Những lu ý về nội dung và đàm phán khi ký kết FTA với các nớc phát triển Nh đã phân tích ở trên, Việt Nam sẽ đi theo xu thế là tiếp cận FTA với các n-

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 74 - 81)

Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam

III. Một số kiến nghị về việc ký kết FTA của Việt Nam

4. Những lu ý về nội dung và đàm phán khi ký kết FTA với các nớc phát triển Nh đã phân tích ở trên, Việt Nam sẽ đi theo xu thế là tiếp cận FTA với các n-

ớc có trình độ phát triển cao nhằm tận dụng đợc không những là những lợi ích “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtĩnh” khác: mua sắm chính phủ và cạnh từ thị trờng giàu có mà còn cả những lợi ích “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhđộng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh từ trình độ phát triển và hoàn thiện cao trong thể chế kinh tế của những đối tác này. Tuy nhiên, điều gì cũng có hai mặt. Khi ký kết FTA với các nớc phát triển Việt Nam còn phải đối mặt với những thách thức tiềm tàng. Có thể kể ra một số những thách thức chủ yếu nh sau:

- thách thức do việc thiếu kinh nghiệm trong đàm phán và ký kết FTA với những đối tác hùng mạnh và giàu kinh nghiệm

- thách thức do các rào cản phi thuế quan (hàng rào kỹ thuật) mà các n ớc phát triển thờng đặt ra dới lá bài bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng nhng thực chất là hạn chế nhập khẩu hàng hóa nớc ngoài

- thách thức từ chính sách bảo hộ một số ngành của các nớc phát triển - thách thức từ những đòi hỏi tự do hóa ở mức độ cao của các nớc phát triển Chính vì vậy, khi chuẩn bị đàm phán và ký kết FTA với các nớc phát triển, cần học hỏi những kinh nghiệm từ các bài học FTA có trớc gặp phải khi triển khai các nội dung cơ bản của FTA nh vấn đề tiếp cận thị trờng, vấn đề dịch vụ, vấn đề

đầu t, những “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhvấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh nh mua sắm chính phủ và cạnh tranh và vấn đề quyền sở hữu trí tuệ.

4.1. Vấn đề tiếp cận thị trờng

Mong muốn mở rộng tiếp cận thị trờng luôn là lý do chính khiến các nớc

đang phát triển ký kết các FTA. Trong một FTA giữa một nớc đang phát triển và

một nớc phát triển thì nớc đang phát triển thờng đạt đợc nhiều hơn trong mục tiêu tiếp cận thị trờng. Tuy nhiên, trong rất nhiều trờng hợp các nớc này cũng chỉ đạt đợc những kết quả rất đáng thất vọng.

Trở ngại ở đây là các nớc phát triển có thể dựng lên những rào cản về cơ cấu, luật pháp và chính trị, nhất là trong các mặt hàng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnhạy cảm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, những mặt hàng mà các nớc đang phát triển có lợi thế xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông sản. Các nớc phát triển không hề cắt giảm hoặc loại bỏ trợ cấp đối với các mặt hàng là lợi thế xuất khẩu của nớc đối tác đang phát triển.

Ví dụ nh Mỹ, với đạo luật quyền xúc tiến thơng mại lỡng đảng năm 2002 (Bipartisan Trade Promotion Authority Act) đã cấm các FTA giảm mc thuế suất của bất kỳ mặt hàng nông phẩm nhạy cảm nào xuống dới mức thuế suất đợc áp dụng theo các thỏa thuận của vòng đàm phán Uruguay. Đạo luật này cũng không cho phép một sự đối xử đặc biệt nào bởi những mục tiêu đàm phán của Mỹ bao gồm

“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhđôi bên cùng tiếp cận thị trờng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh và “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhđôi bên cùng đạt đợc những thỏa thuận dỡ bỏ các hàng rào phi thuế” khác: mua sắm chính phủ và cạnh.

Về mặt hàng dệt may, Mỹ thờng yêu cầu các đối tác FTA phải áp dụng quy tắc xuất xứ từ loại sợi có xuất xứ từ Mỹ hoặc từ các nớc đối tác FTA. Do các nớc

đang phát triển không có ngành công nghiệp sợi hoặc không có khả năng hoạt động trong ngành này nên kết quả của điều kiện này mang ý nghĩa là sợi của Mỹ phải đợc sử dụng, thay vì các loại sợi rẻ hơn từ các nớc khác không phải là đối tác trong FTA.

Ngoài ra cũng cần phải có những thủ tục hải quan phiền phức nhằm xác định rằng loại quần áo đó có đợc sản xuất bằng các nguyên liệu có xuất xứ từ các nớc trong FTA và cũng còn tồn tại những biện pháp an toàn khiến ngăn cản việc tiếp cận thị tr- êng.

Với các sản phẩm nông nghiệp thì việc mở rộng tiếp cận thị trờng càng có thể bị hạn chế. Ví dụ nh Australia đã không thể mở rộng hạn ngạch với mặt hàng đờng mía trong FTA của nớc này với Mỹ, và tình hình cũng không mấy khả quan hơn đối với sản phẩm thịt bò từ Australia sang Mỹ. Bên cạnh đó, những rào cản phi thuế nh kiểm dịch động thực vật, vệ sinh dịch tễ… cũng làm cho Mexico không xuất khẩu

đợc nhiều nông phẩm sang Mỹ theo NAFTA nh mong đợi.

Ngợc lại, các nớc đang phát triển cũng phải cho phép đối tác tiếp cận thị tr- ờng của mình, về việc tiếp cận đó có nhiều khả năng là lớn hơn về tỷ lệ và giá trị, bởi vì mức thuế trung bình đánh vào các hàng công nghiệp cao hơn. Không những thế, việc dỡ bỏ thuế quan với nhiều mặt hàng có thể dẫn đến việc các nhà sản xuất trong nớc di chuyển địa bàn hoạt động.

Ví dụ theo NAFTA, Mexico đồng ý không đánh thuế đối với mặt hàng nông phẩm. Ngay sau đó khối lợng ngũ cốc nhập khẩu (loại cây đợc trồng nhiều nhất và rộng rãi nhất ở Mexico và là nguồn thu nhập chính của những ngời nông dân tại các

vùng thuộc miền Nam nớc này) đã tăng gần gấp 3 sau NAFTA, và khối lợng nhập khẩu các mặt hàng đậu nành, lúa mỳ, gia cầm và thịt bò tăng trên 5 lần. Những sự gia tăng nhập khẩu này đã vợt quá mức so với sự gia tăng trong khối lợng xuất khẩu các mặt hàng rau quả của Mexico (loại sản phẩm mà hầu hết đợc trồng bởi các công ty đa quốc gia ở khu vực miền Bắc giàu có- khu vực duy nhất có thể trồng rau quả).

Kết quả đáng buồn là 1.7 triệu ngời đã bị mất việc làm sau khi Mexico gia nhập NAFTA.

Đối với Việt Nam, từ những bài học đắt giá nêu trên, khi ký kết FTA với các nớc phát triển, đối với vấn đề tiếp cận thị trờng, Việt Nam cần lu ý:

Thứ nhất, Việt Nam phải xỏc định rừ đợc mặt hàng nào là quan trọng đối với mình, mặt hàng nào mà chúng ta kỳ vọng có thể tăng xuất khẩu thông qua FTA.

Hiện tại, có lẽ những mặt hàng quan trọng nhất vẫn là nông, lâm, thủy sản và một số mặt hàng tiêu dùng khác nh dệt may, giày dép…Bên cạnh đó cũng phải cân nhắc liệu trên thực tế thì có thể mở rộng đợc việc tiếp cận thị trờng hay không và mở rộng thị trờng nào. Điều này cũng cần đợc cân nhắc lại so với những cái giá mà đất nớc phải gánh chịu, cũng nh trong việc nhợng bộ trên các lĩnh vực khác nh dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ.

Thứ hai, Việt Nam với vị thế là một nớc đang phát triển nên khi đàm phán ký kết FTA với các nớc phát triển cũng cần yêu cầu đợc đối xử càng đặc biệt và càng

đãi ngộ càng tốt, không chỉ trong vấn đề lộ trình thực hiện FTA dài hơn mà còn trong vấn đề các mặt hàng loại trừ hay các mặt hàng nhạy cảm với nớc mình.

4.2. Vấn đề dịch vụ

Dịch vụ là một lĩnh vực rất quan trọng đối với bất kỳ một quốc gia đang phát triển nào. Đối với những nớc này, điều quan trọng là phải tạo điều kiện và cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nớc phát triển, đặc biệt là với những ngành dịch vụ quan trọng mang tính xã hội hoặc tính kinh tế chiến lợc.

Các nớc đang phát triển yếu thế hơn về khả năng cung cấp dịch vụ so với các nớc phát triển. Do vậy, họ phải yêu cầu quyền đợc cam kết mở cửa ít lĩnh vực hơn hoặc cam kết mở trong mỗi lĩnh vực ở mức độ thấp hơn. Những lĩnh vực quan tâm của những nớc này thờng bao gồm cả việc di chuyển tự nhiên nhân hoặc việc tạo cơ

hội cho ngời dân nớc họ đợc làm việc tại những nớc phát triển.

Một lo ngại lớn là việc một vài FTA ngày nay bao gồm “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhdanh mục tiêu cực” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (negative list), trong đó quy định các nớc sẽ phải tự do hóa hoàn toàn mọi lĩnh vực dịch vụ, trừ những lĩnh vực đợc liệt kê trong phụ lục. Những FTA nh thế này thờng có xu hớng ràng buộc các nớc đang phát triển phải cam kết nhanh hơn và nhiều hơn các lĩnh vực dịch vụ so với “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhdanh mục tích cực” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (positive list) trong WTO (danh mục này quy định không lĩnh vực nào hoặc loại tự do hóa nào sẽ đợc cam kết trừ khi nêu rõ lộ trình).

“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhDanh mục tiêu cực” khác: mua sắm chính phủ và cạnh trong các FTA sẽ khiến cho các nớc đang phát triển khó khăn hơn trong việc tuân theo các nguyên tắc của WTO, rằng nớc này có thể lựa chọn các lĩnh vực để tự do hóa và tự quy định tốc độ tự do hóa. Những FTA nh thế cũng làm giảm các khoảng trống chính sách cho các nớc đang phát triển.

Lu ý đối với Việt Nam: Dựa trên những lu ý trên về vấn đề dịch vụ trong các FTA với các nớc phát triển, có thể rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình chuẩn bị và đàm phán nội dung này, đó là:

Thứ nhất, Việt Nam cần phải đa ra một kế hoạch quốc gia hoặc khung chiến lợc về dịch vụ trong đó bao gồm những kế hoạch cụ thể cho từng ngành. Một phần trong kế hoạch đó sẽ bao gồm vai trò tơng ứng của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.Vị thế quốc gia trong các đàm phán thơng mại cũng cần đợc đa vào trong nội dung của kế hoạch này.

Thứ hai, Việt Nam cũng cần phải quyết định xem có nên đa ngành dịch vụ vào FTA hay không. Trong hoàn cảnh năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ nớc ta còn yếu thì tốt nhất là tìm cách loại dịch vụ ra khỏi FTA.

Thứ ba, Việt Nam còn cần phải tiến hành cân nhắc các ngành dịch vụ và các hoạt động mà mình có lợi thế xuất khẩu, cũng nh cân nhắc xem những ngành hoặc hoạt động nào không thể cam kết ngay đợc. Những điều này cần phải đợc thực hiện thống nhất với kế hoạch quốc gia về dịch vụ. Không nên tiến hành đàm phán hay cam kết cho đến khi đã cân nhắc xong những điều nêu trên.

Thứ t, không nên ký kết các FTA có “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhdanh sách tiêu cực” khác: mua sắm chính phủ và cạnh

Thứ năm, nếu có thể thì nên đa ra những yêu cầu cam kết về những ngành và hoạt động có lợi cho mình, ví dụ nh việc di chuyển dân c, lao động hoặc nhân công.

Thứ sáu, trừ khi có thể đạt đợc những lợi ích vợt trội từ những đề nghị của phía đối tác, Việt Nam cần phải đạt đợc mức độ cam kết nh đã có tại WTO.

4.3. Vấn đề đầu t

Đầu t là một phần của các vấn đề đợc gọi là “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcác vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (Singapore Issues) tại WTO, các vấn đề còn lại là mua sắm của chính phủ và canh tranh. Rất nhiều các quốc gia đang phát triển phản đối việc khởi đầu đàm phán về môt thỏa thuận đầu t tại WTO và WTO cũng đã đình chỉ các cuộc đàm phán về đầu t vào tháng 6/2004.

Tuy nhiên, vấn đề đầu t lại luôn là một trong những tâm điểm trong chơng trình nghị sự của rất nhiều các FTA. Yêu cầu của các nớc phát triển về đầu t trong các FTA là đi quá xa so với những cuộc thảo luận trong khuôn khổ WTO về đầu t. Ví dụ, trong FTA Singapore-Mỹ, định nghĩa về nhà đầu t và đầu t là rất rộng, bên cạnh đó những yêu cầu đãi ngộ quốc gia, quyền tự do chuyển giao vốn, điều khoản sung công, các quy

định về giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu t và Nhà nớc là rất cao.

Điều khoản về đầu t đòi hỏi mức độ mở cửa quá cao sẽ xóa bỏ hoặc giảm một cách đáng kể những khoảng trống chính sách của các nớc đang phát triển. Chúng có thể dẫn đến những hậu quả bất lợi cho chính phủ trong việc duy trì và hình thành nên các chính sách liên quan đến xã hội, kinh tế và chính trị.

Lu ý đối với Việt Nam: Về vấn đề đầu t, Việt Nam cần lu ý những điểm sau khi tham gia ký kết FTA:

Thứ nhất, Việt Nam có thể lập luận rằng do vấn đề này cũng đã bị khớc từ trong các vòng đàm phán của WTO và do điều khoản này có thể gây nên những hậu quả bất lợi nên không nên đa nó vào trong các FTA.

Thứ hai, nếu vẫn quyết định sẽ bao gồm điều khoản về đầu t vào trong FTA của mình, Việt Nam phải hạn chế điều khoản về đầu t trong các hoạt động hợp tác và không bao gồm các quy định ràng buộc vào việc tiếp cận thị trờng, bảo hộ đầu t và điều khoản sung công.

Thứ ba, cần phải chắc chắn rằng điều khoản đầu t sẽ không buộc chúng ta phải cam kết vào những tiêu chuẩn và yếu tố có thể gây bất lợi cho các chính sách

đầu t và phát triển.

4.4. Những vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh tranh“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh

Những vấn đề này, kể cả vấn đề đầu t giờ đây cũng đã biến mất khỏi chơng trình nghị sự của WTO, ít nhất là trong chơng trình làm việc Doha kéo dài. Rất nhiều các nớc đang phát triển đã nỗ lực loại bỏ những vấn đề này ra khỏi chơng trình nghị sự của WTO. Tuy nhiên, trong các FTA đây lại là những vấn đề mà Mỹ và một số nớc phát triển khác hay đề nghị đa vào.

Về vấn đề mua sắm chính phủ, trong các FTA có Mỹ, điều khoản này thờng

đi xa hơn rất nhiều so với những gì đã đợc thảo luận tại WTO. Đối với vấn đề này, nhóm làm việc của WTO đã chỉ bàn luận đến “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsự minh bạch trong mua sắm của chính phủ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, với những quy định có khả năng chỉ giới hạn trong các lĩnh vực là minh bạch hóa và không bao gồm các vấn đề tiếp cận thị trờng. Trong khi đó, các điều khoản FTA về mua sắm chính phủ của Mỹ lại yêu cầu mở cửa rất lớn, ví dụ nh việc phải cho phép các công ty nớc ngoài đợc đấu thầu với những điều khoản giống hệt nh những điều khoản mà các công ty trong nớc có đợc. Điều này sẽ làm giảm đáng kể hoặc xóa bỏ mọi khoảng trống chính sách để chính phủ các nớc phát triển có thể tạo ra những u đãi đối với các doanh nghiệp trong nớc, đồng thời loại bỏ mất một công cụ quan trọng để phát triển nền kinh tế.

Về vấn đề chính sách cạnh tranh, các nớc phát triển đã đa ra một thỏa thuận về cạnh tranh trong WTO, thỏa thuận này cho phép các doanh nghiệp, hàng hóa và dịch vụ nớc ngoài có đợc sự cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp trong nớc thông qua việc cắt bỉ những trợ cấp u đãi với các doanh nghiệp trong nớc. Sau này,

đề nghị này đợc thu hẹp lại thành những chủ đề cơ bản nh nguyên tắc không phân

biệt đối xử, tính minh bạch và sự công bằng trong các thủ tục. Tuy nhiên, các FTA mà có sự tham gia ký kết của Mỹ thờng sẽ yêu cầu các nớc đang phát triển phải thiết lập hành lang pháp lý về cạnh tranh. Các nhà kinh tế phát triển đã đặt ra nghi vấn liệu khung chính sách cạnh tranh hiện đang có hiệu lực tại Mỹ và các nớc phát triển có thích hợp với các nớc đang phát triển hay không. Họ lo ngại rằng khi FTA đa ra yêu cầu về khung chính sách có thể ngăn cản sự phát triển của các doanh nghiệp trong nớc, khiên họ giảm khả năng cạnh tranh hoặc tồn tại trớc những công ty nớc ngoài lớn, đặc biệt là khi phải đối mặt với quá trình toàn cầu hóa. Do đó, vấn đề cạnh tranh trong phạm vi các hiệp định thơng mại có thể là một vấn đề cực kỳ phức tạp.

Lu ý đối với Việt Nam: Đối với Việt Nam khi tham gia đàm phán và ký kết FTA mà gặp phải những vấn đề này, cần phải lu ý:

Thứ nhất, cũng giống nh trờng hợp vấn đề đầu t, Việt Nam cũng phải lập luận rằng hai “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhvấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh này cũng đang bị đình chỉ đàm phán tại WTO bởi ngời ta thấy chúng không phù hợp với hệ thống thơng mại và do đó, chúng cũng sẽ không thích hợp với các FTA. Ví dụ, hội nghị Bộ trởng Thơng mại của Liên minh châu Phi ở Cairo tháng 6/2005 đã đa ra tuyên bố rằng các vấn đề Singapore phải đợc loại ra khỏi chơng trình nghị sự của các FTA với EU (Hiệp định hợp tác kinh tế) vì

những vấn đề này cũng cha đợc thảo luận tại WTO.

Thứ hai, nếu những vấn đề này đợc đa vào FTA, thì chúng phải đợc mang bản chất của một hiệp định hợp tác và không có những quy định ràng buộc.

Thứ ba, Việt Nam cần đặc biệt lu ý không nên cam kết bất kỳ việc tiếp cận thị trờng nào đối với các vấn đề mua sắm của chính phủ, nếu vấn đề mua sắm chính phủ cũng đợc đa vào trong FTA.

4.5. Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ

Việc đa vấn đề sở hữu trí tuệ vào các thỏa thuận thơng mại còn gây rất nhiều tranh cãi sau khi Hiệp định TRIPS đợc thông qua tại WTO. Ngời ta ngày càng nhận ra rằng những tiêu chuẩn về quyền sở hữu trí tuệ do TRIPS đặt ra cho các nớc đang phát triển là không thích hợp với họ. Các nhà kinh tế học dự đoán rằng chi phí để các nớc

đang phát triển thực hiện TRIPS hàng năm có thể lên đến 60 tỷ USD và chi phí này vợt quá mức những gì họ đợc hởng trong các lĩnh vực khác, ví dụ nh việc tiếp cận thị trờng.

Cỏc nớc đang phỏt triển giờ đõy phải tỡm cỏch làm rừ hoặc sửa đổi một vài cỏc lĩnh vực của TRIPS để hạn chế những tác động tích cực.

Trong tuyờn bố Doha về TRIPS và Y tế cụng cộng đó chỉ rừ rằng cỏc nớc

đang phát triển có thể tận dụng những “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsự linh động” khác: mua sắm chính phủ và cạnh. Tuy nhiên, trong các FTA của mình, các nớc phát triển lại nỗ lực thiết lập nên các biện pháp TRIPS + để giảm hoặc loại bỏ những sự linh động mà Hiệp định TRIPS cho phép và thiết lập nên những tiêu chuẩn rất cao, vợt xa hơn so với các quy định của WTO. Các FTA nh thế sẽ đe

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w