1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học hệ thống chính trị với quản lý xã hội tư tưởng quản lý xã hội của hàn phi tử

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tư tưởng quản lý xã hội của hàn phi tử
Trường học trường đại học
Chuyên ngành hệ thống chính trị
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 46,6 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường, cũng như quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Việt Nam đã và đang gặt hái được những thành tựu đáng kể. tuy nhiên, để đánh giá đúng đắn hơn, chúng ta cần nhận thức một cách toàn diện, bên cạnh những thảnh quả đó, vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Hệ quả của quá trình hội nhập cũng đã làm phát sinh ngày càng nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội. nguy hại nhất là hiện tượng suy đồi đạo đức, thoái hóa, biến chất trong lối sống cũng như trong công việc của một bộ phận không nhỏ những cán bộ đảng viên. Đại hội X của Đảng đã mạnh dạn và thẳng thắn nhận định: “Công tác xây dựng đảng còn nhiều yếu kém, khuyết điểm, chưa theo kịp với đòi hỏi của tình hình mới; nổi lên là sự suy thoái về mặt tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, làm giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân”. Chính thực trạng trên đã luôn đặt việt nam trước những thách thức, nguy cơ, sự phát triển luôn song đôi với nhiều bất ổn tiềm tàng, thiếu bền vững trong tiến bộ xã hội. Nguyên nhân của hiện tượng này có nhiều nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng có lẽ là do vai trò, chức năng của pháp luật và thuật trị nước chưa phát huy cao hiệu quả, sự quản lý còn lỏng lẻo, thiếu sự thống nhất và đồng bộ. Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng của Pháp gia học thuyết chủ trương dùng pháp trị để bình ổn và phát triển xã hội, rút ra những yếu tố phù hợp và có giá trị đối với thực tiễn xã hội ta trong thời hiện tại là một việc làm vừa mang ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn.

TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA HÀN PHI TỬ Mục lục I Mở đầu…………………………………….………………………… 1.Tính cấp thiết đề tài……………………………………………….2 Tình hình nghiên cứu…………………………………………………3 Mục đích nhiệm vụ………………….…………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………… ……………… II Nội dung Chương 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC………………………… 1.1 Về trị, xã hội…………………………………………………6 1.2 Về văn hóa, khoa học - kỹ thuật………………………………… Chương 2: TƯ TƯỞNG QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA HÀN PHI TỬ… 11 Khái quát Hàn phi Tử…………………………………………….12 Quan điểm Hàn Phi Tử………………………………………….17 Những giá trị tư tưởng quản lí xã hội Hàn Phi Tử……… 19 Ý nghĩa lịch sử………………………………………………………23 III Kết luận……………………………………………………………24 IV Tài liệu tham khảo…………………… ………………………… 26 thực Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Việt Nam gặt hái thành tựu đáng kể nhiên, để đánh giá đắn hơn, cần nhận thức cách toàn diện, bên cạnh thảnh đó, cịn tồn số hạn chế định Hệ trình hội nhập làm phát sinh ngày nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội nguy hại tượng suy đồi đạo đức, thối hóa, biến chất lối sống công việc phận không nhỏ cán đảng viên Đại hội X Đảng mạnh dạn thẳng thắn nhận định: “Cơng tác xây dựng đảng cịn nhiều yếu kém, khuyết điểm, chưa theo kịp với địi hỏi tình hình mới; lên suy thối mặt tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn, đẩy lùi, làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân” Chính thực trạng đặt việt nam trước thách thức, nguy cơ, phát triển song đôi với nhiều bất ổn tiềm tàng, thiếu bền vững tiến xã hội Nguyên nhân tượng có nhiều nguyên nhân quan trọng có lẽ vai trò, chức pháp luật thuật trị nước chưa phát huy cao hiệu quả, quản lý lỏng lẻo, thiếu thống đồng Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Pháp gia - học thuyết chủ trương dùng pháp trị để bình ổn phát triển xã hội, rút yếu tố phù hợp có giá trị thực tiễn xã hội ta thời việc làm vừa mang ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp gia trường phái triết học lớn Trung Quốc thời cổ đại, với tư tưởng tiến vượt bậc phép trị nước, đề cao vai trò pháp luật quản lý xã hội,…đã thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lịch sử triết học Liên quan đến đề tài này, kể đến tác phẩm điển hình sau: Hàn Phi Tử Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi, Nxb.Văn hóa, năm 1994; Lịch sử triết học, t.1, Triết học cổ đại, PGS, TS.Nguyễn Thế Nghĩa PGS, TS.Dỗn Chính (chủ biên) số nghiên cứu tạp chí chuyên ngành Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu hệ thống lại, làm sáng tỏ phạm trù nội dung cốt lõi Pháp gia, đặc biệt tư tưởng pháp trị Và qua đó, viết rút vài nhận định vận dụng, liên hệ vào thực tiễn Việt Nam giai đoạn Để đạt mục đích trên, viết thực nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát tư tưởng gia tiêu biểu buổi đầu đề xuất xây dựng học thuyết pháp trị như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng - Trình bày phân tích nội dung tư tưởng Hàn Phi Tử với tư cách tập đại thành Pháp gia, đại biểu điển hình nhất, có vai trị phát triển học thuyết đền đỉnh cao - Nhận xét rút học thực tiễn xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực tiểu luận này, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phổ biến khác: so sành - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử,… NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, chế độ chiếm hữu nô lệ lâm vào thời kỳ khủng hoảng đến ta rã, cột mốc đánh dấu hình thành lên chế độ phong kiến sơ kỳ, sử học gọi thời Xuân thu - Chiến quốc Chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc tồn phát triển từ thời nhà Hạ, qua nhà Thương đến cuối thời Tây Chu bắt đầu bước vao giai đoạn khủng hoảng ngày tới suy tàn Xã hội Trung Quốc trải qua giai đoạn giao thời, từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng, giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bi băng hoại, lỗi thời khơng cịn vai trị lịch sử Nhưng giá trị tư tưởng đạo đức xã hội trạng thái manh nha đường xác lập Sự biến đổi toàn diện tất mặt đời sống xã hội tạo tiền đề cho giải phóng tư tưởng người, thoát khỏi chi phối giới quan thần thoại tơn giáo, thần bí truyền thống, ảnh hưởng sâu sắc đến trình phát triển tư tưởng triết học Thời Tây Chu, nhà Chu thịnh, chế độ tông pháp trật tự lễ nghĩa nhà Chu cịn trì Từ thời Chu Lệ Vương đến Chu U Vương, mâu thuẫn nội ngày trở nên gay gắt Và dần dần, vị trí, quyền lợi giai tầng xã hội bị đảo lộn Thời Xuân Thu, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Việc dùng bò kéo cày trở thành phổ biến Trong sách Quốc ngữ có viết: “Đồng thau để đúc kiêm kích, sắt để đúc cân…” Phát minh kỹ thuật khai thác sử dụng đồ sắt đem lại tiến việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất canh tác mở rộng dần, suất nông nghiệp tăng cao Từ đó, người ta thấy khơng cần chia lại ruộng đất công theo định kỳ vào đất tốt hay đất xấu Giờ đây, công xã giao hẳn đất cơng cho gia đình nơng nơ, cày cấy, canh tác thời gian lâu dài Nhờ công cụ sản xuất phát triển thủy lợi mở mang, ruộng đất nông nô vỡ hoang biến thành ruộng tư ngày nhiều Bọn quý tộc có quyền chiếm dần ruộng công xã làm ruộng tư Chế độ “tỉnh điền” tan rã Sau đó, chế độ tư hữu ruộng đất pháp luật thừa nhận bảo vệ Trước theo chế độ “tỉnh điền”, ruộng đất công xã chia cho nông nô Nông nô phải nộp phần nông sản cho thơn xã để nộp lên triều đình Khi chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, số lượng ruộng đất nông nô sở hữu không nhau, nhà nước bỏ hình thức thu thuế cũ mà thi hành chế độ thu thuế mới, đánh vào mẫu ruộng (gọi thuế sơ mẫu) Do việc sử dụng công cụ sắt trở nên phổ biến với việc mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động, phân công sản xuất thủ công nghiệp đạt tới độ chuyên nghiệp cao Trên sở phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển trước Tiền tệ xuất Trong xã hội hình thành tầng lớp thương nhân giàu có ngày lực Thương nhân có nhiều người kết giao với chư hầu cơng khanh đại phu, gây nhiều ảnh hưởng đến trị đương thời Tuy nhiên, tình hình xã hội rối ren, phương tiện giao thông thô sơ, lãnh thổ bị chia cắt nạn cát chư hầu, gây nhiều khó khăn, nên việc kinh doanh trở nên phức tạp vất vã Nhưng từ đây, cấu xã hội có tầng lớp từ tầng lớp mà xuất quý tộc với lực ngày mạnh hơn, tìm cách leo lên tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ 1.1 Về trị - xã hội Thời Xuân thu, chế độ tông pháp nhà Chu khơng cịn tơn trọng, đầu mối quan hệ kinh tế, trị, quân Thiên tử chư hầu ngày lỏng lẻo, huyết thống ngày xa, trật tự lễ nghĩa nhà Chu khơng cịn tơn trọng trước Thiên tử nhà Chu khơng cịn quyền uy với chư hầu Nhiều nước chư hầu mượn tiếng khôi phục lại địa vị tông chủ nhà Chu, đề hiệu “Tôn vương Di”, đua động binh để mở rộng đất đai quyền uy, thôn tính nước nhỏ, tranh giành địa vị bá chủ thiên hạ Thời Xuân thu có khoảng 242 năm, xảy 483 chiến tranh lớn nhỏ Đầu thời Tây Chu có hàng ngàn nước, đến cuối thời Xuân thu cịn 100 nước Trong đó, có nước hùng mạnh thời thay làm bá thiên hạ Tề, Tấn, Sở, Tống, Ngô, Việt, Tần Thời Xuân thu lãnh chúa tăng cường bóc lột nhân dân lao động Người dân ngồi việc phải chiến trận thực chinh phạt tập đồn q tộc, cịn phải chịu sưu thuế, phu phen, lao dịch nặng nề Thiên tai thường xuyên diễn ra, nạn cướp bóc lên khắp nơi làm cho đời sống nhân dân trở nên thêm khốn khổ Dân lưu vong “đồng ruộng bỏ hoang” Việc nước gây chiến tranh thơn tính lẫn lãnh chúa bóc lột tàn khốc nhân dân lao động không dẫn tới diệt vong hàng loạt nước chư hầu nhỏ mà phá hoại lễ nghĩa nhà Chu, phá hoại trật tự triều hội, chinh phạt nước chư hầu làm cho mâu thuẫn giai cấp thống trị ngày trở nên gay gắt rối loạn xã hội ngày tăng Đặc biệt nghi lễ tôn nghiêm trước góp phần bảo vệ làm hưng thịnh chế độ tông pháp nhà Chu, đến lúc bị xem thường Tình trạng lễ nghĩa, cương thường đảo lộn, đạo đức suy vong thời kỳ biểu qua tệ nạn xã hội “tiếm đoạt vị”, chế độ triều cống bị chư hầu tự ý phá bỏ Trong xã hội, cảnh giết vua, giết cha, anh em, chồng vợ chia lìa thường xuyên xảy Tình trạng đó, theo Khổng Tử khơng phải xảy sớm, chiều mà âm ỉ mục ruỗng từ lâu Chế độ lễ nghi nhà Chu trở thành hình thức sáo rỗng Việc “tang viếng, tế lễ, chúc mừng” trở thành thủ đoạn ngoại giao không lễ nghĩa quan hệ gia tộc trật tự xã hội Trong người dân đen phải chịu cảnh cực vương hầu, lãnh chúa, quý tộc sống xa hoa Họ xây cất cung điện nguy nga Do sống đói rét, cực khổ, nạn trộm cướp lên Bọn thống trị lại tăng cường “hình pháp” làm cho đời sống nhân dân thêm nghẹt thở Nhiều khởi nghĩa nông dân nơ lệ nổ Tình hình đẩy mâu thuẫn xã hội lên đến đỉnh cao, đưa chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lao nhanh đến phút cáo chung Trong thời Xuân thu, nước thường xảy chiến tranh giành đất đai, địa vị, quyền bọn quý tộc với Ở nước Tấn, năm 403 trước cơng ngun có ba dịng họ lớn là: Hàn, Triệu, Ngụy lên phế bỏ vua Tấn dựng nên ba nước Hàn, Triệu, Ngụy Khi Trung Quốc bước vào thời kỳ Chiến quốc Lúc này, bảy nước lớn là: Tề, Sở, Yên, Tần, Hàn, Triệu, Ngụy, tạo thành cục diện “thất hùng”, thường gây chiến tranh với quy mô lớn giành bá chủ thiên hạ Thời Chiến quốc, kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ Nghề luyện sắt đạt trình độ cao Đồ dùng sắt, đặc biệt công cụ sắt sử dụng phổ biến Vì mà kỹ thuật thủy lợi canh tác, khai khẩn đất đai phát triển Thủ công nghiệp thương nghiệp theo mà phát triển Tuy nhiên, chiến tranh tàn khốc quy mô lớn liên tục nước chư hầu làm cho đời sống nhân dân lao động ngày cực Tình hình làm cho cơng xã nơng thơn tan rã Chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất dần trở thành quan hệ sở hữu thống trị Đa số nông dân nghèo hết ruộng đất phải cày thuê, cấy mướn trở thành tá điền cố nông Chế độ bóc lột phát canh thu tơ xuất Trong xã hội xuất yếu tố quan hệ sản xuất mới, chế độ phong kiến quận huyện Mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt hơn, đẩy xã hội đến nguy nghiêm trọng Điều giai cấp thống trị nhận thấy, nên chúng tiến hành số biện pháp cải cách nhằm ngăn chặn nguy đảo lộn xã hội Năm 362 trước công nguyên, quốc gia lớn thời đó, Tần quốc gia mạnh Tần Hiếu Cơng lên ngơi tích cực phát triển nông nghiệp, củng cố chuẩn bị binh bị Do cải cách Thương Ưởng vào năm từ 359 đến 350 trước công nguyên kinh tế, tổ chức hành chính, pháp luật, tiền tệ, thuế má, chế độ khen thưởng, quan hệ gia trưởng công xã nơng thơn nước Tần hồn tồn tan rã Chính từ cải cách nhờ việc sử dụng phương pháp pháp trị, nước Tần trở thành hùng mạnh Cục diện thời Chiến quốc làm nảy sinh thủ đoạn ngoại giao quân dùng để đối phó lẫn nước, gọi thuật “hợp tung” “liên hoành” Nước Tần đánh bại sáu nước phía đơng Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Tề, Yên, chấm dứt chiến tranh liên miên tàn khốc, thống Trung Hoa thành quốc gia phong kiến trung ương tập quyền vào năm 221 trước Cơng ngun Đó đế chế Tần Biến có dấu ấn ghi lại thay đổi lớn lịch sử trị Trung Quốc Nó gắn liền với tư tưởng triết học có ảnh hưởng lớn thời Pháp gia mà người đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử, giúp nước Tần thành công nghiệp thống Trung Quốc Với sách hà khắc để thực mục đích thống tư tưởng trị xã hội, nhà Tần chủ trương “chôn nho, đốt sách” (phần thư khanh nho), cấm tất học thuyết đương thời, cho giữ lại truyền bá sách y học, chiêm tinh, nông học, với việc gây chiến tranh chinh phạt, huy động bạo lực hàng chục vạn nông dân xây Vạn lý trường thành, tự ý phá hoại sở kinh tế trị nước Tần Nhà Tần đứng đầu Tần Thủy Hồng tự làm sụp đổ nhanh chóng Cuộc khởi nghĩa nơng dân hùng mạnh Lưu Bang lãnh đạo lật đổ nhà Tần vào năm 206 trước công nguyên, lập nên thể triều đại mới, nhà Hán 1.2 Về văn hóa, khoa học - kỹ thuật Cùng với thực tiễn lịch sử xã hội, tri thức khoa học, văn hóa phong phú nhân dân Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc góp phần khơng thúc đẩy q trình sản xuất xã hội phát triển mà cịn tiền đề làm nảy sinh tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Về thiên văn học: vào kỷ thứ IV trước Công nguyên, nhà thiên văn học Trung Quốc, Thạch Thân, sáng tạo tổng mục bao gồm 800 tinh tú Những biên niên sử kỷ thứ II trước Cơng ngun có nói tới du lịch bộ, đó, người Trung Quốc cổ biết sáng chế sử dụng la bàn Trên lĩnh vực y học: tri thức y học Trung Quốc cổ đại có kinh nghiệm thực tiễn phong phú tổng kết sách y học q báu Hồng đế nội cung, Thần nơng bổn thảo kinh Các nhà y học thời kỳ biết giải phẫu thể người, biết quan nội tạng hệ thống tuần hoàn rõ Họ sâu nghiên cứu nguyên nhân bệnh tật, phương pháp chẩn đoán bệnh nghe, hỏi, bắt mạch… Về tốn học: đạt trình độ cao Vào thời Chiến quốc, nhà bác học Trung Quốc biết tam giác vng tổng bình phương hai cạnh góc vng bẳng bình phương cạnh huyền Họ biết tính tốn diện tích hình, biết phép đo lường,… Về văn học: để lại nhiều tác phẩm tiếng Những tác phẩm tiêu biểu: Kinh thi, Sở từ Kinh thi gồm có bộ: phong, nhã, tụng Nó phản ánh tình hình kinh tế, trị, phong tục, tập quán, đời sống tình cảm nguyện vọng nhân dân Trung Hoa tử thời Tây Chu đến cuối thời Xuân thu Bộ Sở từ nhà thơ yêu nước vĩ đại Khuất Nguyên, phản ánh đặc điểm thời Chiến quốc địa phương nước Sở Sở từ gồm có: Cửu ca, Chiêu hồn, Thiên vấn, Cửu chương Ly tao trị Hàn Phi trở thành vũ khí lý luận sắc bén nhà Tần việc giải cục diện hỗn loạn thống Trung Quốc Quan điểm Hàn Phi Tử Trong quan niệm trị, Hàn Phi cho việc ổn định xã tắc dùng “đức trị” Nho gia; “kiêm ái” Mặc gia; “vô vi nhi trị” Đạo gia mà phải dựa vào biến đổi lịch sử, hoàn cảnh lịch sử người làm trị phải đưa phương pháp trị nước hiệu Ông cho lịch sử xã hội ln q trình tiến hố thời kỳ lịch sử xã hội có đặc điểm dấu ấn riêng Do vậy, khơng có phương pháp cai trị vĩnh viễn, khơng có thứ pháp luật luôn hệ thống trị tồn hàng ngàn năm Từ đó, ơng phát triển hoàn thiện tư tưởng “pháp trị” thành đường lối trị nước hoàn chỉnh thích ứng với thời đại lúc giờ, coi pháp luật cơng cụ hữu hiệu để đem lại hồ bình, ổn định cơng cho xã hội Trong Thiên Hữu Độ ơng nói: Khơng có nước ln mạnh, khơng có nước ln yếu, người thi hành pháp luật mạnh nước mạnh, cịn người thi hành pháp luật yếu nước yếu Xuất phát từ luận điểm muốn trị nước cần phải có pháp luật, dùng để điều chỉnh hành vi người, công cụ để nhà nước cai quản thần dân Theo Hàn Phi, quyền lực có ý nghĩa lớn việc đảm bảo cho trình cai trị đất nước người cầm quyền Muốn xã hội ổn định cần phải thay đổi biện pháp trị, thời ln thay đổi luật pháp cần phải thay đổi cho phù hợp với thực tiễn sống Ông chủ trương xây dựng xã hội với tinh thần thượng tôn pháp luật dựa kế thừa tư tưởng hệ trước Nếu Thận Đáo đề cao “thế” phép trị nước, Thân Bất Hại lại cho “thuật” yếu tố bản, Thương Ưởng đề cao “pháp” Thì tiếp thu tư 12 tưởng nhà triết học Pháp gia trước, Hàn Phi người coi trọng ba yếu tố “thế”, “thuật”, “pháp” phép trị nước ơng Trong đó, "pháp" nội dung sách cai trị thể luật lệ; "thế" cơng cụ, phương tiện tạo nên sức mạnh, cịn "thuật" phương pháp, cách thức để thực nội dung sách cai trị Ơng cho ba yếu tố phải thống khơng thể tách rời đường lối trị nước Vì vậy, đường lối pháp trị mình, Hàn Phi nhấn mạnh: 2.1 Thứ nhất, coi trọng pháp luật Theo Hàn Phi, tính người ác, có nhiều tật xấu hám danh, hám lợi, tranh giành nhau, lười biếng, ích kỷ Cho nên người tìm cách để đạt mục đích chà đạp lên lợi ích người khác Muốn kìm hãm ham muốn người, theo Hàn Phi cần sử dụng pháp luật để cưỡng chế khiến họ không dám làm điều ác Hàn Phi khẳng định tầm quan trọng pháp luật: "Bỏ pháp luật thuật trị nước mà lấy tâm để trị Nghiêu khơng chỉnh đốn nước Bỏ quy, củ lấy ý mà đo đạc bừa Hề Trọng (quan coi xe cộ Hạ Vũ) làm thành bánh xe Bỏ thước tấc để so sánh dài, ngắn, Vương Nhĩ (tên người vợ khéo ngày xưa) khơng thể nêu chỗ Nhưng ông vua trung bình nắm lấy pháp luật mà trị nước, người thợ vụng giữ quy, củ, thước, tấc, vạn điều khơng sai điều Kẻ làm vua chúa bỏ điều mà người giỏi không làm được, để giữ mà người vụng làm vạn điều không sai sức người dùng hết mà cơng danh xác lập" [6, tr.252] Lấy “pháp” làm gốc để ổn định trật tự xã hội, Hàn Phi cho rằng, nói tới “pháp” nói đến điều luật, luật lệ mang tính nguyên tắc, biên soạn rõ ràng, 13 minh bạch khuôn mẫu, đuợc chép đồ thư bày nơi quan phủ, ban bố rộng rãi cho dân chúng biết việc làm việc khơng làm Hàn Phi viết: “Pháp hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận, giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, bề theo pháp”[6, tr.478] Nội dung chủ yếu pháp luật theo Hàn Phi thưởng phạt, ơng gọi hai địn bẩy tay vua để giữ vững quyền Do đó, thưởng phạt không tùy tiện, mà phải tuân theo ngun tắc: Thưởng phải “tín”, phạt phải “tất” Thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng, lẽ thưởng trọng hậu dân ham làm điều thiện để mong lập cơng, cịn phạt phải thật nặng để dân sợ mà không dám làm điều ác Thưởng phạt phải nghiêm minh, pháp luật Pháp luật chuẩn mực cho thưởng phạt “dùng pháp luật để trị nước để khen ngợi người đúng, người phải, trách người quấy Pháp luật a dua người sang dây mực uốn theo gỗ cong”[6, tr.62] Thưởng phạt khơng thể tư tình, theo phép cơng, dù người tham mà có tội bị phạt Cho nên, thi hành pháp luật “khơng tránh người thân đại thần, thi hành với người yêu”[6, tr.389], thưởng phạt kẻ sang, người hèn Mục đích việc thưởng phạt nghiêm minh theo Hàn Phi để cứu loạn cho dân chúng, trừ họa cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông khơng hiếp đáp số ít, người già hưởng hết tuổi trời cho, trẻ nuôi dưỡng Những nội dung mục đích yếu tố quan trọng dùng để phân biệt phải trái, tốt xấu mà cịn trở thành yếu tố khơng thể thiếu đường lối trị nước người cầm quyền 2.2 Thứ hai, trọng “thế” 14 Hàn Phi cho có "pháp" mà thiếu quyền lực để cưỡng người người làm vua khơng thể bảo đảm cho bề phục tùng cai trị Đồng thời, có pháp luật nhân dân không tuân theo đảm bảo cho pháp luật thực có hiệu lực Theo Hàn Phi, ngồi “pháp” “thế” yếu tố có vai trị đường lối trị Quan niệm "thế" Hàn Phi thứ quyền lực đặt cho phù hợp với yêu cầu pháp luật thứ quyền lực nảy sinh cách "tự nhiên" "chủ nghĩa nhân trị" Bởi lẽ, muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch, ban bố khắp thần dân, thần dân tơn trọng thi hành cần phải có “thế” “Thế” địa vị, lực, quyền uy người trị đất nước, có vị trí quan trọng, thiếu "Thế" không địa vị, quyền hành vua mà sức mạnh dân, đất nước, vận nước Vì thế, nhiều người cai trị nước, cần có “thế” trị thiên hạ, điều chứng minh lịch sử đất nước Trung Quốc cổ đại Để nâng cao “thế” nhà vua, Hàn Phi chủ trương nước nhất thứ phải tuân theo pháp lệnh vua kể từ hành vi, lời nói đến tư tưởng Trọng “thế” tức trọng cưỡng chế, Hàn Phi cho chủ quyền phải tập trung vào người vua, vua phải tơn kính, tn theo triệt để dân không quyền làm cách mạng, không trái ý vua, vua bắt chết phải chết, khơng chết tức bất trung Điều gần với tư tưởng Trung quân Nho gia Quan hệ "thế" "pháp", theo Hàn Phi hai yếu tố tách rời Nếu (quyền lực) nằm tay người làm rối loạn pháp luật gây tai họa cho nước Cho nên quyền lực (thế) đặt cho "người trung bình", "người trung bình" người người tài giỏi (như Nghiêu, 15 Thuấn) người (như Kiệt Trụ) biết giữ gìn "pháp" "thế" nước yên trị, trái "pháp", bỏ "thế" nước loạn 2.3 Thứ ba, trọng “thuật” Nhờ vào “thế” mà vua đặt ban bố luật pháp, chọn bề để giao nhiệm vụ thực luật pháp Nhưng làm để chọn người, giao việc, làm để vua cai quản máy quan lại nhân dân khắp nước Điều lại phụ thuộc vào “thuật” Hàn Phi phê bình Thương Ưởng rằng, có pháp luật khơng có thuật khơng biết rõ kẻ gian Dù pháp luật có tơ vẽ giải thích rõ mười phần, người làm tơi ngược lại dùng để làm chỗ dựa để mưu đồ lợi riêng Do người làm chúa phải có "thuật", theo Hàn Phi "thuật" nằm kín đáo bụng, để so sánh đầu mối việc ngấm ngầm cai trị bề tơi “Thuật” cách thức, phương pháp, mưu lược, thủ đoạn việc tuyển sử dụng người giao việc, nhờ mà luật pháp thực hiện, giúp nhà vua trị quốc, bình thiên hạ Nhiệm vụ thuật cai trị phân biệt rõ quan lại trung thành, tận tâm quan lại xu nịnh ma giáo, thử lực quan lại, kiểm tra công trạng sai lầm họ với mục đích tăng cường máy cai trị sở máy luật pháp chế độ chuyên chế Để thực nhiệm vụ này, “thuật” phải giữ kín đáo Nhờ có “thuật” mà bậc đế vương thành cơng việc trị thiên hạ “Thuật” cịn thể việc dùng người với nguyên tắc “chính danh” – theo quan điểm Nho gia Kế thừa quan điểm Nho gia, Hàn Phi cho rằng, người cần thực tiêu chuẩn với danh phận mình, khơng 16 dám làm trái làm với danh phận định Khi đề cập đến “thuật” phép trị nước cịn nhằm mục đích chọn người, để giao việc, xếp công việc phù hợp với sở trường người, người khơng có tài đức thiết khơng bố trí giữ chức vụ, khơng trọng dụng Nhờ đó, nhà vua chọn người đủ tài đức làm giường cột cho quốc gia Muốn biết việc thực bề đến đâu nhà vua cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực họ mang lại thành công Để sử dụng tốt “thuật” việc trị nước, nhà vua thiết khơng nên sở thích cá nhân, khơng u riêng không tin Nhà vua không nên bộc lộ cho bề tơi biết sở thích mình, yêu ghét gì, lẽ bề tơi lợi dụng để lấy lịng nhà vua Thực chất "thuật" Hàn Phi thủ đoạn "người làm vua" dùng để điều khiển cho quan lại phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh Nói cách khác thuật dùng người Vua dùng bề tơi theo cách danh, vào để thưởng, phạt, tức lời nói, việc làm bề tơi phải tương xứng Nói mà khơng làm làm mà khơng nói Làm khơng hết chức trách có tội làm chức trách Hàn Phi nêu rõ bảy thuật làm cho “an” sáu đường làm cho “nguy” Ơng phân tích thuật để thấy rõ từ lợi, hại Chẳng hạn như: Tập hợp khơn ngoan Tập hợp người khơn để hỏi người khơng khơn trở thành khơn Hiểu sâu vật điều kín đáo biến Những giá trị tư tưởng quản lí xã hội Hàn Phi Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử coi bước tiến lớn, đánh dấu thời kỳ quan trọng việc ổn định trật tự xã hội pháp luật lịch sử 17 Trung Quốc Đây quan niệm đạt đến đỉnh cao tư tưởng trị - pháp lý thời cổ đại, góp phần tô điểm thêm giá trị tư tưởng đặc sắc phương Đông kho tàng chung nhân loại, đồng thời tiếp tục khẳng định ý nghĩa tích cực với thực tiễn đương đại hôm Thứ nhất, đường lối trị mình, Hàn Phi tử nhận thấy tầm quan trọng pháp luật việc ổn định trật tự xã hội đương thời Then chốt việc xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Có pháp luật pháp luật thi hành cách phổ quát đắn xã hội ổn định, xã hội ổn định lại tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh, làm cho dân chúng yên bình, hạnh phúc Ơng rằng, để đảm bảo trật tự xã hội, cần phải thay đổi biện pháp trị, thời ln thay đổi luật pháp phải thay đổi cho phù hợp với thực tiễn sống Chính vậy, tư tưởng pháp trị ông Tần Thủy Hồng đánh giá cao có giá trị công trị nước, giúp nhà Tần thống Trung Quốc Thứ hai, tư tưởng pháp trị mình, để ngăn ngừa hành vi vi phạm luật pháp, giải có hiệu hành vi sai trái Hàn Phi u cầu luật pháp phải có tính nghiêm minh, phải đảm bảo tính khách quan việc xử phạt để phạt người, tội Người cầm cán cân công lý phải gương mẫu, tôn trọng pháp luật Phạt nặng người dựa vào chức quyền địa vị thân để vi phạm pháp luật Những người có cơng phải thưởng, nhằm khuyến khích tinh thần tự giác, tự nguyện nhân dân Nếu thi hành pháp luật mà thưởng phạt không nghiêm làm cho người dân coi thường pháp luật, tạo hội tăng thêm nhiều tội ác xã hội Muốn làm điều phải tăng cường hình thức kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật, đảm bảo pháp luật thực chức năng, hành vi 18 Thứ ba, tư tưởng pháp trị, Hàn Phi ln trọng tới việc hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước phải hoạt động dựa sở pháp luật, pháp luật đặt phải phù hợp với thực tiễn Theo ông, hệ thống pháp luật tốt xây dựng dựa ý muốn chủ quan cá nhân, mà cần phải tuân thủ theo nguyên tắc, pháp luật phải minh bạch, ghi thành văn phổ biến rộng rãi nhân dân hình thức tuyên truyền Thứ tư, với chủ trương trọng dụng nhân tài, Hàn Phi Tử nhấn mạnh việc sử dụng người có đức, có tài khơng quan tâm tới việc xuất thân từ tầng lớp nào, họ có tài thật ln lo cho dân, cho nước, ln lấy lợi ích nhân dân đặt lên hàng đầu Người sử dụng phải biết người dùng có thực tài bố trí cơng việc cho phù hợp, không nắm vững thực tài họ, dễ giao nhầm việc dẫn đến tổn thất điều khơng thể tránh khỏi Tóm lại, với quan niệm lấy pháp luật làm công cụ trị nước, học thuyết pháp trị Hàn Phi có tác động đạo thời gian dài chế độ xã hội phong kiến Trung Quốc Sở dĩ học thuyết Hàn Phi có giá trị cơng trị nước, Tần Thủy Hoàng áp dụng thống Trung Quốc tư tưởng pháp trị Hàn Phi tổng hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp mà Nho tài liệu xây dựng, Pháp thiết kế, Lão kỹ thuật thi cơng ngơi nhà Ngày nay, mức độ định, số nội dung quan niệm đường lối trị Hàn Phi như: định pháp, minh bạch, rõ ràng, tính nghiêm minh, cơng bằng, tính phổ thơng pháp luật cịn có giá trị gợi mở cơng đổi xây dựng đất nước mà Đảng nhân dân ta tiến hành 19

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w