Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thơng mại tự do trong khu vực Asean
III. Xu thế phát triển của FTA tại ASEAN
Qua nghiên cứu về bối cảnh khu vực, đặc biệt là qua phân tích chính sách và tình hình triển khai các lộ trình FTA của ASEAN cũng nh các nớc thành viên, có thể nhận định các sáng kiến FTA tại ASEAN sẽ đợc phát triển theo các hớng sau: xu thế thúc đẩy lộ trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, xu thế nở rộ các FTA song phơng của từng thành viên ASEAN; xu thế ASEAN+1 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU và ấn Độ); xu thế ASEAN+3 (với khu vực Đông Bắc á); và xu thế FTA ASEAN+6 (CEPEA). Có thể quan sát thấy các nỗ lực FTA song phơng của từng thành viên ASEAN đang là xu thế nổi trội, cho dù ph-
ơng thức ASEAN+1 cũng đang có những kết quả khích lệ ban đầu.
- Xu thế thúc đẩy lộ trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Để thích ứng tốt với môi trờng kinh tế và khu vực mới, đặc biệt là xu thế hình thành FTA rộng khắp toàn cầu, ASEAN phải đẩy sâu hội nhập nội khối ASEAN.
ASEAN chỉ có thể hấp dẫn khi duy trì đợc một khối thị trờng thống nhất với quy mô
đủ lớn kiểu AFTA, mặc dù việc thực thi AFTA cha cho thấy nhiều thành quả.Tiến trình xây dựng AEC chính là một phản ứng chính sách tập thể với cam kết chính trị cao để thực hiện hóa các mục tiêu thúc đẩy hội nhập bên trong và liên kết kinh tế bên ngoài của ASEAN.
- Xu thế nở rộ các FTA song phơng của từng thành viên ASEAN
Xu thế hình thành các FTA theo “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhchủ nghĩa song phơng quốc gia” khác: mua sắm chính phủ và cạnh này đã và
đang diễn ra mạnh mẽ tại khu vực ASEAN và đợc dự đoán còn tiếp tục phát triển trong những năm tới. Việc từng thành viên ASEAN theo đuổi những FTA song ph-
ơng với các đối tác bên ngoài khối cho thấy sự thiếu kiên nhẫn với những tiến triển chập chạp của quá trình hội nhập và hợp tác khu vực hiện có.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997-1998, có thể nói rằng ASEAN đang mất dần sức hấp dẫn trong mắt các nhà đầu t quốc tế so với Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng 1997-1998 cho thấy những điểm yếu trong cơ cấu của từng nền kinh tế thành viên ASEAN cũng nh tính kém hiệu quả của các cơ chế hợp tác ASEAN. Yêu cầu đẩy mạnh cải cách nội bộ từng thành viên và tăng cờng liên kết kinh tế giữa các thành viên trở nên bức bách. Chính vì vậy những quốc gia phát triển nhất trong khu vực nh Singapore và Thái Lan đã tích cực tìm “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhlối thoát” khác: mua sắm chính phủ và cạnh cho riêng mình thông qua kênh FTA song phơng.
Malaysia, Philippine, Indonesia dù có phần chậm và thụ động hơn nhng mỗi nớc đều đang xây dựng những chính sách FTA của riêng mình, coi đây là một kênh bổ trợ hữu hiệu và thiết yếu cho chính sách kinh tế đối ngoại của mình bên cạnh các kờnh đa phơng và khu vực. Nhúm CLMV và Bruney dự cha định hỡnh rừ nhng đó cú những động thái ban đầu về việc hòa nhập vào xu thế song phơng quốc gia của khu vực. Chắc chắn trong thời gian tới, nhằm tránh nguy cơ bị tụt hậu, đánh mất thị tr- ờng, mỗi quốc gia ASEAN đều sẽ xây dựng và hoàn thiện một chính sách FTA song phơng cho riêng mình và xu thế này sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tíi.
- Xu thế hình thành các FTA ASEAN+1 với ASEAN là tâm trục“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh Một trong những hớng chính sách thơng mại chủ đạo của ASEAN hiện nay là hình thành các FTA song phơng và khu vực nhằm biến ASEAN thành tâm trục của mạng lới các FTA hình thành theo phơng thức ASEAN+1.Theo đó, ASEAN cần tranh thủ các FTA với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ… để trở thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtrung tâm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của các cam kết FTA song phơng và đa biên trong khu vực. Xu hớng này đang trở thành hiện thực với việc FTA ASEAN-Trung Quốc (hàng hóa) và FTA ASEAN-Hàn Quốc (hàng hóa) đã có hiệu lực còn FTA ASEAN-Trung Quốc (dịch vụ) và FTA ASEAN-Hàn Quốc (dịch vụ) cũng đợc ký kết trong năm 2007.
Vấn đề đặt ra là với quy mô kinh tế và thơng mại chỉ bằn 1/10 các đối tác lớn nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… thì liệu ASEAN có phát huy đợc vai trò
“vấn đề Singapore” khỏc: mua sắm chớnh phủ và cạnhtõm trục” khỏc: mua sắm chớnh phủ và cạnh thực sự hay khụng vẫn cần phải quan sỏt thờm vỡ rừ ràng việc giữ vị thế
“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của các FTA không đồng nghĩa với việc ASEAN có thể trở thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcực tăng trởng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh hay “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhđầu tàu tăng trởng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh trong kinh tế.
Để phát triển đợc xu thế ASEAN làm tâm trục này, bản thân nội dung và phạm vi cam kết của các FTA ASEAN+1 phải đợc định hớng trong một khung khổ chung và toàn diện hơn. Bên cạnh đó, ASEAN cần tạo ra cơ chế phối hợp tốt chính sách FTA quốc gia để giảm thiểu tác động tiêu cực của các lộ trình FTA quốc gia thành viên tới lộ trình chung toàn khối ASEAN, nếu không không những không thể trở thành tâm trục trong mạng lới FTA của mình mà ASEAN sẽ đứng trớc nguy cơ
bị xé lẻ do sức mạnh của các FTA song phơng của từng thành viên ASEAN với các
đối tác thơng mại chủ chốt.
- Xu thế hình thành FTA ASEAN+3
Một xu thế rất quan trọng khác trong sự phát triển của FTA tại ASEAN đó chính là việc mở rộng phạm vi khu vực thơng mại tự do Đông Nam á với 10 nớc ra phạm vi khu vực Đông á với 13 nớc bao gồm ASEAN+ 3 cờng quốc Đông Bắc á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Đây là xu thế đợc dẫn dắt bởi Trung Quốc; nó
không chỉ đơn thuần xuất phát từ những lợi ích kinh tế mà còn mà còn hàm chứa nhiều tính toán địa-chiến lợc.
Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN+3 tổ chức ở Viêng-chăn, Lào (2004), nguyên thủ 10 quốc gia ASEAN và 3 quốc gia Đông Bắc á là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc đã đi đến nhất trí về tính cần thiết của một Khu vực Thơng mại tự do toàn Đông á (EAFTA) và giao cho Bộ trởng kinh tế của 13 quốc gia tổ chức nghiên cứu và soạn thảo báo cáo về việc xây dựng EAFTA trong thời gian tới.
Để cụ thể hóa ý tởng này, Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đại diện cho Trung Quốc đã nhận đăng cai thành lập Nhóm chuyên gia hỗn hợp (JEG) nghiên cứu về tính khả thi của Khu vực thơng mại tự do Đông á (gọi tắt là Nhóm nghiên cứu EAFTA). Nghiên cứu của Nhóm nghiên cứu EAFTA đang hội tụ những điều kiện kinh tế-chính trị tiền đề thuận lợi cho việc hình thành một khu vực thơng mại tự do ASEAN+3. Phân tích mô phỏng định lợng cũng cho kết quả phúc lợi tổng của một FTA gồm 13 nớc ASEAN+3 sẽ lớn hơn của phơng thức mạng lới FTA song ph-
ơng hay tổng 3 FTA ASEAN+1. Do đó, Nhóm chuyên gia EAFTA đã đệ trình báo cáo của mình lên Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN+3 vào tháng 1/2007 vừa qua tại Cebu (Philippine) với khuyến nghị cần sớm khởi động một lộ trình mới cho việc hình thành một FTA ASEAN+3.
Hiện nay, Nhóm nghiên cứu EAFTA giai đoạn II do Hàn Quốc nhận làm Tr- ởng nhóm nghiên cứu đang tiến hành phân tích sâu sắc tác động ngành của một EAFTA trong tơng lai nhằm đa ra cơ sở khoa học đáp ứng tốt hơn yêu cầu lãnh đạo cÊp cao ASEAN+3.
Đây là xu hớng, phơng thức hợp tác hóa và hội nhập thơng mại khu vực Đông
á dựa trên nền tảng là khuôn khổ hợp tác ASEAN+3 đã hình thành và phát triển gần 10 năm qua, do đó khá thuận lợi về cam kết chính trị và tiền đề hội nhập thơng mại-
đầu t nội khối. Đây cũng là phơng thức nhận đợc động lực dẫn dắt mạnh mẽ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, chiều hớng dẫn dắt của Trung Quốc đối với tiến trình ASEAN+3 này cũng khiến các nớc tham gia phải lo ngại về tầm ảnh hởng, chi phối ngày càng mạnh của Trung Quốc trong quan hệ kinh tế khu vực, do đó tìm cách thiết lập thế “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcân bằng mới” khác: mua sắm chính phủ và cạnh với Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực ngày càng sâu rộng.
- Xu thế hình thành ASEAN+6
Theo xu thế này, một FTA sẽ đợc hình thành giữa 16 quốc gia thuộc khuôn khổ Hội nghị Thợng đỉnh Đông á (EAS), gồm 10 quốc gia ASEAN, ba quốc gia
Đông Bắc á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc và 3 quốc gia còn lại thuộc khung khổ Hội nghị Thợng đỉnh Đông á là Australia, New Zealand và ấn Độ.
Khung khổ EAS chính là nền tảng của xu hớng hình thành FTA ASEAN+6 này.
Sau hai kỳ Hội nghị Thợng đỉnh Đông á và trên cơ sở Sáng kiến NIKAI do Nhật Bản đề xuất, hiện ý tởng về một FTA gồm 16 quốc gia kể trên đã đợc lãnh đạo các quốc gia ủng hộ và nhất trí cùng tiến hành nghiên cứu tính khả thi của FTA ASEAN+6 với tên gọi chính thức là Sáng kiến Đối tác kinh tế toàn diện Đông á (CEPEA), cùng với đề xuất thành lập Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông á.
Tổng th ký ASEAN Ong Keng Yong từng nhấn mạnh: CEPEA là một ý tởng tốt,
“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcha có tiền lệ trong lịch sử” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, do dó càng nghiên cứu, trao đổi quan điểm thì các quốc gia càng hiểu biết nhau hơn và càng có ích cho việc phát triển mối quan hệ đối tác. Đây là sáng kiến đã đợc lãnh đạo 16 nớc nhất trí thông qua.
So với vài năm trớc đây thì rõ ràng khả năng về một lộ trình hình thành một FTA ASEAN+6 (ASEAN+ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ, Australia và New Zealand) đã không ngừng tăng lên xét trên các phơng diện dòng thơng mại nội nhóm, tính bổ sung lẫn nhau trong cơ cấu thơng mại, mạng lới chuyên môn hóa sản xuất trong khu vực. Hơn thế, tầm ảnh hởng của nhóm ASEAN+6 trong nền kinh té thế giới cũng đã và đang gia tăng. Trong bối cảnh đó, việc thai nghén lộ trình hình thành CEPEA chính là nỗ lực nhằm cân bằng với tầm ảnh hởng ngày càng mạnh của Trung Quốc trong quá trình tăng cờng liên kết kinh tế khu vực.
Đối với hai xu thế hình thành ASEAN+3 và ASEAN+6, các thành viên ASEAN đều cho rằng nên xuất phát từ những khuôn khổ và nội dung sẵn có của ASEAN để bàn tiếp những bớc đi hình thành EAFTA hoặc CEPEA. Điều này có nghĩa các FTA ASEAN+1 hiện nay có lợi cho ASEAN và không nên vội vàng khởi
động một lộ trình FTA ASEAN+3 hay ASEAN+6 mới hoàn toàn.
NhËn xÐt chung
Xu thế phát triển các sáng kiến FTA tại ASEAN đang cho thấy hai tác động khá trái ngợc nhau: Một mặt các FTA ASEAN+1 cho thấy ASEAN cùng với lộ trình AFTA của mình đang trở thành một thị trờng hấp dẫn đối với các nớc đối tác chủ chốt, rộng hơn là trở thành không gian cạnh tranh ảnh hởng địa-chiến lợc của các c- ờng quốc nh Trung Quốc, Nhật Bản hay Mỹ. Mặt khác, các FTA song phơng của từng thành viên ASEAN đang đợc triển khai riêng lẻ, thiếu vắng một cơ chế phối hợp chung, đang có nguy cơ phân rã những nỗ lực tăng cờng hội nhập nội khối ASEAN, khiến một số thành viên có chiều hớng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhly tâm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh khỏi tiến trình hội nhập sâu rộng hơn của ASEAN, đe dọa sự gắn kết vốn thiếu bền chặt của ASEAN. Bởi vì
bên cạnh các yếu tố về quy mô nền kinh tế và thơng mại, khả năng trở thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của mạng lới các FTA đòi hỏi phải có một cơ chế phối hợp và thống nhất hiệu quả các lộ trình FTA song phơng và khu vực mà đối tác đó chủ trì hoặc tham gia.
Nh vậy, thách thức chung đối với các thành viên ASEAN chính là hội đủ quyết tâm chính trị nhằm tìm ra một cơ chế điều phối và tích hợp hiệu quả các lộ
trình FTA quốc gia đơn lẻ để tăng cờng sức mạnh tập thể của ASEAN và đạt đ- ợc mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.
Chơng III