Tình hình chung về các FTA ở ASEAN

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 31 - 35)

Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thơng mại tự do trong khu vực Asean

II. Thực trạng FTA ở ASEAN

1. Tình hình chung về các FTA ở ASEAN

Là tổ chức liên kết khu vực ra đời sớm (năm 1967), ASEAN cũng là nhóm quốc gia sớm cam kết hình thành một khu vực mậu dịch tự do trên cơ sở CEPT/AFTA đợc ký kết năm 1992. Cho tới đầu năm 2001, AFTA vẫn là FTA duy nhất có hiệu lực pháp lý của ASEAN.

Sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nổ ra năm 1997, ASEAN đứng tr- ớc yêu cầu phải đẩy mạnh hội nhập nội khối và tăng cờng cải cách trong mỗi nớc thành viên để phục hồi và nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với môi tr- ờng kinh tế quốc tế và khu vực mới. Lãnh đạo các nớc ASEAN đã thay đổi t duy hội nhập của ASEAN cũng nh t duy tự do hóa thơng mại của quốc gia mình, theo đó ASEAN đẩy sâu quá trình liên kết trong khối bằng Thỏa ớc Bali II (2004) với quyết tâm xây dựng một Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội vào năm 2020.

Khối ASEAN nói chung và các thành viên ASEAN nói riêng lựa chọn chính sách FTA trong thời gian vừa qua xuất phát cả từ nhu cầu bên trong lẫn sức ép bên ngoài. Nh đã phân tích trong phần trớc, đó là sự đòi hỏi tất yếu của xu thế toàn cầu hóa, xu thế hình thành một loạt các FTA song phơng và khu vực trên thế giới trớc sự tiến triển chậm chạp của Vòng đàm phán Đô-ha, sự trỗi dậy mạnh mẽ của hai nền kinh tế khổng lồ châu á là Trung Quốc và ấn Độ, nhu cầu thúc đẩy quá trình hội nhập nội khối ASEAN vốn đạt đợc ít tiến bộ trong thời gian qua và cuối cùng là nhu cầu tự thân của mỗi thành viên ASEAN muốn đẩy sâu quá trình cải cách trong nớc.

Nhìn toàn cảnh bức tranh FTA của ASEAN có thể nhận thấy những đặc điểm sau:

Thứ nhất, loại hình FTA đợc triển khai ở các nớc ASEAN rất đa dạng, nhiều cấp độ, nhiều kênh và trùng lắp.

Trong khu vực đang hình thành cả các FTA Bắc-Nam nh FTA của ASEAN hay các nớc thành viên ASEAN với các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, EU…lẫn các FTA Nam-Nam nh FTA của ASEAN với Trung Quốc, ấn Độ…

Khu vực cũng chứng kiến sự đa dạng về tên gọi chính thức hiệp định và nội dung đàm, nh ký với Trung Quốc thì gọi là Hiệp đinh Khung (FA) và Hiệp định Th-

ơng mại tự do (FTA), ký với Nhật Bản thì dùng tên gọi Hiệp định Đối tác kinh tế (EPA) hoặc Hiệp định Đối tác toàn diện (CEPA), còn với Hàn Quốc thì dùng cả tên FTA lẫn Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn diện (CECA)…

Sự khác nhau về khái niệm, tên gọi phản ánh sự đa dạng trong cách tiếp cận nội dung của các hiệp định này, cho thấy sự linh hoạt theo đối tác khi ký FTA của ASEAN. Theo đó các FTA có thể mang tính toàn diện nh các FTA Bắc-Nam, có FTA thì ít cam kết những vấn đề vợt lên trên khuôn khổ WTO, có một số FTA thì

tập trung vào một số phân ngành cụ thể. Sự đa dạng về cách tiếp cận cũng là sự phản

ánh logic mức độ chênh lệch về trình độ phát triển và hội nhập của các nớc thành viên cũng nh của đối tác.

Xu hớng hình thành các FTA tại ASEAN đang diễn ra song song hai chiều h- ớng, một là cách tiếp cận FTA tập thể của cả khối theo phơng thức FTA ASEAN+1, hai là phơng thức tiếp cận FTA song phơng của riêng từng nớc thành viên ASEAN.

Về xu hớng thứ nhất, ASEAN đang thực hiện một chiến lợc tăng cờng liên kết kinh tế thơng mại-đầu t với một số nớc đối tác chủ chốt của mình thông qua một lộ trình hình thành các FTA với Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand, ấn

Độ, EU và Mỹ và biến ASEAN thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtrung tâm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của mạng lới các FTA theo phơng thức ASEAN+1.

Về xu hớng thứ hai, do sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các thành viên và đứng trớc nhu cầu cải cách, tăng cờng hội nhập mà một số thành viên đã tự tìm lối đi cho riêng mình thông qua việc tích cực ký kết các FTA song phơng với các đối tác chủ chốt.

Dẫn đầu trong xu hớng này là Singapore, tiếp theo đó là Thái Lan. Hai nớc này đợc coi là nhóm nớc chủ động và tích cực tham gia vào xu hớng FTA song ph-

ơng bằng việc chuyển mạnh sang thúc đẩy lộ trình FTA song phơng với hàng chục các đối tác chiến lợc. Mặc dù triển khai các sáng kiến FTA có phần muộn và thụ

động ban đầu nhng Malaysia đang thúc đẩy nhanh các lộ trình FTA song phơng với các nền kinh tế lớn nh Nhật Bản, Mỹ, ấn Độ, Australia và Hàn Quốc với phơng châm cân bằng giữa đa phơng, khu vực và song phớng. Chính sách FTA của Philippine và Indonesia dù bị coi là mang tính ứng phó và theo tình huống cụ thể nh- ng hai nớc này cũng đã đạt đợc thành tựu bớc đầu trong việc triển khai các lộ trình lên tới hơn 10 FTA song phơng mỗi nớc. Bruney với đặc thù của vơng quốc nhỏ bé về diện tích nhng giàu có về tài nguyên dầu mỏ khiến nền kinh tế Bruney dễ dàng triển khai các sáng kiến FTA để bắt kịp với xu hớng này; hiện nay Bruney đang tham gia lộ trình FTA với Nhật Bản và Mỹ. Riêng nhóm thành viên ASEAN mới gồm 4 nớc Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam (nhóm CLMV) vẫn cha định hỡnh rừ chớnh sỏch FTA của riờng mỡnh nờn đại đa số cỏc FTA mà cỏc nớc CLMV

đã ký kết và đang tham gia đàm phán đều thuộc khuôn khổ chung của 8 FTA mà toàn khối ASEAN đang triển khai tập thể.

Tuy vậy hai xu hớng này có thể dẫn đến trạng thái trùng lắp đối tác đàm phán FTA và kết quả là nhiều lộ trình FTA trùng lắp giữa các quốc gia ASEAN. Ví dụ những thành viên ASEAN nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine và Việt Nam vừa đàm phán FTA với Trung Quốc, Nhật Bản hay Hàn Quốc trong khuôn khổ FTA tập thể của ASEAN, vừa đàm phán riêng rẽ FTA song phơng với một trong số ba nớc đối tác kể trên. Một khi quá trình đàm phán kết thúc và các

FTA này đi vào thực thi thì không ít trong số các lộ trình FTA kể trên sẽ tự động tích hợp lại hoặc vô hiệu.

Thứ hai, phạm vi và nội dung cam kết trong các FTA toàn diện nhng linh hoạt

Nhiều nội dung đàm phán hay cam kết trong lộ trình FTA của các nớc ASEAN vợt trên các vấn đề trong khung khổ WTO, nhng có tính linh hoạt với một số nớc kém phát triển hơn. Tiêu biểu nh các sáng kiến FTA của Singapore thờng có nội dung và mức độ cam kết tự do hóa rất lớn, vợt xa các FTA trớc đây và bao gồm nhiều vấn đề cha thuộc phạm vi điều chỉnh của WTO nh hoạt động đầu t, chính sách cạnh tranh, mua sắm của chính phủ, môi trờng và lao động… Ngoài ra, các FTA giữa ASEAN và Nhật Bản hay với ấn Độ còn bao gồm các nội dung hợp tác về thuận lợi hóa thơng mại, hoàn thiện môi trờng kinh doanh, hợp tác năng lợng, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, du lịch, vận tải và hậu cần thơng mại, công nhận lẫn nhau và hợp chuẩn. Tuy nhiên, một số lộ trình FTA trong khu vực có áp dụng nguyên tắc linh hoạt đối với nhóm các nớc kém phát triển hơn nh kéo dài thời gian thực thi cam kết hay thu hẹp ngành nghề cam kết đối với nhóm CLMV, hoặc đa ra chơng trình “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhThu hoạch sớm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (EHS), chơng trình hợp tác kỹ thuật và chuyên ngành để hỗ trợ các thành viên kém phát triển hơn.

Thứ ba, trong mạng lới FTA khu vực và thế giới, ASEAN đang dần nổi lên nh một tâm trục của cuộc đua địa-chiến l“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ợc trong khu vực Đông á.

Mặc dù Trung Quốc và Nhật Bản rất tích cực hình thành các FTA song ph-

ơng và biến mình thành “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, song có thể nhận thấy chính ASEAN mới là đối tác FTA đợc nhiều đối tác “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsăn đón” khác: mua sắm chính phủ và cạnh nhất, từ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Australia cho đến Hàn Quốc, ấn Độ.

Điều này xuất phát do tơng quan giữa các nớc lớn trong khu vực châu á đang thay đổi do sự trỗi dậy mạnh mẽ của hai nền kinh tế có số dân khổng lồ Trung Quốc và ấn Độ. Riêng tại Đông á, cân bằng sức mạnh giữa Nhật Bản và Trung Quốc

đang dịch chuyển theo hớng Trung Quốc ngày càng trở nên nổi bật hơn. Thực tế này khiến các cờng quốc trong khu vực có những điều chỉnh chính sách thích hợp. Cụ thể cả ba cờng quốc trên đều hớng tới hình thành FTA với ASEAN báo hiệu một cuộc đua cạnh tranh địa-chiến lợc hớng vào ASEAN. Sau động thái “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhvợt trớc” khác: mua sắm chính phủ và cạnh của Trung Quốc với mục tiêu ra đời Khu vực thơng mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010, Nhật Bản, Hàn Quốc và ấn Độ cũng đã đề xuất và đang xúc tiến đàm phán để hình thành các FTA với ASEAN.

Cùng với hiệu ứng này, siêu cờng bên ngoài khu vực là Mỹ cũng đa ra sáng kiến “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhDoanh nghiệp vì ASEAN” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (EAI) làm nền tảng, theo đó hớng tới một mạng lới

các FTA song phơng với một số thành viên ASEAN chứ không phải với toàn khối ASEAN nh một thực thể.

2. Chính sách FTA của khối ASEAN và của các nớc thành viên ASEAN

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w