Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam
III. Một số kiến nghị về việc ký kết FTA của Việt Nam
3. Phơng thức tiếp cận và lộ trình chính sách FTA trong thời gian tới - Một số bài học rút ra từ thực tiễn FTA tại các nớc ASEAN
3.1. Một số bài học rút ra từ thực tiễn FTA tại các nớc ASEAN cho chính sách FTA của Việt Nam
Singapore: Không thể phủ nhận quốc đảo năng động này là quốc gia đi tiên phong trong các sáng kiến FTA của khu vực qua việc ký hàng loạt các FTA với nhiều nớc và khu vực trên thế giới nhằm mở đờng cho trao đổi thơng mại phát triển.
Đây là đờng lối đúng đắn dựa trên việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu và nguồn lực của Chính phủ nớc này bởi Singapore là đất nớc có nền kinh tế phụ thuộc mạnh mẽ vào trao đổi thơng mại. Tuy nhiên, khi nghiên cứu áp dụng những kinh
nghiệm chính sách thơng mại nói chung và chính sách FTA nói riêng từ Singapore, cần phải lu ý một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất, Singapore không gặp nhiều khó khăn trong quá trình đàm phán vì
đại đa số các mức thuế quan của Singapore đã ở mức 0%, do đó cũng ít gặp phải sự phản kháng từ các nhóm lợi ích trong nớc hơn so với các nớc khác.
Thứ hai, Singapore là một nền kinh tế phát triển và có mức độ quốc tế hóa cao, do vậy tất cả các lộ trình FTA song phơng do Singapore khởi xớng đều có phạm vi điều chỉnh và nội dung cam kết cao hơn khuôn khổ cam kết đa phơng tại WTO.
Các FTA này không chỉ hớng tới tự do hóa thơng mại hàng hóa mà còn đặt u tiên tự do hóa thơng mại dịch vụ, cam kết các vấn đề về cạnh tranh, đầu t, điều tiết trong n- ớc, di chuyển lao động, mua sắm chính phủ và đảm bảo một hành lang điều tiết với những thông lệ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh. Do đó, đặc thù của Singapore khiến các nớc đang phát triển và mới hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nh Việt Nam cần thận trọng khi học tập kinh nghiệm của nớc này trong chính sách FTA.
Thái Lan: Điểm đáng học tập trong chính sách FTA của Thái Lan đó là chủ trơng lựa chọn các đối tác phát triển để cùng xây dựng lộ trình FTA, một mặt nhằm giữ và mở rộng thị trờng, mặt khác nhằm hình thành những mối quan hệ chiến lợc với các nớc lớn, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, ấn Độ và Mỹ, nâng tầm vị thế chính trị-an ninh của Thái Lan trong khu vực. Tùy từng đối tác, các cam kết mà Thái Lan đa vào FTA có thể mang tính toàn diện hoặc chọn lọc, linh hoạt nh- ng đều hớng tới phát triển các ngành mũi nhọn, ngành nớc này có u thế. Tuy vậy, chính sách FTA của Thái Lan cũng cần có sự tham vấn rộng rãi hơn với các nhóm thành phần trong hệ thống chính trị-xã hội, đặc biệt là của các nhóm bị tác động, tổn thởng bởi các FTA đang và sắp triển khai. Đây là điểm mà Việt Nam cần đặc biệt lu ý trong việc hoạch định chính sách FTA của mình, đặc biệt là khi ký FTA với các n- íc lín.
Malaysia: Việt Nam cần học tập Malaysia về việc nớc này đã hình thành đợc một chính sách FTA với mục tiêu, lộ trình và phơng pháp tiếp cận rõ ràng bất chấp việc xuất phát chậm và thụ động hơn so với Singapore hay Thái Lan. Chính điều này
đã cho phép quốc gia này đã đang đẩy nhanh các sáng kiến FTA song phơng với nhiều nền kinh tế lớn nh Nhật Bản, Mỹ, ấn Độ, Australia và Hàn Quốc. Ngoài ra, Malaysia rất quan tâm tới vấn đề chênh lệch phát triển, tính đa dạng của mỗi thành viên và các khu vực nhạy cảm của mỗi nền kinh tế.
Philippine: Việc Philippine đã mạnh dạn đa FTA vào chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của mình thông qua ký kết các FTA song phơng với Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ, Nhật Bản và xúc tiến FTA với một loạt các nớc khác là một điểm nhấn tích cực. Tuy nhiên, Việt Nam cần thấy rằng việc tiếp cận mang tính ứng phó, mang tính thụ động và cha có một chiến lợc FTA mang tính hệ thống có thể dẫn tới
kết cục Hiệu ứng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhbát mỳ ý” khác: mua sắm chính phủ và cạnh nh GS. Jagdish Bhagwati từng cảnh báo. Đây là điều mà chúng ta cần phải rút kinh nghiệm, xây dựng một chính sách FTA có tính chiến lợc, cụ thể với mục tiờu rừ ràng trớc khi ồ ạt ký một loạt cỏc FTA hay bị động khi đ- ợc mời tham gia FTA.
Indonesia: Giống nh Việt Nam, Indonesia cũng đang trải qua một quá trình chuyển đổi và còn hạn chế trong việc tập trung nguồn lực để chủ động triển khai chính sách FTA một cách toàn diện. Chính phủ Indonesia thiếu những mục tiêu rõ ràng, hệ thống khi tham gia đàm phán FTA song phơng với các đối tác lớn vì bấy lâu nay Chính phủ chỉ thụ động ứng phó với các lời đề nghị ký kết FTA từ phía đối tác. Bài học từ Indonesia cũng tơng tự nh Philippine, đó là xây dựng một chính sách FTA hoàn chỉnh, đồng thời hoàn thiện đội ngũ nhân lực nghiên cứu, đàm phán có năng lực và nắm bắt đợc nhu cầu của ngời dân. Một lời khuyên nữa từ các học giả
Indonesia, đó là không nên chạy đua theo các nớc láng giềng trong làn sóng FTA hiện nay vì đối với nguồn lực còn hạn chế thì việc lựa chọn đúng đối tác mới là mấu chốt. Và điều này cũng đúng đối với Việt Nam trong hoàn cảnh hiện nay.
3.2. Phơng thức tiếp cận và lộ trình chính sách FTA trong thời gian tới
Từ những bài học rút ra từ kinh nghiệm các nớc láng giềng ASEAN, có thể thấy rằng Việt Nam không nên và không đủ nguồn lực để “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhchạy đua” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ký kết hàng chục FTA song phơng nh các nớc trong khu vực. Do đó, cách tiếp cận khả thi nhất cho Việt Nam là ký kết FTA song phơng với các “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh trong mạng lới FTA khu vực. Lý do là vì chỉ cần ký FTA song phơng với các “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh là chúng ta có thể trung hóa đợc các bất lợi thế và phân biệt đối xử đan chéo nhau trong mạng lới các FTA song phơng, đồng thời tận dụng đợc ngay các u đãi mà nớc “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh có đợc từ các nớc “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnan hoa” khác: mua sắm chính phủ và cạnh.Theo xu thế hiện nay cho thấy, trong khu vực châu á, các nớc nh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore đang trở thành các “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của một số mạng lới FTA song phơng.
Bên cạnh đó, một xu thế tất yếu của các nớc đang và kém phát triển là ký kết các FTA với các nớc phát triển cao trên thế giới, và Việt Nam chắc chắn cũng theo xu hớng này. Một vài lý do giải thích cho xu thế này nh sau:
- Thứ nhất, các nớc phát triển có sức tiêu thụ lớn, c dân có thu nhập cao và có nhu cầu tiêu dùng cao. Việc khai thác sức tiêu dùng đó sẽ giúp các nớc đang phát triển mở rộng đợc thị trờng nhanh chóng, từ đó đẩy mạnh việc xuất khẩu, mang lại thu nhập quốc dân cũng nh nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.
- Thứ hai, giữa các nớc phát triển và đang phát triển thờng có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khác nhau tạo điều kiện cho việc thúc đẩy giao thơng giữa hai nớc. Bản thân các nớc đang phát triển thờng có những sản phẩm tơng đồng nh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông sản hay đồ gỗ…nên việc xuất khẩu một nớc sang một nớc khác cũng có những sản phẩm tơng đồng nh minh thì không có nhiều cơ hội tiêu thụ đợc hàng
hóa. Trong khi đó, tại thị trờng các nớc phát triển, họ không sản xuất nữa hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc, còn ngời dân thì sẵn sàng chi trả
cho những sản phẩm có chất lợng. Đó chính là mảnh đất màu mỡ cho các nớc đang phát triển nếu họ có thể sản xuất ra đợc những mặt hàng có chất lợng và mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
Theo xu thế này, Việt Nam cũng cần thúc đẩy hình thành FTA với những thị trờng phát triển nhất nh Mỹ và EU để phát huy những lợi thế so sánh kể trên. Đồng thời những FTA này có thể tạo ra các lợi thế so sánh “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhđộng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh vì Mỹ hay EU đều là các thị trờng có “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhthực tiễn u việt nhất” khác: mua sắm chính phủ và cạnh về thể chế chính sách và môi trờng kinh doanh. Hợp tác với các đối tác phát triển và tiên tiến nhất mới khiến Việt Nam có thể vơn lên cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực.
Căn cứ vào định hớng, hiện trạng chính sách đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và những phân tích về xu hớng chính sách FTA của các quốc gia trong khu vực ASEAN, cần nhận thấy lộ trình chính sách FTA của Việt Nam phải có tính chủ
động, tính hệ thống và tính chọn lọc. Lộ trình này cần phải đặt trong một lộ trình hội nhập quốc tế và khu vực tổng thể, không để bị dẫn dắt bởi các lộ trình mang tính ứng phó, bị động, chi phối bởi đề xuất của các nớc đối tác. Đồng thời việc xây dựng các cam kết FTA cũng cần có sự tham vấn rộng rãi của các thành phần kinh tế-xã hội, đặc biệt là các nhóm có lợi ích liên quan trực tiếp. Việt Nam nên đa định hớng phát triển các ngành nghề thế mạnh vào tính toán các cam kết và cần cân nhắc kỹ càng vấn đề đ- ợc mất khi đàm phán. Một điểm không thể thiếu đợc là việc phát triển nguồn nhân lực giỏi chuyên môn và linh hoạt trong nghiên cứu và đàm phán FTA, có sự đầu t thích
đáng, lâu dài cho chính sách FTA của mình.
Về lâu dài, Việt Nam cần tính tới việc đẩy sâu có chọn lọc một số lộ trình FTA của mình lên thành các Liên minh thuế quan (C.U) hay Liên minh kinh tế (E.U) vì mức độ phúc lợi xã hội và hiệu quả tổng thể do các cấp độ liên kết kinh tế này mang lại lớn hơn cấp độ FTA.
Có thể phác họa một số nét chính của lộ trình hình thành đối tác FTA của Việt Nam trong thời gian tới nh sau:
Thứ nhất, u tiên hình thành FTA với các đối tác thơng mại phát triển, chủ chốt nh Nhật Bản, Mỹ và EU. Với riêng Mỹ, sau khi ký kết TIFA Việt-Mỹ (Hiệp
định khung về Đầu t và Thơng mại Việt-Mỹ), cần sớm thúc đẩy hình thành FTA song phơng Việt-Mỹ.
Thứ hai, tính tới các thị trờng mới với sức mua cao nh các nớc ả-rập thuộc khu vực Trung Đông giàu có.
Thứ ba, lộ trình hội nhập khu vực của Việt Nam không thể tách rời tiến trình t¨ng cêng héi nhËp ASEAN.
Nhìn từ lộ trình quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tổng thể, vì khung khổ đa phơng WTO mang tính ràng buộc cao và các thành viên WTO lại thực thi cam kết theo hớng tiếp cận “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnhiều nhất có thể” khác: mua sắm chính phủ và cạnh nên đối với Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức này, khung khổ đa phơng WTO phải là nền tảng của một chiến lợc hội nhập tổng thể. Bên cạnh đó, xu hớng khu vực hóa và song phơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại thể hiện sống động qua sự bùng nổ các FTA song phơng và khu vực trên thế giới cũng nh tại ASEAN đòi hỏi trong giai đoạn tới đây cách tiếp cận chính sách hội nhập của Việt Nam cần thực hiện hài hòa trên cả bốn cấp độ đa phơng, khu vực, song phơng và đơn phơng.
Khuôn khổ hội nhập khu vực và song phơng thông qua chính sách FTA nh phân tích ở trên luôn mang lại những bài học kinh nghiệm quý báu, thực tiễn u việt cho Việt Nam để tiếp bớc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng hơn. Hơn nữa, trong khi các cam kết bên ngoài đóng vai trò động lực cho quá trình cải cách bên trong, để Việt Nam thực sự chủ động trong hội nhập, một số cải cách đơn phơng bên trong cần “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhđi trớc” khác: mua sắm chính phủ và cạnh các cam kết bên ngoài để không rơi vào tình trạng ứng phó hay “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhchạy theo” khác: mua sắm chính phủ và cạnh các cam kết quốc tế nh hiện nay.
4. Những lu ý về nội dung và đàm phán khi ký kết FTA với các nớc phát triển