1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Xu Thế Phát Triển Của Hiệp Định Thương Mại Tự Do (FTA) Trong Khu Vực ASEAN
Tác giả Phạm Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Đỗ Hương Lan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 597,5 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề cơ bản liên quan đến hiệp định thơng mại tự do (fta) (8)
    • I. Cơ sở lý luận về hiệp định thơng mại tự do (8)
      • 1. Khái niệm hiệp định thơng mại tự do FTA (8)
        • 1.1. Quan niệm truyền thống (8)
        • 1.2. Quan niệm mới về Hiệp định Thơng mại tự do (FTA) (9)
      • 2. Nội dung cơ bản của Hiệp định thơng mại tự do FTA (9)
        • 2.1. Tự do hóa thơng mại hàng hóa (9)
        • 2.2. Tự do hóa thơng mại dịch vụ (10)
        • 2.3. Tù do hãa ®Çu t (10)
        • 2.4. Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nớc tham gia ký kết hiệp định6 2.5. Một số cam kết khác (11)
      • 3. Phân loại Hiệp định thơng mại tự do FTA (11)
        • 3.1. Căn cứ theo quy mô, số lợng các thành viên tham gia (11)
        • 3.2. Dựa vào mức độ tự do hóa (12)
      • 4. Tác động của Hiệp định thơng mại tự do FTA (13)
        • 4.1. Tác động đến các quốc gia thành viên (13)
          • 4.1.1. Tác động tích cực (13)
          • 4.1.2. Tác động tiêu cực (16)
        • 4.2. Tác động đến quá trình đa phơng hóa (17)
          • 4.2.1. Tác động tích cực (17)
          • 4.2.2. Tác động tiêu cực (18)
    • II. Tình hình ký kết các Hiệp định thơng mại tự do (FTA) trên thế giới (20)
      • 1. Khu vùc ch©u ¢u (20)
        • 1.1. Khu vùc T©y ¢u (20)
        • 1.2. Khu vực Trung và Đông Âu (21)
      • 2. Khu vùc ch©u Mü (21)
        • 2.1. Khu vực Bắc Mỹ (21)
        • 2.2. Khu vực Trung và Nam Mỹ (22)
      • 3. Khu vực châu á (22)
        • 3.1. Khu vực Đông á (23)
        • 3.2. Khu vực Nam á (23)
      • 4. Khu vực Trung Đông và châu Phi (23)
        • 4.1. Khu vực Trung Đông (23)
        • 4.2. Khu vùc ch©u Phi (24)
  • Chơng II: Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thơng mại tự do trong khu vực Asean (24)
    • I. Khu vực ASEAN và sự hình thành FTA ở ASEAN (24)
      • 1. Giới thiệu chung về ASEAN (24)
      • 2. Một số nhân tố thúc đẩy và cản trở xu hớng hình thành FTA ở ASEAN (26)
        • 2.1. Các nhân tố thúc đẩy (26)
        • 2.2. Nhân tố cản trở (31)
    • II. Thực trạng FTA ở ASEAN (31)
      • 1. Tình hình chung về các FTA ở ASEAN (31)
      • 2. Chính sách FTA của khối ASEAN và của các nớc thành viên ASEAN (35)
        • 2.1. Toàn cảnh xu hớng hình thành FTA của khối ASEAN (35)
          • 2.1.1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) (35)
          • 2.1.2. Các lộ trình FTA của ASEAN với các đối tác bên ngoài khối36 2.1.3. Quan điểm tiếp cận và lộ trình chính sách FTA của khối ASEAN (35)
        • 2.2. Các nớc thành viên ASEAN (38)
          • 2.2.1. Nhóm nớc chủ động và tích cực tham gia xu hớng FTA (38)
          • 2.2.2. Nhóm ứng phó và tham gia muộn hơn và xu hớng FTA: Malaysia, Philipin, Indonesia, Bruney và nhóm CLMV (44)
    • III. Xu thế phát triển của FTA tại ASEAN (52)
  • Chơng III: Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam (56)
    • I. Tình hình tham gia các FTA của Việt Nam (56)
      • 1. Tổng quan tình hình tham gia các FTA của Việt Nam (56)
      • 2. Tình hình tham gia các FTA khu vực của Việt Nam (57)
        • 2.1. CEPT/AFTA (57)
        • 2.2. FTA ASEAN-Trung Quèc (59)
      • 3. Tình hình ký kết FTA song phơng của Việt Nam (61)
    • II. Tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam (63)
      • 1. Tác động về thơng mại (64)
      • 2. Tác động đến đầu t và cơ cấu kinh tế (65)
      • 3. Tác động đến hội nhập kinh tế quốc tế (65)
      • 4. Tác động đến quá trình cải cách thể chế (66)
    • III. Một số kiến nghị về việc ký kết FTA của Việt Nam (67)
      • 1. Sự cần thiết phải có một chính sách FTA cho Việt Nam trớc làn sóng FTA thế giới và khu vực (67)
      • 2. Nguyên tắc lựa chọn đối tác (70)
        • 3.1. Một số bài học rút ra từ thực tiễn FTA tại các nớc ASEAN cho chính sách FTA của Việt Nam (70)
        • 3.2. Phơng thức tiếp cận và lộ trình chính sách FTA trong thời gian tới. 82 4. Những lu ý về nội dung và đàm phán khi ký kết FTA với các nớc phát triển (72)
        • 4.2. Vấn đề dịch vụ (76)
        • 4.3. Vấn đề đầu t (77)
        • 4.4. Những vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh tranh (0)
      • 5. Công tác nghiên cứu và tham mu chính sách (81)
  • Tài liệu tham khảo............................................................................97 (84)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản liên quan đến hiệp định thơng mại tự do (fta)

Cơ sở lý luận về hiệp định thơng mại tự do

1 Khái niệm hiệp định thơng mại tự do FTA

Quan điểm về một Khu vực thơng mại tự do (Free Trade Area) lần đầu tiên đ- ợc đa ra tại GATT 1947 trong Điều XXIV-điểm 8b nh sau: “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhMột Khu vực Thơng mại tự do đợc hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan trong đó thuế và các quy định thơng mại khác sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các mặt hàng có xuất xứ từ các lãnh thổ đó và đợc trao đổi thơng mại giữa các lãnh thổ thuế quan đó.” khác: mua sắm chính phủ và cạnh

Ngoài ra tại điều XXIV-khoản 5 của hiệp định này cũng đã nêu rõ: “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhkhu vực mậu dịch tự do đợc hình thành thông qua một hiệp định quá độ [interim agreement]” khác: mua sắm chính phủ và cạnh.

Nh vậy có thể thấy GATT 1947 mới chỉ nêu ra khái niệm về Khu vực Thơng mại tự do tuy nhiên khi phân tích khái niệm này ta có thể thấy đợc t tởng của GATT về Hiệp định Thơng mại tự do Trong khái niệm này có những điểm chú ý:

- Thứ nhất, trong một Khu vực Thơng mại tự do thì các nớc thành viên cam kết giảm thuế và các quy định thơng mại khác.

- Thứ hai, đối tợng cắt giảm thuế và giảm các quy định thơng mại khác là với các mặt hàng có xuất xứ từ các nớc thành viên trong Khu vực Thơng mại tự do

- Thứ ba, khái niệm này cho thấy GATT mới chủ yếu quan tâm đến thơng mại hàng hóa Đây cũng là điều dễ hiểu vì theo tiến trình lịch sử, quan hệ thơng mại giữa các nớc thời kỳ này chủ yếu tập trung vào trao đổi mua bán hàng hóa hữu hình.

Qua đó có thể thấy quan niệm truyền thống về FTA mới chỉ dừng lại ở phạm vi thơng mại hàng hóa hữu hình và mức độ cam kết tự do hóa mới chỉ dừng ở cắt giảm thuế quan và giảm thiểu một số quy định thơng mại khác.

1.2 Quan niệm mới về Hiệp định Thơng mại tự do (FTA)

Từ thập niên 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định Thơng mại tự do (FTA) đã đợc mở rộng hơn về phạm vi và sâu hơn về cam kết tự do hóa Các FTA ngày nay không chỉ dừng lại ở phạm vi cam kết cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, mà hơn thế còn bao gồm nhiều vấn đề rộng hơn cả cam kết trong khuôn khổ GATT/ WTO cũng nh một loạt vấn đề thơng mại mới mà WTO cha có quy định Phạm vi cam kết của các FTA “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhthế hệ mới” khác: mua sắm chính phủ và cạnh còn bao gồm những lĩnh vực nh thuận lợi hóa th- ơng mại, hoạt động đầu t, mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh (còn gọi là

“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnhững vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh), các biện pháp phi thuế quan, thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, lao động, môi trờng, thậm chí còn gắn với những vấn đề nh dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố… Khái niệm FTA đợc sử dụng rộng rãi ngày nay không còn đợc hiểu trong phạm vi hạn hẹp của những thỏa thuận hội nhập khu vực và song phơng có cấp độ liên kết kinh tế “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnông” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của giai đoạn trớc, mà đã đợc dùng để chỉ các thỏa thuận hội nhập kinh tế “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsâu” khác: mua sắm chính phủ và cạnh giữa hai hay một nhóm nớc với nhau Ngoài ra trong một số tr- ờng hợp Hiệp định thơng mại tự do có thể đợc gọi dới một số tên gọi khác nhau nh EPA (Hiệp định đối tác kinh tế) nhng về bản chất vẫn không thay đổi.

2 Nội dung cơ bản của Hiệp định thơng mại tự do FTA

2.1 Tự do hóa thơng mại hàng hóa

Về thuế và các rào cản thơng mại phi thuế: Trong các FTA một nội dung không thể thiếu đó là cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế đối với hàng hóa Các bên cam kết dần dần xóa bỏ thuế quan, áp dụng mức thuế suất 0% đối với hầu hết các mặt hàng và thờng quy định cụ thể các danh mục nh: Danh mục hàng hóa dỡ bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần với lộ trình cắt giảm thuế, Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ không đa vào cắt giảm. Hiện nay ngày càng có ít mặt hàng nằm trong danh sách loại trừ hơn, các mặt hàng trong danh sách loại trừ thờng là nhóm hàng nông phẩm, những hàng hóa liên quan đến an ninh, văn hóa, phong tục tập quán của quốc gia Còn lại hầu hết các mặt hàng thông thờng đều nằm trong danh mục cắt giảm thuế.

Bên cạnh đa ra các danh mục cắt giảm thuế cụ thể, FTA còn đa ra lộ trình cụ thể cho việc thực hiện các cam kết trên của các nớc thành viên Lộ trình này đợc đàm phán dựa trên tiềm lực, khả năng tự do hóa của mỗi quốc gia và thậm chí là tính chất riêng của một số mặt hàng

Trong các FTA ngày nay, các cam kết không chỉ dừng lại ở việc quy định dỡ bỏ các hàng rào thuế mà còn quy định cả về các biện pháp hạn chế định lợng và các rào cản kỹ thuật thơng mại khác.

Về xuất xứ hàng hóa: Một FTA thờng bao gồm quy chế về xuất xứ hàng hóa.

Nội dung của quy chế này là quy định một hàm lợng nội địa nhất định Hàng hóa nhập khẩu vào nớc đối tác phải đáp ứng đợc tỷ lệ nội địa đó mới đợc hởng những u đãi về thuế hơn so với hàng hóa từ nớc thứ ba.

Ngoài ra, FTA còn có thể có những quy định về mặt thủ tục hải quan nhằm đơn giản hóa thủ tục, hài hòa với những tiêu chuẩn quốc tế và từ đó tạo thuận lợi cho thông thơng hàng hóa FTA còn có thể đa ra điều khoản về Thơng mại không qua giấy tờ với mục đích khuyến khích phát triển thơng mại điện tử giữa các bên.

2.2 Tự do hóa thơng mại dịch vụ

FTA ngày nay thờng bao gồm cả nội dung tự do hóa thơng mại dịch vụ, có nghĩa là các nớc tham gia hiệp định cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ cho nhau, tuy nhiên phạm vi và mức độ mở cửa lớn hay nhỏ trong các FTA còn tùy thuộc vào quốc gia tham gia ký kết Các nớc đang phát triển ký kết với nhau thì mức độ tự do hóa trong thơng mại dịch vụ thờng không cao bằng trong thơng mại hàng hóa Nhng nếu FTA có sự tham gia của Mỹ hay một số nớc phát triển khác thì thờng đòi hỏi mức độ tự do hóa dịch vụ rất cao, thậm chí là đòi hỏi mở cửa tuyệt đối

Các cam kết hớng tới tự do hóa đầu t ngày càng xuất hiện nhiều trong các FTA, đặc biệt là các FTA có sự tham gia của các nớc phát triển Nội dung của các cam kết này thờng là quy định dỡ bỏ các rào cản đối với nhà đầu t của nớc đối tác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ ký kết đầu t, ví dụ: bảo vệ các nhà đầu t và hoạt động đầu t, áp dụng quy chế đối xử quốc gia đối với các chủ đầu t và hoạt động đầu t, cấm các biện pháp cản trở đầu t, đảm bảo bồi thờng thỏa đáng trong trờng hợp quốc hữu hóa, đảm bảo tự do lu chuyển thanh khoản…

2.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nớc tham gia ký kết hiệp định

Tình hình ký kết các Hiệp định thơng mại tự do (FTA) trên thế giới

Xu hớng hình thành các FTA khu vực và song phơng trong nền kinh tế thế giới bắt đầu xuất hiện từ đầu những năm 1980 và bùng nổ sau năm 1995 khi Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đợc thành lập

Theo thống kê của WTO, tính đến tháng 4/2008 đã có 169 Hiệp định Thơng mại tự do (FTA) đợc các nớc thành viên thông báo tới GATT/WTO Có thể thấy các FTA đang gia tăng nhanh chóng về số lợng, đặc biệt là từ những năm 2000 trở lại đây.Tính trung bình mỗi năm trong hệ thống WTO có 11 FTA hình thành so với con số trung bình dới 3 FTA trong hơn bốn thập kỷ hiệu lực của GATT (1947-1994). Hiện nay, giá trị trao đổi thơng mại giữa thành viên của các thành viên Hiệp định th- ơng mại tự do/khu vực kể trên đã chiếm tới 40% tổng giá trị thơng mại toàn cầu

Châu Âu đợc coi là khu vực tập trung nhiều nhất các thỏa thuận thơng mại khu vực [23] Liên minh châu Âu (EU) là nhóm nớc tích cực triển khai các FTA song phơng và khu vực nhất Trớc khi đợc mở rộng thành EU-25, EU-15 đã ký kết tổng cộng 111 hiệp định song phơng và khu vực với các nớc Cụ thể, tới nay EU đã ký kết và thực thi các FTA với Tuynizi (1995), Irsarel (1995), Ma rốc (1996),

Giooc-đani (1997), chính quyền Palestine (1997), Algeria (2001), Hy Lạp (2001) và Li-băng (2002) Các sáng kiến FTA với nhóm nớc đáng chú ý là Hiệp định với nhóm nớc Địa Trung Hải (EU-Mediterran FTA), với nhóm nớc ACP (EU-ACP FTA) thay thế cho Hiệp ớc Lôme, FTA với Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh (GCC) và FTA víi khèi Mercosur

Sau khi EU -15 mở rộng thêm 10 thành viên mới thành EU-25 vào ngày 1/5/2004, số lợng các FTA trong EU đã giảm mạnh do việc kết nạp 10 thành viên mới đã tự động “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhlàm vô hiệu” khác: mua sắm chính phủ và cạnh 65 FTA giữa 10 thành viên mới với các thành viên EU-15 và giữa 10 thành viên mới với bên thứ ba trớc khi kết nạp Song không gian thị trờng chung châu Âu giờ đây đã gồm 28 nớc (EU-25 cộng với 3 thành viên của EFTA) với 450 triệu dân và chiếm 18% nền thơng mại thế giới Nhìn chung, các hiệp định thơng mại tự do trong khuôn khổ EU là một bộ phận của quá trình tăng c- ờng nhất thể hóa châu Âu về mặt kinh tế và chính trị Do vậy, các hiệp định th ơng mại tự do của EU sẽ có xu hớng tích hợp thành các hiệp định rộng lớn hơn.

1.2 Khu vực Trung và Đông Âu

Sự phân rã của Liên bang Xô-viết và giải tán Hội đồng tơng trợ kinh tế (COMECON) đã tạo ra 3 chiều hớng liên kết khu vực tại Trung và Đông Âu Thứ nhất, một số nớc kinh tế chuyển đổi Trung và Đông Âu đã gia nhập các FTA của

EU và EFTA Thứ hai, Liên bang Nga cùng các nớc thành viên cũ của Liên bang Xô-viết đã nhanh chóng thành lập không gian Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) với 11 thành viên và không gian kinh tế thống nhất với 5 thành viên Thứ ba, mặc dù thuộc nhóm các nền kinh tế chuyển đổi, vào đầu thập niên 1990, một số nớc Trung và Đông Âu cũng sớm cùng nhau thành lập nên hai khu vực thơng mại tự do để thúc đẩy tự do hóa thơng mại khu vực là (1) Khu vực thơng mại tự do Trung Âu (CEFTA) ký năm 1992, gồm Balan, Hungari, CH Séc, Slovakia sau đó mở rộng ra Rumani, Bungari và Slovenia; và (2) Khu vực thơng mại tự do Ban-tic (BFTA) gồm Estonia, Latvia và Lít-va

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ra đời năm 1994 đánh dấu bớc ngoặt trong nhận thức cũng nh hành động về liên kết kinh tế khu vực của Mỹ nói riêng và tạo ra “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhhiệu ứng Đôminô” khác: mua sắm chính phủ và cạnh với một loạt các quốc gia khác trên thế giới So với EU thì Bắc Mỹ đi sau nhiều trong liên kết kinh tế và thơng mại khu vực

Làn sóng ký kết FTA diễn ra rất mạnh mẽ trong khu vực, ngay cả những quốc gia vốn rất “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhchung thủy” khác: mua sắm chính phủ và cạnh với vòng đàm phán đa phơng nh Mỹ nay cũng chuyển hớng mạnh mẽ sang xu thế hội nhập mới này Trớc khi có NAFTA, Mỹ cũng đâ kýFTA với Isarel vào năm 1985 nhng lúc đó chủ yếu mang động cơ chính trị, an ninh hơn là kinh tế Các tiếp cận FTA khu vực và song phơng của Mỹ đợc đẩy mạnh dới thời chính quyền Bush (2001-2004) với quan điểm “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcạnh tranh trong tự do hóa th- ơng mại” khác: mua sắm chính phủ và cạnh Chỉ trong năm 2004, Mỹ đã tiến hành ký kết 9 FTA song phơng với các nớc và khối nớc trên thế giới, cao hơn tổng số FTA Mỹ đã ký trớc đó

Các đối tác FTA khu vực và song phơng đáng chú ý của Mỹ là Gióc-đan

(2003), Chile (2003), Singapore (2003), Australia (2004), Maroc (2004), 5 níc thuộc Thị trờng chung Trung Mỹ (CACM) (DR-CAFTA 2004) và Baranh (2004). Hiện nay chính phủ Mỹ đang tiến hành đàm phán ký kết FTA song phơng, tiểu khu vực và khu vực với 10 nền kinh tế khác nữa (nh Colombia, Ecuado, Peru, Panama, SACU và Thái Lan) Mỹ cũng đang nghiên cứu khả thi về FTA với một loạt nớc nh Bolivia, Hy Lạp, New Zealand, Pakistan, Philippine, Đài Loan (TQ) và Urugoay

[31] Mới đây nhất, Mỹ và Hàn Quốc đã ký FTA song phơng (KORUSFTA) và đang trong quá trình chờ Quốc hội hai nớc phê chuẩn.

2.2 Khu vực Trung và Nam Mỹ

Ngay từ thập kỷ 1960, các nớc Mỹ La-tinh đã thành lập Khu vực mậu dịch tự do Mỹ La-tinh (LAFTA) Trong xu hớng hình thành FTA hiện nay, khu vực Trung và Nam Mỹ này cũng hết sức tích cực với các thỏa thuận thơng mại song phơng và nội khối với mục tiêu cao nhất là hình thành một liên minh thuế quan đầy đủ Khối Thị trờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Cộng đồng Andean (Adean Community), Khối Thị trờng chung Trung Mỹ (CACM) và Cộng đồng Caribe (CARICOM) là những ví dụ sinh động.

Xét ở bình diện toàn châu lục, xu hớng hình thành FTA ở châu Mỹ đang đợc triển khai theo hớng lập nên Khu vực Thơng mại tự do toàn châu Mỹ (FTAA) với 34 thành viên, một sự kêt nối NAFTA với MERCOSUR, Cộng đồng Adean, CACM và Caricom Kế hoạch này đợc khơi xớng tại Hội nghị Thợng đỉnh các nớc châu Mỹ tại Miami (Mỹ) năm 1994, sau đó đợc nguyên thủ 34 nớc thành viên chính thức phê chuẩn (kế hoạch trù bị với 9 nhóm đàm phán và 3 ủy ban đặc biệt) tại Hội nghị th- ợng đỉnh các nớc châu Mỹ tại Santiago (Chile) năm 1998

Xét riêng từng quốc gia, có lẽ Mexico và Chile là những thành viên tích cực cuộc chơi song phơng nhất Sau khi tham gia NAFTA, Mexico chuyển hớng ký kết FTA với một loạt nớc Trung và Nam Mỹ và châu Âu nh với Costa Rica (1995), Bolivia (1995), Nicaragoa (1998), EU (2000), EFTA (2001) và gần đây là Nhật Bản

(2004) Chile cũng tiến hành chiến lợc FTA rộng khắp của mình với việc hình thành FTA víi khèi MERCOSUR (1996), Canada (1997), Peru (1998), Mexico (1999), các nớc Trung Mỹ (2002), Mỹ (2003), EU (2003) và Hàn Quốc (2004).

Tại khu vực châu á, cùng với những kế hoạch hành động của Diễn đànAPEC, một loạt sáng kiến thỏa thuận Khu vực mậu dịch tự do đã đợc triển khai từ những năm 1990 và phát triển mạnh mẽ thời gian gần đây nh các thỏa thuận và sáng kiến FTA sau: Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Thỏa thuận quan hệ kinh tế gần gũi hơn Australia-New Zealand (CER), Khu vực Thơng mại tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Thơng mại tự do ASEAN-ấn Độ (AIFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN-Nhật Bản (AJEPA), Hiệp định Thơng mại tự do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA), Khu vực Thơng mại tự do Nam á (SAFTA), Hiệp định Thơng mại tự do Đông á (EAFTA)…

Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thơng mại tự do trong khu vực Asean

Khu vực ASEAN và sự hình thành FTA ở ASEAN

1 Giới thiệu chung về ASEAN

ASEAN đợc thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trởng Bộ ngoại giao các nớcIndonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan ký bản tuyên bố ASEAN(còn gọi là Tuyên bố Bangkok) Hiện nay tổ chức này có 10 hội viên bao gồm 5 nớc hội viên nguyên thủy và 5 hội viên gia nhập sau này là Brunei Darussalam(8/1/1984), Việt Nam (28/7/1995), Lào và Myanma (23/7/1997), Campuchia

(30/4/1999) Trong thập kỷ 1990, ASEAN nổi lên nh là một tổ chức tiểu khu vực hoạt động năng nổ và hữu hiệu, tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính giữa năm 1997 đang đặt ra một số thách thức lớn đối với ASEAN.

Cho tới nay, sau 40 năm thành lập và phát triển, ASEAN đợc xem là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao và đợc coi là một tổ chức khu vực thành công nhất trong những nớc đang phát triển Hiện nay ASEAN trở thành thị trờng quan trọng và hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài, với dân số hơn 500 triệu ngời, diện tích rộng 4.5 triệu km2, GDP đạt 757 tỷ USD và tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 340 tỷ USD.

ASEAN đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể trong việc tự do hóa thơng mại hàng hóa, dịch vụ và đầu t Thơng mại nội khối hiện nay đã đạt hơn 320 tỷ USD mỗi năm Nỗ lực của ASEAN trong tự do hóa thơng mại có thể đợc tính từ khi thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1992 Từ đó đến nay, thuế quan trong khu vực đã đợc cắt giảm một cách đáng kể ASEAN cũng đã từng bớc giảm thiểu hàng rào phi thuế quan đối với thơng mại Bên cạnh đó, ASEAN cũng đã có những tiến triển tích cực trong tự do hóa thơng mại dịch vụ, mở cửa thu hút đầu t, hợp lý hóa thủ tục hải quan, hài hòa các tiêu chuẩn và giảm khoảng cách phát triển Để thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, 12 ngành u tiên đợc xác định là nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng không, chăm sóc sức khỏe, e-ASEAN và logistics 9 trong số 12 ngành trên chiếm tới trên 50% tổng thơng mại hàng hóa.

ASEAN có tiềm năng lớn về nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên. Không chỉ hợp tác trong nội bộ khối, ASEAN còn mở rộng quan hệ đối thoại với các đối tác bên ngoài và giữ vai trò hạt nhân trong nhiều khuôn khổ hợp tác quốc tế nh ARF (the ASEAN Regional Forum), ASEM (the Asia-Europe Meeting), APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation), WEF (World Economic Forum)… Qua đó, ASEAN đã tranh thủ đợc sự ủng hộ hợp tác về kinh tế từ bên ngoài, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho sự phát triển của tổ chức mình.

Trong suốt chặng đờng của mình, ASEAN đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, song cũng phải thừa nhận rằng sự liên kết hợp tác giữa các nớc ASEAN vẫn cha thực sự sâu rộng, đặc biệt là sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các n ớc thành viên. Để khắc phục điều này, năm 2000 các nhà lãnh đạo của các nớc ASEAN đã thông qua “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsáng kiến liên kết ASEAN” khác: mua sắm chính phủ và cạnh với mục tiêu giúp các nớc thành viên mới nhanh chóng hội nhập cùng với khu vực; đồng thời, để làm cho ASEAN ngày càng trở nên gắn kết chặt chẽ hơn, có vai trò và vị thế quốc tế cao hơn, ASEAN đã quyết định hình thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhCộng đồng ASEAN” khác: mua sắm chính phủ và cạnh vào năm 2015 Hiện nay, các nớc thành viênASEAN đang cố gắng hoàn tất để thông qua “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhHiến chơng ASEAN” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, đây sẽ là một mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của tổ chức ASEAN, góp phần đa ASEAN trở thành một Cộng đồng gắn bó, hoạt động hiệu quả hơn, năng động hơn, thích ứng với các thách thức mới Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng ASEAN từ một Hiệp hội trở thành một tổ chức hợp tác liên chính phủ, liên kết chặt chẽ và gắn bó hơn nhng không phải là một tổ chức siêu quốc gia và hoạt động sẽ không khép kín, luôn có xu hớng mở rộng hợp tác với bên ngoài.

ASEAN đã thu đợc rất nhiều thành tựu trong quan hệ kinh tế đối ngoại trong khu vực châu á cũng nh trên thế giới, nhờ có sức mạnh tập thể mà nhóm các quốc gia đang phát triển này ngày càng nâng cao vị thế và tiếng nói trên tr ờng quốc tế.Tr- ớc làn sóng hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, ASEAN đang dần đóng vai trò trung tâm trong các liên kết kinh tế khu vực, đặc biệt là khu vực Đông á, trở thành tâm trục của một loạt các liên kết khu vực và song phơng thông qua các sáng kiến ASEAN+1, ASEAN+3 hay ASEAN+6…

Tóm lại, dù còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhng trong hơn

40 năm qua, ASEAN có thể tự hào nhìn lại những thành tựu về sự phát triển của mình Và một thực tế không thể phủ nhận là ASEAN đang dần trở thành một thực thể chính trị- kinh tế gắn kết hơn, có vị thế quốc tế lớn hơn và là một đối tác không thể thiếu đối với các quốc gia lớn trong khu vực và trên thế giới

2 Một số nhân tố thúc đẩy và cản trở xu hớng hình thành FTA ở ASEAN

2.1 Các nhân tố thúc đẩy

Một câu hỏi đợc đặt ra là tại sao các quốc gia ASEAN lại chuyển hớng mạnh mẽ sang chính sách thơng mại hớng vào hội nhập khu vực và tự do hóa thơng mại song phơng thay vì chỉ tập trung vào kênh tự do hóa thơng mại đa phơng nh trớc, đâu là nhân tố thúc đẩy xu hớng đàm phán và ký kết hàng loạt lộ trình FTA song ph- ơng và khu vực tại ASEAN

Nhìn lại bối cảnh những năm 1980 cho thấy sự khác biệt lớn về hệ thống kinh tế-chính trị, trình độ phát triển kinh tế khiến cho chi phí hình thành các mối liên kết kinh tế chính thức là cao và phơng cách tốn ít chi phí hơn chính là sự hội nhập không chính thức của khu vực doanh nghiệp t nhân trong khu vực với nhau Có thể nói môi trờng quan hệ quốc tế trong khu vực trong thập kỷ này trở về trớc đã không thuận lợi để chính phủ các quốc gia ASEAN có thể đi đến các cam kết hội nhập chính thức ở cấp vĩ mô

Bớc sang thập kỷ 1990 và đặc biệt sau khi WTO ra đời, xu hớng hình thành các FTA đã trở thành một biểu hiện mới của quan hệ kinh tế quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, nó đợc thúc đẩy và định hình từ những nền tảng của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ và cuộc cách mạng trong t duy chính sách Sau đây là những nhân tố nổi bật trong việc thúc đẩy và định hình xu hớng hội nhập kinh tế khu vực một cách chính thức ở cấp vĩ mô, liên chính phủ thông qua việc ký kết nhiÒu lé tr×nh FTA trong khu vùc ASEAN nh÷ng n¨m gÇn ®©y.

Thứ nhất, xu thế toàn cầu hóa kinh tế và công nghệ diễn ra rộng khắp từ sau các cú sốc dầu mỏ hồi thập kỷ 1970 và Chiến tranh lạnh kết thúc hồi cuối“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh thập kỷ 1980 tạo môi trờng thuận lợi cho các sáng kiến hội nhập giữa các quốc gia và khu vực.

Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hớng nổi trội trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại và là nhân tố không thể bỏ qua khi phân tích nguồn gốc của xu h ớng hình thành các FTA giữa các quốc gia ngày nay Toàn cầu hóa kinh tế ngày nay đặc trng bởi môi trờng lu hoạt cao của các nhân tố sản xuất nh vốn, lao động và các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, môi trờng công nghệ kỹ thuật số với nhiều tác nhân mới nh các tập đoàn xuyên quốc gia, các định chế quốc tế, các thể chế siêu nhà nớc và xã hội dân sự toàn cầu [8] Chính những đặc trng này khiến cho các quốc gia ngày càng t- ơng thuộc lẫn nhau và đều phải hoạch định đối sách thích hợp trớc làn sóng toàn cầu hóa kinh tế Về mặt kinh tế, bên cạnh các khung khổ đa phơng toàn cầu nh WB, IMF và GATT/WTO, hội nhập và liên kết khu vực cũng là một kênh điều chỉnh chính sách quan trọng trớc sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của làn sóng toàn cầu hóa kinh tÕ

Môi trờng công nghệ mới và sức ép cạnh tranh kinh tế toàn cầu buộc các chính phủ phải tiên phong mở cửa thị trờng ở cả cấp độ khu vực và song phơng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc mình “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhvợt trớc” khác: mua sắm chính phủ và cạnh các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài. Liên kết kinh tế khu vực không chỉ tạo ra một môi kinh tế-chính trị ổn định, đảm bảo các điều kiện tiếp cận thị trờng, đạt đợc hiệu quả kinh tế từ quy mô thị trờng lớn hơn, mà còn giúp tăng vị thế mặc cả của một tập hợp các nền kinh tế có quy mô nhỏ và trung bình

Nh phân tích ở phần trên, liên kết kinh tế đã và đang diễn ra ở hầu khắp các châu lục, song sự bùng nổ thực sự chỉ diễn ra từ cuối thập kỷ 1980, thời điểm Chiến tranh lạnh kết thúc Chiến tranh lạnh kết thúc đã phá vỡ rào cản về ý thức hệ, mở rộng không gian thị trờng cho các sáng kiến liên kết kinh tế khu vực và song phơng. Chiến tranh lạnh kết thúc cho phép chính phủ các quốc gia chuyển hớng nguồn lực sang phát triển kinh tế trong một môi trờng quốc tế mà hòa bình, hợp tác và phát triển là chủ đạo.

Thứ hai, thực tiễn thành công trong hội nhập kinh tế khu vực của EU trong suốt nửa sau thế kỷ XX

Thực trạng FTA ở ASEAN

1 Tình hình chung về các FTA ở ASEAN

Là tổ chức liên kết khu vực ra đời sớm (năm 1967), ASEAN cũng là nhóm quốc gia sớm cam kết hình thành một khu vực mậu dịch tự do trên cơ sở CEPT/AFTA đợc ký kết năm 1992 Cho tới đầu năm 2001, AFTA vẫn là FTA duy nhất có hiệu lực pháp lý của ASEAN.

Sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nổ ra năm 1997, ASEAN đứng tr- ớc yêu cầu phải đẩy mạnh hội nhập nội khối và tăng cờng cải cách trong mỗi nớc thành viên để phục hồi và nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với môi tr- ờng kinh tế quốc tế và khu vực mới Lãnh đạo các nớc ASEAN đã thay đổi t duy hội nhập của ASEAN cũng nh t duy tự do hóa thơng mại của quốc gia mình, theo đó ASEAN đẩy sâu quá trình liên kết trong khối bằng Thỏa ớc Bali II (2004) với quyết tâm xây dựng một Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội vào năm 2020

Khối ASEAN nói chung và các thành viên ASEAN nói riêng lựa chọn chính sách FTA trong thời gian vừa qua xuất phát cả từ nhu cầu bên trong lẫn sức ép bên ngoài Nh đã phân tích trong phần trớc, đó là sự đòi hỏi tất yếu của xu thế toàn cầu hóa, xu thế hình thành một loạt các FTA song phơng và khu vực trên thế giới trớc sự tiến triển chậm chạp của Vòng đàm phán Đô-ha, sự trỗi dậy mạnh mẽ của hai nền kinh tế khổng lồ châu á là Trung Quốc và ấn Độ, nhu cầu thúc đẩy quá trình hội nhập nội khối ASEAN vốn đạt đợc ít tiến bộ trong thời gian qua và cuối cùng là nhu cầu tự thân của mỗi thành viên ASEAN muốn đẩy sâu quá trình cải cách trong nớc.

Nhìn toàn cảnh bức tranh FTA của ASEAN có thể nhận thấy những đặc điểm sau:

Thứ nhất, loại hình FTA đợc triển khai ở các nớc ASEAN rất đa dạng, nhiều cấp độ, nhiều kênh và trùng lắp.

Trong khu vực đang hình thành cả các FTA Bắc-Nam nh FTA của ASEAN hay các nớc thành viên ASEAN với các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, EU…lẫn các FTA Nam-Nam nh FTA của ASEAN với Trung Quốc, ấn Độ…

Khu vực cũng chứng kiến sự đa dạng về tên gọi chính thức hiệp định và nội dung đàm, nh ký với Trung Quốc thì gọi là Hiệp đinh Khung (FA) và Hiệp định Th- ơng mại tự do (FTA), ký với Nhật Bản thì dùng tên gọi Hiệp định Đối tác kinh tế (EPA) hoặc Hiệp định Đối tác toàn diện (CEPA), còn với Hàn Quốc thì dùng cả tên FTA lẫn Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn diện (CECA)…

Sự khác nhau về khái niệm, tên gọi phản ánh sự đa dạng trong cách tiếp cận nội dung của các hiệp định này, cho thấy sự linh hoạt theo đối tác khi ký FTA củaASEAN Theo đó các FTA có thể mang tính toàn diện nh các FTA Bắc-Nam, cóFTA thì ít cam kết những vấn đề vợt lên trên khuôn khổ WTO, có một số FTA thì tập trung vào một số phân ngành cụ thể Sự đa dạng về cách tiếp cận cũng là sự phản ánh logic mức độ chênh lệch về trình độ phát triển và hội nhập của các nớc thành viên cũng nh của đối tác.

Xu hớng hình thành các FTA tại ASEAN đang diễn ra song song hai chiều h- ớng, một là cách tiếp cận FTA tập thể của cả khối theo phơng thức FTA ASEAN+1, hai là phơng thức tiếp cận FTA song phơng của riêng từng nớc thành viên ASEAN

Về xu hớng thứ nhất, ASEAN đang thực hiện một chiến lợc tăng cờng liên kết kinh tế thơng mại-đầu t với một số nớc đối tác chủ chốt của mình thông qua một lộ trình hình thành các FTA với Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand, ấn Độ, EU và Mỹ và biến ASEAN thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtrung tâm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của mạng lới các FTA theo phơng thức ASEAN+1.

Về xu hớng thứ hai, do sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các thành viên và đứng trớc nhu cầu cải cách, tăng cờng hội nhập mà một số thành viên đã tự tìm lối đi cho riêng mình thông qua việc tích cực ký kết các FTA song phơng với các đối tác chủ chốt

Dẫn đầu trong xu hớng này là Singapore, tiếp theo đó là Thái Lan Hai nớc này đợc coi là nhóm nớc chủ động và tích cực tham gia vào xu hớng FTA song ph- ơng bằng việc chuyển mạnh sang thúc đẩy lộ trình FTA song phơng với hàng chục các đối tác chiến lợc Mặc dù triển khai các sáng kiến FTA có phần muộn và thụ động ban đầu nhng Malaysia đang thúc đẩy nhanh các lộ trình FTA song phơng với các nền kinh tế lớn nh Nhật Bản, Mỹ, ấn Độ, Australia và Hàn Quốc với phơng châm cân bằng giữa đa phơng, khu vực và song phớng Chính sách FTA của Philippine và Indonesia dù bị coi là mang tính ứng phó và theo tình huống cụ thể nh- ng hai nớc này cũng đã đạt đợc thành tựu bớc đầu trong việc triển khai các lộ trình lên tới hơn 10 FTA song phơng mỗi nớc Bruney với đặc thù của vơng quốc nhỏ bé về diện tích nhng giàu có về tài nguyên dầu mỏ khiến nền kinh tế Bruney dễ dàng triển khai các sáng kiến FTA để bắt kịp với xu hớng này; hiện nay Bruney đang tham gia lộ trình FTA với Nhật Bản và Mỹ Riêng nhóm thành viên ASEAN mới gồm 4 nớc Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam (nhóm CLMV) vẫn cha định hình rõ chính sách FTA của riêng mình nên đại đa số các FTA mà các nớc CLMV đã ký kết và đang tham gia đàm phán đều thuộc khuôn khổ chung của 8 FTA mà toàn khối ASEAN đang triển khai tập thể

Tuy vậy hai xu hớng này có thể dẫn đến trạng thái trùng lắp đối tác đàm phán FTA và kết quả là nhiều lộ trình FTA trùng lắp giữa các quốc gia ASEAN Ví dụ những thành viên ASEAN nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine và Việt Nam vừa đàm phán FTA với Trung Quốc, Nhật Bản hay Hàn Quốc trong khuôn khổ FTA tập thể của ASEAN, vừa đàm phán riêng rẽ FTA song phơng với một trong số ba nớc đối tác kể trên Một khi quá trình đàm phán kết thúc và các

FTA này đi vào thực thi thì không ít trong số các lộ trình FTA kể trên sẽ tự động tích hợp lại hoặc vô hiệu.

Thứ hai, phạm vi và nội dung cam kết trong các FTA toàn diện nhng linh hoạt

Nhiều nội dung đàm phán hay cam kết trong lộ trình FTA của các nớc ASEAN vợt trên các vấn đề trong khung khổ WTO, nhng có tính linh hoạt với một số nớc kém phát triển hơn Tiêu biểu nh các sáng kiến FTA của Singapore thờng có nội dung và mức độ cam kết tự do hóa rất lớn, vợt xa các FTA trớc đây và bao gồm nhiều vấn đề cha thuộc phạm vi điều chỉnh của WTO nh hoạt động đầu t, chính sách cạnh tranh, mua sắm của chính phủ, môi trờng và lao động… Ngoài ra, các FTA giữa ASEAN và Nhật Bản hay với ấn Độ còn bao gồm các nội dung hợp tác về thuận lợi hóa thơng mại, hoàn thiện môi trờng kinh doanh, hợp tác năng lợng, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, du lịch, vận tải và hậu cần thơng mại, công nhận lẫn nhau và hợp chuẩn Tuy nhiên, một số lộ trình FTA trong khu vực có áp dụng nguyên tắc linh hoạt đối với nhóm các nớc kém phát triển hơn nh kéo dài thời gian thực thi cam kết hay thu hẹp ngành nghề cam kết đối với nhóm CLMV, hoặc đa ra chơng trình “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhThu hoạch sớm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (EHS), chơng trình hợp tác kỹ thuật và chuyên ngành để hỗ trợ các thành viên kém phát triển hơn.

Thứ ba, trong mạng lới FTA khu vực và thế giới, ASEAN đang dần nổi lên nh một tâm trục của cuộc đua địa-chiến l“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ợc trong khu vực Đông á.

Mặc dù Trung Quốc và Nhật Bản rất tích cực hình thành các FTA song ph- ơng và biến mình thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, song có thể nhận thấy chính ASEAN mới là đối tác FTA đợc nhiều đối tác “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsăn đón” khác: mua sắm chính phủ và cạnh nhất, từ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Australia cho đến Hàn Quốc, ấn Độ Điều này xuất phát do tơng quan giữa các nớc lớn trong khu vực châu á đang thay đổi do sự trỗi dậy mạnh mẽ của hai nền kinh tế có số dân khổng lồ Trung Quốc và ấn Độ Riêng tại Đông á, cân bằng sức mạnh giữa Nhật Bản và Trung Quốc đang dịch chuyển theo hớng Trung Quốc ngày càng trở nên nổi bật hơn Thực tế này khiến các cờng quốc trong khu vực có những điều chỉnh chính sách thích hợp Cụ thể cả ba cờng quốc trên đều hớng tới hình thành FTA với ASEAN báo hiệu một cuộc đua cạnh tranh địa-chiến lợc hớng vào ASEAN Sau động thái “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhvợt trớc” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của Trung Quốc với mục tiêu ra đời Khu vực thơng mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010, Nhật Bản, Hàn Quốc và ấn Độ cũng đã đề xuất và đang xúc tiến đàm phán để hình thành các FTA với ASEAN

Cùng với hiệu ứng này, siêu cờng bên ngoài khu vực là Mỹ cũng đa ra sáng kiến “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhDoanh nghiệp vì ASEAN” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (EAI) làm nền tảng, theo đó hớng tới một mạng lới các FTA song phơng với một số thành viên ASEAN chứ không phải với toàn khối ASEAN nh mét thùc thÓ.

2 Chính sách FTA của khối ASEAN và của các nớc thành viên ASEAN

2.1 Toàn cảnh xu hớng hình thành FTA của khối ASEAN

2.1.1 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

Xu thế phát triển của FTA tại ASEAN

Qua nghiên cứu về bối cảnh khu vực, đặc biệt là qua phân tích chính sách và tình hình triển khai các lộ trình FTA của ASEAN cũng nh các nớc thành viên, có thể nhận định các sáng kiến FTA tại ASEAN sẽ đợc phát triển theo các hớng sau: xu thế thúc đẩy lộ trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, xu thế nở rộ các FTA song phơng của từng thành viên ASEAN; xu thế ASEAN+1 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU và ấn Độ); xu thế ASEAN+3 (với khu vực Đông Bắc á); và xu thế FTA ASEAN+6 (CEPEA) Có thể quan sát thấy các nỗ lực FTA song phơng của từng thành viên ASEAN đang là xu thế nổi trội, cho dù ph- ơng thức ASEAN+1 cũng đang có những kết quả khích lệ ban đầu.

- Xu thế thúc đẩy lộ trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Để thích ứng tốt với môi trờng kinh tế và khu vực mới, đặc biệt là xu thế hình thành FTA rộng khắp toàn cầu, ASEAN phải đẩy sâu hội nhập nội khối ASEAN. ASEAN chỉ có thể hấp dẫn khi duy trì đợc một khối thị trờng thống nhất với quy mô đủ lớn kiểu AFTA, mặc dù việc thực thi AFTA cha cho thấy nhiều thành quả.Tiến trình xây dựng AEC chính là một phản ứng chính sách tập thể với cam kết chính trị cao để thực hiện hóa các mục tiêu thúc đẩy hội nhập bên trong và liên kết kinh tế bên ngoài của ASEAN

- Xu thế nở rộ các FTA song phơng của từng thành viên ASEAN

Xu thế hình thành các FTA theo “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhchủ nghĩa song phơng quốc gia” khác: mua sắm chính phủ và cạnh này đã và đang diễn ra mạnh mẽ tại khu vực ASEAN và đợc dự đoán còn tiếp tục phát triển trong những năm tới Việc từng thành viên ASEAN theo đuổi những FTA song ph- ơng với các đối tác bên ngoài khối cho thấy sự thiếu kiên nhẫn với những tiến triển chập chạp của quá trình hội nhập và hợp tác khu vực hiện có.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997-1998, có thể nói rằng ASEAN đang mất dần sức hấp dẫn trong mắt các nhà đầu t quốc tế so với Trung Quốc Cuộc khủng hoảng 1997-1998 cho thấy những điểm yếu trong cơ cấu của từng nền kinh tế thành viên ASEAN cũng nh tính kém hiệu quả của các cơ chế hợp tác ASEAN Yêu cầu đẩy mạnh cải cách nội bộ từng thành viên và tăng cờng liên kết kinh tế giữa các thành viên trở nên bức bách Chính vì vậy những quốc gia phát triển nhất trong khu vực nh Singapore và Thái Lan đã tích cực tìm “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhlối thoát” khác: mua sắm chính phủ và cạnh cho riêng mình thông qua kênh FTA song phơng.

Malaysia, Philippine, Indonesia dù có phần chậm và thụ động hơn nhng mỗi nớc đều đang xây dựng những chính sách FTA của riêng mình, coi đây là một kênh bổ trợ hữu hiệu và thiết yếu cho chính sách kinh tế đối ngoại của mình bên cạnh các kênh đa phơng và khu vực Nhóm CLMV và Bruney dù cha định hình rõ nhng đã có những động thái ban đầu về việc hòa nhập vào xu thế song phơng quốc gia của khu vực Chắc chắn trong thời gian tới, nhằm tránh nguy cơ bị tụt hậu, đánh mất thị tr- ờng, mỗi quốc gia ASEAN đều sẽ xây dựng và hoàn thiện một chính sách FTA song phơng cho riêng mình và xu thế này sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tíi.

- Xu thế hình thành các FTA ASEAN+1 với ASEAN là tâm trục“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh

Một trong những hớng chính sách thơng mại chủ đạo của ASEAN hiện nay là hình thành các FTA song phơng và khu vực nhằm biến ASEAN thành tâm trục của mạng lới các FTA hình thành theo phơng thức ASEAN+1.Theo đó, ASEAN cần tranh thủ các FTA với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ… để trở thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtrung tâm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của các cam kết FTA song phơng và đa biên trong khu vực Xu hớng này đang trở thành hiện thực với việc FTA ASEAN-Trung Quốc (hàng hóa) và FTA ASEAN-Hàn Quốc (hàng hóa) đã có hiệu lực còn FTA ASEAN-Trung Quốc (dịch vụ) và FTA ASEAN-Hàn Quốc (dịch vụ) cũng đợc ký kết trong năm 2007

Vấn đề đặt ra là với quy mô kinh tế và thơng mại chỉ bằn 1/10 các đối tác lớn nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… thì liệu ASEAN có phát huy đợc vai trò

“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh thực sự hay không vẫn cần phải quan sát thêm vì rõ ràng việc giữ vị thế

“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của các FTA không đồng nghĩa với việc ASEAN có thể trở thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcực tăng trởng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh hay “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhđầu tàu tăng trởng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh trong kinh tế Để phát triển đợc xu thế ASEAN làm tâm trục này, bản thân nội dung và phạm vi cam kết của các FTA ASEAN+1 phải đợc định hớng trong một khung khổ chung và toàn diện hơn Bên cạnh đó, ASEAN cần tạo ra cơ chế phối hợp tốt chính sách FTA quốc gia để giảm thiểu tác động tiêu cực của các lộ trình FTA quốc gia thành viên tới lộ trình chung toàn khối ASEAN, nếu không không những không thể trở thành tâm trục trong mạng lới FTA của mình mà ASEAN sẽ đứng trớc nguy cơ bị xé lẻ do sức mạnh của các FTA song phơng của từng thành viên ASEAN với các đối tác thơng mại chủ chốt

- Xu thế hình thành FTA ASEAN+3

Một xu thế rất quan trọng khác trong sự phát triển của FTA tại ASEAN đó chính là việc mở rộng phạm vi khu vực thơng mại tự do Đông Nam á với 10 nớc ra phạm vi khu vực Đông á với 13 nớc bao gồm ASEAN+ 3 cờng quốc Đông Bắc á làTrung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Đây là xu thế đợc dẫn dắt bởi Trung Quốc; nó không chỉ đơn thuần xuất phát từ những lợi ích kinh tế mà còn mà còn hàm chứa nhiều tính toán địa-chiến lợc.

Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN+3 tổ chức ở Viêng-chăn, Lào (2004), nguyên thủ 10 quốc gia ASEAN và 3 quốc gia Đông Bắc á là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc đã đi đến nhất trí về tính cần thiết của một Khu vực Thơng mại tự do toàn Đông á (EAFTA) và giao cho Bộ trởng kinh tế của 13 quốc gia tổ chức nghiên cứu và soạn thảo báo cáo về việc xây dựng EAFTA trong thời gian tới Để cụ thể hóa ý tởng này, Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đại diện cho Trung Quốc đã nhận đăng cai thành lập Nhóm chuyên gia hỗn hợp (JEG) nghiên cứu về tính khả thi của Khu vực thơng mại tự do Đông á (gọi tắt là Nhóm nghiên cứu EAFTA) Nghiên cứu của Nhóm nghiên cứu EAFTA đang hội tụ những điều kiện kinh tế-chính trị tiền đề thuận lợi cho việc hình thành một khu vực thơng mại tự do ASEAN+3 Phân tích mô phỏng định lợng cũng cho kết quả phúc lợi tổng của một FTA gồm 13 nớc ASEAN+3 sẽ lớn hơn của phơng thức mạng lới FTA song ph- ơng hay tổng 3 FTA ASEAN+1 Do đó, Nhóm chuyên gia EAFTA đã đệ trình báo cáo của mình lên Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN+3 vào tháng 1/2007 vừa qua tại Cebu (Philippine) với khuyến nghị cần sớm khởi động một lộ trình mới cho việc hình thành một FTA ASEAN+3.

Hiện nay, Nhóm nghiên cứu EAFTA giai đoạn II do Hàn Quốc nhận làm Tr- ởng nhóm nghiên cứu đang tiến hành phân tích sâu sắc tác động ngành của một EAFTA trong tơng lai nhằm đa ra cơ sở khoa học đáp ứng tốt hơn yêu cầu lãnh đạo cÊp cao ASEAN+3. Đây là xu hớng, phơng thức hợp tác hóa và hội nhập thơng mại khu vực Đông á dựa trên nền tảng là khuôn khổ hợp tác ASEAN+3 đã hình thành và phát triển gần

10 năm qua, do đó khá thuận lợi về cam kết chính trị và tiền đề hội nhập thơng mại- đầu t nội khối Đây cũng là phơng thức nhận đợc động lực dẫn dắt mạnh mẽ từ Trung Quốc Tuy nhiên, chiều hớng dẫn dắt của Trung Quốc đối với tiến trình ASEAN+3 này cũng khiến các nớc tham gia phải lo ngại về tầm ảnh hởng, chi phối ngày càng mạnh của Trung Quốc trong quan hệ kinh tế khu vực, do đó tìm cách thiết lập thế “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcân bằng mới” khác: mua sắm chính phủ và cạnh với Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực ngày càng sâu rộng.

- Xu thế hình thành ASEAN+6

Theo xu thế này, một FTA sẽ đợc hình thành giữa 16 quốc gia thuộc khuôn khổ Hội nghị Thợng đỉnh Đông á (EAS), gồm 10 quốc gia ASEAN, ba quốc gia Đông Bắc á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc và 3 quốc gia còn lại thuộc khung khổ Hội nghị Thợng đỉnh Đông á là Australia, New Zealand và ấn Độ.Khung khổ EAS chính là nền tảng của xu hớng hình thành FTA ASEAN+6 này

Sau hai kỳ Hội nghị Thợng đỉnh Đông á và trên cơ sở Sáng kiến NIKAI do Nhật Bản đề xuất, hiện ý tởng về một FTA gồm 16 quốc gia kể trên đã đợc lãnh đạo các quốc gia ủng hộ và nhất trí cùng tiến hành nghiên cứu tính khả thi của FTA ASEAN+6 với tên gọi chính thức là Sáng kiến Đối tác kinh tế toàn diện Đông á (CEPEA), cùng với đề xuất thành lập Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông á. Tổng th ký ASEAN Ong Keng Yong từng nhấn mạnh: CEPEA là một ý tởng tốt,

Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam

Tình hình tham gia các FTA của Việt Nam

1 Tổng quan tình hình tham gia các FTA của Việt Nam

Việt Nam chính thức tiến hành công cuộc Đổi mới năm 1986 và đi kèm với đó là quá trình thực thi chính sách mở cửa Trong nửa đầu thập kỷ 1990, Việt Nam tiến hành bình thờng hóa quan hệ với các nớc lớn và nớc láng giềng Sang nửa sau thập kỷ 1990 đến nay, Việt Nam tích cực hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực thông qua ký kết Hiệp định khung với EU (1995), gia nhập ASEAN (1995), tham gia AFTA (1996) và làm chủ nhà Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN năm 1998, tham gia APEC (1998) và làm chủ nhà Hội nghị cấp cao APEC (2006), ký kết BTA với Mỹ (2000) và đợc hởng PNTR (2006), ký Hiệp định đầu t với Nhật Bản (2003), rồi mới đây nhất là chính thức trở thành thành viên của WTO vào tháng 11/2006.

Với riêng kênh hội nhập kinh tế khu vực và song phơng thông qua các Hiệp định Thơng mại Tự do và Hiệp định Thơng mại Song phơng (FTA/BTA), bên cạnh

BTA với Mỹ đã thực thi đợc 6 năm, Việt Nam đã thực thi AFTA và tham gia một loạt các lộ trình FTA của ASEAN theo phơng thức ASEAN + 1 Đặc biệt Việt Nam đã cùng Nhật Bản khởi động EPA song phơng Việt Nam-Nhật Bản vào tháng 4/2005 Đây là FTA đầu tiên Việt Nam triển khai đàm phán kể từ khi gia nhập WTO (11/2006), quá trình đàm phán đã kết thúc vào cuối năm 2007 và dự kiến FTA Việt Nam-Nhật Bản sẽ đợc chính thức ký kết trong năm 2008.

Về mặt chính sách, suốt giai đoạn 2001-1006 Việt Nam dành u tiên số một cho việc gia nhập WTO và Việt Nam đã đạt mục tiêu này vào ngày 7/11/2006 Tuy nhiên, trong giai đoạn này Việt Nam cũng đã chủ động tham gia các FTA ở cấp độ khu vực nh FTA ASEAN-Trung Quốc và trớc đó là AFTA Năm 2004, chính phủ Việt Nam cũng đã thành lập Ban nghiên cứu FTA trực thuộc Bộ Thơng Mại (nay là Bộ Công Th- ơng) nhằm chuẩn bị cho các bài toán FTA trong thời gian hậu gia nhập WTO

2 Tình hình tham gia các FTA khu vực của Việt Nam

Cho đến nay thì Hiệp định Thơng mại tự do đáng kể mà Việt Nam tham gia là Hiệp định Thuế quan u đãi có hiệu lực chung CEPT trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) Việt Nam bắt đầu thực hiện chơng trình giảm thuế nhập khẩu theo CEPT từ 01/01/1996 và hoàn thành vào 01/01/2006 để đạt đợc mức thuế suất cuối cùng là 0-5%, chậm hơn các nớc thành viên cũ là 3 năm Danh mục hàng hóa thực hiện giảm thuế theo CEPT mà Việt Nam công bố gồm: danh mục giảm thuế ngay (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm (SL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).

- Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): chiếm 6.6% tổng số nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu, bao gồm những nhóm mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khỏe của con ngời, động thực vật, đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ nh các loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí…

- Danh mục hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm (SL): chiếm 0.8% tổng số nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu và là những mặt hàng cụ thể nh: thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lứt…đợc xây dựng căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao của sản xuất trong nớc đối với một số mặt hàng nông sản cha chế biến

- Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): Danh mục này chiếm khoảng 40.9% tổng số các dòng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu Đây là những mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất thấp hơn 20% nhng trớc mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc các mặt hàng đang đợc áp dụng các biện pháp phi thuế quan

- Danh mục giảm thuế ngay (IL): Danh mục này chiếm khoảng 51.6% tổng nhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam, chủ yếu bao gồm những mặt hàng trong Biểu thuế hiện đang có thuế suất dới 20%-là những mặt hàng thuộc diện có thể áp dụng u đãi theo CEPT ngay và một số mặt hàng tuy có thuế suất cao nhng Việt Nam lại đang có thế mạnh về xuất khẩu

Theo những khuyến nghị của ASEAN về việc đẩy nhanh việc thực hiện CEPT/AFTA, Bộ Tài chính đã xây dựng Lịch trình đẩy nhanh CEPT giai đoạn 2003-

2006 Hội nghị Hội đồng AFTA họp tháng 9/2002 cho phép các nớc khó khăn đợc áp dụng cơ chế linh hoạt trong việc thực hiện đẩy nhanh CEPT Do vậy, lịch trình cắt giảm thuế CEPT giai đoạn 2003-2006 là 76% đạt thuế suất 0-5% vào năm 2003, 87% đạt thuế suất 0-5% vào năm 2005 và 100% đạt thuế suất 0-5% vào năm 2006, trong đó 56% đạt 0% Việt Nam cũng nhất trí giảm toàn bộ thuế quan xuống 0% vào năm 2015 với một số linh hoạt vào 2018.

Cho đến nay, tổng kết hơn 2 năm sau khi Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế quan ở mức u đãi cho trên 10000 mặt hàng theo CEPT/AFTA, theo nhận định của

Bộ Tài chính thì thị trờng cha có những thay đổi đáng kể, cha gây ra những ảnh h- ởng lớn trong nớc cũng nh đối với phát triển kinh tế nói chung.

Theo danh mục hàng hóa và mức thuế suất nhập khẩu u đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định CEPT giai đoạn 2006-2013 mà Việt Nam mới ban hành, có tổng số

10342 mặt hàng đã đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế, trong đó có 5478 mặt hàng có thuế suất 0% và 10283 mặt hàng có mức thuế 0-5% (chiếm 96% tổng số dòng thuế nhập khẩu của Việt Nam) Thuế suất CEPT bình quân hiện nay là 2.48%.

Thay đổi lớn nhất trong chính sách thuế lần cắt giảm lớn này là thống nhất lại các loại hàng hóa thành một danh mục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu của các cơ quan quản lý và doanh nghiệp CEPT nh: bộ linh kiện ô tô CKD, các loại xe có động cơ dùng để vận tải hàng hóa, bia rợu, xi măng, sắt thép, điện tử… Trớc đây, thuế nhập khẩu của những mặt hàng này trong danh mục CEPT giai đoạn 2003-

2006 là khoảng từ 20% trở lên, hiện còn 5% trong danh mục CEPT giai đoạn 2006- 2013.

Tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam

Trớc khi bàn về tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam thì cần phải lu ý một số điểm sau

Thứ nhất, hiện tại chỉ có thể bàn về triển vọng (khả năng) tác động của FTA song phơng đến kinh tế Việt Nam Vẫn còn quá nhiều biến số, trong đó có cả các biến số quốc tế và khu vực lẫn các biến số Việt Nam ảnh hởng đến sự tác động đó nên cho đến nay vẫn cha xác định thật rõ xu hớng của chúng.

Thứ hai, có hai loại FTA song phơng có tác động đến kinh tế Việt Nam: loại không có Việt Nam tham gia và loại có Việt Nam tham gia Hai loại này đều có tác động đến triển vọng nền kinh tế Việt Nam, song các tác động đó chắc chắn là không giống nhau Cho đến nay, Việt Nam vẫn cha chính thức ký một FTA song phơng nào nên việc đánh giá tác động của FTA song phơng chủ yếu dừng lại ở các FTA song ph- ơng không có sự tham gia của Việt Nam Tuy nhiên, việc dự báo khả năng tác động của các FTA song phơng có sự tham gia của Việt Nam là có ý nghĩa đặc biệt tới sự lựa chọn chính sách tự do hóa thơng mại của Việt Nam trong giai đoạn tới.

Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ rất nhiều các đối thủ-cũng đồng thời là các đối tác, mà đa phần là mạnh hơn Do đó, quá trình đồng thời liên kết, hợp tác giữa các đối tác-đối thủ này đơng nhiên sẽ ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ đến Việt Nam theo hớng làm gia tăng thách thức cho Việt Nam Sự gia tăng các FTA song phơng không có Việt Nam đồng nghĩa với tình huống gia tăng

“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhhàm lợng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh t cách đối thủ cạnh tranh nhng lại giảm vai trò đối tác kinh tế nào đó trong quan hệ với Việt Nam Điều này thể hiện ở bốn tác động chính:

- Tác động về đầu t và cơ cấu kinh tế

- Tác động về hội nhập kinh tế quốc tế

- Tác động về quá trình cải cách thể chế theo hớng thị trờng- mở cửa và hội nhập của Việt Nam.

1 Tác động về thơng mại

Việc thực hiện các FTA song phơng chắc chắn sẽ làm cho quá trình dịch chuyển tỷ trọng và cơ cấu thơng mại diễn ra: phần thơng mại trong khuôn khổ FTA song phơng sẽ tăng lên, phần thơng mại không có FTA song phơng sẽ giảm Khi các FTA song ph- ơng hình thành, nó sẽ không chỉ có tác động đến các nớc thành viên mà còn tác động đến cả các nớc không phải là thành viên của nó theo những hớng khác nhau Nhìn chung, các tác động của FTA đến các nớc thành viên cơ bản là tích cực, còn đối với các nớc không phải thành viên là tiêu cực.

Trong trờng hợp đang xét, Việt Nam đợc giả định là nớc không phải là thành viên Về mặt nguyên tắc, nếu các FTA song phơng tăng lên mà không có sự tham gia của Việt Nam chắc chắn sẽ dẫn đến kết cục là có ít nhất một sự giảm sút tơng đối quy mô và chất lợng thơng mại của Việt Nam đối với thế giới Thị phần của sản phẩm Việt Nam-cái mà vất vả lắm mới giành và giữ đợc-sẽ bị thu hẹp Sản phẩm củaViệt Nam cũng sẽ khó cạnh tranh đợc với các sản phẩm của các nớc thành viên FTA song phơng tại thị trờng của mình do các sản phẩm đó có chi phí đầu vào thấp hơn nhờ đợc nhập khẩu với các điều kiên FTA song phơng Nhìn tổng thể, lợi ích phát triển của Việt Nam thu đợc thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại có khả năng giảm xuống Vấn đề này cần đợc cảnh báo một cách nghiêm túc và cần thiết.

Hiện nay, kinh tế đối ngoại là một động lực tăng trởng dài hạn và cơ bản của nền kinh tế Việt Nam Nếu yếu tố này bị suy giảm sẽ đồng nghĩa với những nguy cơ lớn đặt ra cho Việt Nam trong cuộc cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng quyết liệt Ngay cả ở trong nớc, xu hớng đó gắn với một hiểm họa gia tăng những bất ổn chính trị-xã hội do Việt Nam chậm thoát khỏi tình trạng tụt hậu về kinh tế. Nên lu ý rằng Việt Nam đang ở trong một vị thế cạnh tranh quốc tế đặc biệt khó khăn Việc gia tăng các FTA song phơng không có Việt Nam chứa đựng khả năng Việt Nam bị đẩy vào thế cô lập hơn trong quá trình phát triển ngày càng mang tính toàn cầu hóa.

2 Tác động đến đầu t và cơ cấu kinh tế

Sự chuyển hớng thơng mại và những lợi ích khác do tác động thơng mại của FTA mang lại nhất định kéo theo sự chuyển hớng đầu t và tài chính Đó cũng là lý do ASEAN muốn đẩy nhanh tiến trình AFTA để tăng sức cạnh tranh thu hút đầu t và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực. Đối với Việt Nam, xét theo nghĩa này, sự gia tăng các FTA song phơng của nớc khác tạo nên sức cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài mạnh lên theo hớng bất lợi cho Việt Nam.

Trong tình hình hiện nay, khi dòng vốn FDI vào Việt Nam giảm mạnh, cha khôi phục lại đợc, nỗ lực gia tăng ký kết FTA của các đối thủ cạnh tranh thu hút FDI mạnh nhất của Việt Nam nh Thái Lan và Trung Quốc đặc biệt cần đợc lu tâm Việt Nam sẽ dễ lâm vào tình thế tồi tệ hơn trong thu hút FDI nếu xu hớng này tiếp tục đ- ợc đẩy mạnh mà Việt Nam không có cách gì giải quyết để thoát ra khỏi tình trạng khó khăn này.

FTA song phơng cũng sẽ gây tác động mạnh đến cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam Từ các điều kiện thơng mại, sức ép cạnh tranh về chi phí cho đến những yếu tố tác động thúc đẩy do sự lan tỏa lợi ích của FTA song phơng đều đặt ra yêu cầu mới đối với các sản phẩm của Việt Nam về cơ cấu và chất lợng Chắc chắn rằng để có thể giữ vững và nâng cao vị thế cạnh tranh, Việt Nam phải quyết tâm mở rộng thị tr- ờng ngách, giảm mạnh chi phí và nâng cao chất lợng sản phẩm.

3 Tác động đến hội nhập kinh tế quốc tế

Một câu hỏi kép đợc đặt ra là: xu hớng gia tăng các FTA song phơng có tác động nh thế nào đến:

(1) Các quá trình hình thành và liên kết kinh tế đa phơng và khu vực màViệt Nam tham gia?

(2) Xu hớng hình thành các FTA song phơng của Việt Nam với các đối tác thơng mại khác?

Phần thứ nhất của câu hỏi đang không chỉ đợc đặt ra cho Việt Nam mà với cả ASEAN- một tổ chức có sự tham gia của Việt Nam Việt Nam có thể phải chịu cái mà Bhagwati gọi là hiệu ứng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhbát mỳ ý” trong trờng hợp vừa đẩy mạnh các phát triển liên kết kinh tế đa phơng, vừa tích cực mở rộng các FTA song phơng có sự tham gia của Việt Nam.

Nếu xu hớng FTA song phơng trong các thành viên phát triển hơn của ASEAN đợc đẩy mạnh thì cũng nh các thành viên chậm muộn khác của ASEAN, Việt Nam có nguy cơ bị bỏ rơi- có thể chỉ là tơng đối trong tiến trình hội nhập với khu vực đang đợc kỳ vọng rất nhiều này. Đối với phần thứ hai của câu hỏi: tác động của FTA song phơng đến nỗ lực phát triển quan hệ thơng mại tự do của Việt Nam, câu trả lời là nó sẽ tạo ra một sự thúc đẩy Logic cạnh tranh đòi hỏi nh vậy Sự phân tích cho thấy, nếu tách riêng mối quan hệ giữa FTA song phơng và vấn đề phát triển ra, về nguyên tắc, vì lợi ích phát triển kinh tế của mình, Việt Nam cần đẩy mạnh nỗ lực xây dựng FTA song ph ơng. Động lực cho việc tham gia các FTA song phơng của Việt Nam thực sự là đang rất mạnh.

4 Tác động đến quá trình cải cách thể chế Để hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và tăng năng lực cạnh tranh của mình một khi các đối thủ có cơ hội nâng cao sức cạnh tranh nhanh chóng nhờ các FTA song phơng, Việt Nam chỉ còn một cách duy nhất là tiếp tục đẩy mạnh quá trình cải cách theo hớng mở cửa thị trờng và hội nhập áp lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế đang đè nén và cần đợc coi là động lực mạnh nhất thúc đẩy quá trình đổi mới thể chế của Việt Nam trong thời gian tới.

Hiện tại, Việt Nam đang bớc vào giai đoạn hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới Đất nớc cần đến một năng lực hội nhập cao hơn mà yếu tố cấu thành không gì khác hơn là: năng lực cạnh tranh và cơ cấu thể chế hài hòa với toàn cầu Tuy nhiên, những tổng kết gần đây cho thấy Việt Nam cha vợt qua giai đoạn “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhchuẩn bị cất cánh” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ở cả hai phơng diện trên Muốn hội nhập vào nền kinh tế tri thức toàn cầu tối thiểu Việt Nam cũng giải quyết đợc những vấn đề của một nền kinh tế chuyển đổi và đang phát triển Thứ nhất, đó là về việc hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trờng.Thứ hai là giải quyết bền vững vấn đề đói nghèo, trong đó điều cốt lõi là tạo việc làm để ngời dân có thu nhập ổn định Đây là những vấn đề tối thiểu cần đợc giải quyết Việt Nam cần hớng tới sự hài hòa cần thiết với các thể chế kinh tế quốc tÕ.

Không phải hoài nghi tính đúng đắn của việc Việt Nam gia nhập WTO hayASEAN Tuy nhiên cũng phải ghi nhận lợi ích mà các FTA song phơng sẽ đem lại cho Việt Nam Việt Nam không thể đứng ngoài làn sóng FTA đang dội lên khắp thế giới cho dù sự dội lên đó mang tính tạm thời Đứng ngoài cuộc chơi là đánh mất đi các cơ hội để phát triển-mà sự đánh mất đó lại ít mang tính tạm thời.

Một số kiến nghị về việc ký kết FTA của Việt Nam

1 Sự cần thiết phải có một chính sách FTA cho Việt Nam trớc làn sóng FTA thế giới và khu vực

Ngày nay hầu nh tất cả 150 thành viên WTO đều tham gia ít nhất một Hiệp định Thơng mại tự do Đặc biệt tại khu vực các quốc gia châu á, xu hớng hình thành các FTA/EPA đang diễn ra rất sôi động Ngay cả các quốc gia trung thành nhất với khung khổ tự do hóa đa phơng nh Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã điều chỉnh chính sách thơng mại theo hớng u tiên hình thành các FTA song phơng và khu vực, đặc biệt với ASEAN (và từng thành viên ASEAN) và một số đối tác thơng mại chiến lợc trên thế giới Trung Quốc mới là thành viên của WTO đợc mấy năm nhng đã ký tới

9 FTA và đang triển khai nghiên cứu, đàm phán đồng thời 30 sáng kiến FTA song phơng khác Bản thân khối ASEAN mà Việt Nam là thành viên cũng đang thực hiện chính sách FTA ASEAN +1 của mình với một loạt các nớc đối thoại chủ chốt, trong khi từng thành viên riêng rẽ nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia hay Philippine đều đã triển khai chiến lợc FTA song phơng cho riêng mình

Trong bối cảnh nh vậy, mặc dù môi trờng kinh tế và kinh doanh Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể trong những năm qua, song sức hấp dẫn đầu t của nền kinh tế Việt Nam và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đầu t tại Việt Nam đang đứng trớc nguy cơ giảm sút và rơi vào thế bị “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhphân biệt đối xử” khác: mua sắm chính phủ và cạnh khi hầu hết các nền kinh tế chủ chốt trong khu vực cũng nh các thành viên sáng lập ASEAN đều đã và đang hình thành các FTA song phơng với các đối tác kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản, ấn Độ và EU Việt Nam không thể đứng ngoài thực tế sống động này của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế nếu muốn tránh vị thế thua thiệt trong hội nhập quốc tế và khu vực.

Chính sách FTA ngày càng trở thành một công cụ chính sách đối ngoại,ngoại giao kinh tế hữu hiệu của nhiều nớc lớn, nếu khéo tận dụng Việt Nam sẽ có cơ hội huy động thêm nhiều nguồn lực phát triển đất nớc Bên cạnh những lợi ích kinh tế về thị trờng xuất khẩu, thu hút đầu t, chuyển giao công nghệ, tri thức, kỹ năng quản lý, xây dựng năng lực thể chế và học hỏi thực tiễn chính sách, việc hình thành có chọn lọc các FTA song phơng với những đối tác chủ chốt sẽ góp phần nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế và khu vực, đảm bảo hài hòa hai mục tiêu phát triển kinh tế và xây dựng an ninh quốc phòng.

Bản thân nội dung và mô hình thành lập các FTA hiện nay không chỉ dừng lại ở những cam kết truyền thống về cắt giảm thuế quan đối với thơng mại hàng hóa mà đã mở rộng phạm vi và chiều sâu cam kết tự do hóa và hợp tác tới một loạt các vấn đề chính sách mà Việt Nam sớm hay muộn cũng gặp phải trong quá trình tăng cờng hội nhập kinh tế thế giới, tham gia sân chơi WTO Đó là những nội dung cam kết về thơng mại dịch vụ, hoạt động đầu t, thuận lợi hóa thơng mại (tiêu chuẩn và hợp chuẩn, hợp tác hải quan), quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, lao động, môi trờng, giải quyết tranh chấp, “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcác vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh và “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcác vấn đề thơng mại công” khác: mua sắm chính phủ và cạnh khác mà ngay cả khung khổ WTO cũng cha có quy định điều chỉnh Nh vậy, việc tham gia hình thành các FTA song phơng và khu vực chính là một chính sách mới, một cơ chế mới để Việt Nam vừa học hỏi kinh nghiệm hội nhập “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsâu” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, vừa tranh thủ đợc nguồn lực từ những đối tác thơng mại u tiên của mình trong lộ trình hội nhập tổng thể.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện của Việt Nam đòi hỏi Nhà nớc, các doanh nghiệp và từng ngời dân phải có những bớc chuẩn bị thích hợp thì mới nắm bắt tốt cơ hội từ quá trình này, đồng thời phòng tránh hữu hiệu các tác động tiêu cực có thể kể đến Một trong những vấn đề lớn đặt ra khi Việt Nam tham gia đầy đủ vào WTO chính là sự thiếu hụt về năng lực thực thi và năng lực thể chế khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình tại WTO Kinh nghiệm tham gia của các nớc đang phát triển trong WTO cho thấy bên cạnh việc thực thi nghiêm túc các cam kết với WTO, các thành viên cần chủ động nắm bắt những giới hạn, ngoại lệ của tổ chức này để khéo léo vận dụng trong quá trình hội nhập Việc cho phép các thành viên ký kết các RTA/FTA thông qua các quy định của điều khoản XIV/ GATT, điều khoản V/GATS và điều khoản Cho phép chính là một ngoại lệ mà Việt Nam cũng phải tận dụng nh bao thành viên WTO khác.

Quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng, toàn diện cũng đòi hỏi Việt Nam có những điều chỉnh chính sách thích hợp với bối cảnh quốc tế và khu vực mới Để phát huy hiệu quả và tận dụng tối đa nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển trong nớc, chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam trong bối cảnh sống động của xu hớng hình thành các FTA trên thế giới cũng nh khu vực hiện nay cần phải phát huy trên cả ba cấp độ đa phơng, khu vực và song phơng và mang tính bổ sung lẫn nhau, không loại trừ hay tuyệt đối hóa bất kỳ một cấp độ hội nhập nào.

Với một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi nh Việt Nam thì chính sách FTA không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế thuần mà quan trọng hơn đó là những lợi ích nhìn từ góc độ cải cách và xây dựng thể chế phát triển, đặc biệt là thể chế kinh tế thị trờng.

Thứ nhất, FTA thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế của một nền kinh tế Việt

Nam đang trong quá trình chuyển đổi Thông qua quá trình hình thành các hiệp định thơng mại tự do hay hiệp định đối tác kinh tế với các nớc phát triển, Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp cận và “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhhiệu chỉnh” khác: mua sắm chính phủ và cạnh hệ thống chính sách điều tiết nền kinh tế chuyển đổi của mình cho phù hợp với những thực tiễn, thông lệ u việt nhất trong chính sách phát triển kinh tế quốc gia và thơng mại thế giới

Thứ hai, FTA là công cụ mới cho quá trình đổi mới và xây dựng mới thể chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam Cải cách thể chế trong một nền kinh tế chuyển đổi nh Việt Nam là cha đủ vì bản thân nền kinh tế còn thiếu hụt rất nhiều định chế và cơ chế thị trờng để có thể chuyển đổi thành công

Việc ký kết FTA với những nền kinh tế thị trờng phát triển nhất tạo cơ hội trực tiếp cho Việt Nam học hỏi những tiền lệ tốt nhất về thể chế phát triển mà Việt Nam sớm hay muộn sẽ phải xây dựng, đặc biệt là những thể chế cơ bản của một nền kinh tế thị trờng hiệu quả nh thể chế chống độc quyền, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng (thông qua cơ quan quản lý cạnh tranh, chính sách cạnh tranh hay một ủy ban thơng mại công bằng), thể chế giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế (thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp và một cơ quan chuyên xử lý những vụ kiện thơng mại quốc tế), thể chế quản lý công khai, minh bạch quá trình mua sắm chính phủ (Cơ quan thẩm tra hoạt động mua sắm chính phủ), thể chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Cơ quan quản lý quyền sở hữu trí tuệ)…

Việc lựa chọn cách tiếp cận chính sách FTA nh là một công cụ đổi mới và xây mới thể chế kinh tế thị trờng cũng là điểm mới trong lý luận về chính sách hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam trong giai đoạn sau khi gia nhập WTO.

Về mục tiêu chính sách FTA, chính sách FTA của Việt Nam nên hớng tới những mục tiêu cụ thể, phù hợp với bối cảnh kinh tế, chính trị và an ninh quốc gia. Những mục tiêu đó nên gồm:

Thứ nhất, mở rộng không gian thu hút vốn, công nghệ nớc ngoài và tiếp thu những thực tiến kinh nghiệm u việt nhất của thế giới và khu vực.

Thứ hai, tạo ra những lợi thế so sánh mới (hiệu ứng động) từ quá trình gia tăng cạnh tranh, chuyển giao tri thức và xây dựng năng lực nội sinh.

Thứ ba, tránh bị phân biệt đối xử nếu đứng ngoài các lộ trình FTA và tham gia tốt hơn vào hệ thống phân công lao động của khu vực.

Thứ t, thúc đẩy và hỗ trợ quá trình cải cách chính sách và xây dựng thể chế phục vụ phát triển

Ngày đăng: 14/09/2023, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Hiện trạng các FTA của khối ASEAN với các đối tác - Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean
Bảng 1 Hiện trạng các FTA của khối ASEAN với các đối tác (Trang 36)
Bảng 2: Toàn cảnh các sáng kiến FTA của Singapore - Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean
Bảng 2 Toàn cảnh các sáng kiến FTA của Singapore (Trang 38)
Bảng 3: Tình hình tham gia FTA của Thái Lan - Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean
Bảng 3 Tình hình tham gia FTA của Thái Lan (Trang 41)
Bảng 5: Tình hình tham gia FTA của Philippine - Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean
Bảng 5 Tình hình tham gia FTA của Philippine (Trang 46)
Bảng 7: Tình hình tham gia FTA của các thành viên CLMV - Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean
Bảng 7 Tình hình tham gia FTA của các thành viên CLMV (Trang 51)
Bảng 8: Kim ngạch mậu dịch Việt Nam-Nhật Bản - Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean
Bảng 8 Kim ngạch mậu dịch Việt Nam-Nhật Bản (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w