứ, festival Huế, carnaval Hạ Long, lễ hội pháo hoa Đà Nẵng, festival hoa Đà Lạt Những sản phẩm giá trị bật điểm đến Việt Nam dần hình thành định vị thị trường khách du lịch mục tiêu Các khu, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch điểm nhấn quan trọng hình thành sản phẩm du lịch định hướng phát triển Chiến lược phát triển ngành Du lịch Tuy nhiên, chưa trọng đầu tư mức, đến có Hạ Long - Cát Bà, Hội An, Mỹ Sơn phát huy tiềm du lịch Một số khu du lịch, công trình nhân tạo khác có sức hút tạo sản phẩm thủy điện Sơn La, chùa Bái Đính, hầm đèo Hải Vân, khu vui chơi tổng hợp Đại Nam Sự phát triển không ngừng ngành Du lịch góp phần vào GDP Việt Nam, bao gồm đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư cơng 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP) Trong đó, đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Tổng đóng góp du lịch vào lĩnh vực việc làm toàn quốc (gồm việc làm gián tiếp) 6,035 triệu việc làm, chiếm 11,2% Trong đó, số việc làm trực tiếp ngành Du lịch tạo 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Đồng thời xét cấu doanh thu ngoại tệ xuất dịch vụ, doanh thu ngành Du 18

Ngày đăng: 27/05/2023, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w