Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam
I. Tình hình tham gia các FTA của Việt Nam 1. Tổng quan tình hình tham gia các FTA của Việt Nam
2. Tình hình tham gia các FTA khu vực của Việt Nam 1. CEPT/AFTA
Cho đến nay thì Hiệp định Thơng mại tự do đáng kể mà Việt Nam tham gia là Hiệp định Thuế quan u đãi có hiệu lực chung CEPT trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do (AFTA). Việt Nam bắt đầu thực hiện chơng trình giảm thuế nhập khẩu theo CEPT từ 01/01/1996 và hoàn thành vào 01/01/2006 để đạt đợc mức thuế suất cuối cùng là 0-5%, chậm hơn các nớc thành viên cũ là 3 năm. Danh mục hàng hóa thực hiện giảm thuế theo CEPT mà Việt Nam công bố gồm: danh mục giảm thuế ngay (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm (SL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).
- Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): chiếm 6.6% tổng số nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu, bao gồm những nhóm mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khỏe của con ngời, động thực vật, đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ nh các loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí…
- Danh mục hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm (SL): chiếm 0.8% tổng số nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu và là những mặt hàng cụ thể nh: thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lứt…đợc xây dựng căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao của sản xuất trong nớc đối với một số mặt hàng nông sản cha chế biến.
- Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): Danh mục này chiếm khoảng 40.9% tổng số các dòng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu. Đây là những mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất thấp hơn 20% nhng trớc mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc các mặt hàng đang đợc áp dụng các biện pháp phi thuế quan.
- Danh mục giảm thuế ngay (IL): Danh mục này chiếm khoảng 51.6%
tổng nhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam, chủ yếu bao gồm
những mặt hàng trong Biểu thuế hiện đang có thuế suất dới 20%-là những mặt hàng thuộc diện có thể áp dụng u đãi theo CEPT ngay và một số mặt hàng tuy có thuế suất cao nhng Việt Nam lại đang có thế mạnh về xuất khẩu.
Theo những khuyến nghị của ASEAN về việc đẩy nhanh việc thực hiện CEPT/AFTA, Bộ Tài chính đã xây dựng Lịch trình đẩy nhanh CEPT giai đoạn 2003- 2006. Hội nghị Hội đồng AFTA họp tháng 9/2002 cho phép các nớc khó khăn đợc
áp dụng cơ chế linh hoạt trong việc thực hiện đẩy nhanh CEPT. Do vậy, lịch trình cắt giảm thuế CEPT giai đoạn 2003-2006 là 76% đạt thuế suất 0-5% vào năm 2003, 87% đạt thuế suất 0-5% vào năm 2005 và 100% đạt thuế suất 0-5% vào năm 2006, trong đó 56% đạt 0%. Việt Nam cũng nhất trí giảm toàn bộ thuế quan xuống 0%
vào năm 2015 với một số linh hoạt vào 2018.
Cho đến nay, tổng kết hơn 2 năm sau khi Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế quan ở mức u đãi cho trên 10000 mặt hàng theo CEPT/AFTA, theo nhận định của Bộ Tài chính thì thị trờng cha có những thay đổi đáng kể, cha gây ra những ảnh h- ởng lớn trong nớc cũng nh đối với phát triển kinh tế nói chung.
Theo danh mục hàng hóa và mức thuế suất nhập khẩu u đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định CEPT giai đoạn 2006-2013 mà Việt Nam mới ban hành, có tổng số 10342 mặt hàng đã đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế, trong đó có 5478 mặt hàng có thuế suất 0% và 10283 mặt hàng có mức thuế 0-5% (chiếm 96% tổng số dòng thuế nhập khẩu của Việt Nam). Thuế suất CEPT bình quân hiện nay là 2.48%.
Thay đổi lớn nhất trong chính sách thuế lần cắt giảm lớn này là thống nhất lại các loại hàng hóa thành một danh mục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu của các cơ quan quản lý và doanh nghiệp CEPT nh: bộ linh kiện ô tô CKD, các loại xe có động cơ dùng để vận tải hàng hóa, bia rợu, xi măng, sắt thép, điện tử… Trớc
đây, thuế nhập khẩu của những mặt hàng này trong danh mục CEPT giai đoạn 2003- 2006 là khoảng từ 20% trở lên, hiện còn 5% trong danh mục CEPT giai đoạn 2006- 2013.
Tuy nhiên ngoại trừ yếu tố tăng giá chung của nền kinh tế tăng trởng mạnh trong thời gian qua thì thị trờng các mặt hàng đợc cắt giảm thuế từ ASEAN hiện tại cha gây nên một tác động đáng kể. Một số mặt hàng tuy giảm giá nhng lại không phải do tác động của việc giảm thuế mà do các công ty điều chỉnh chiến l ợc kinh doanh. Nguyên nhân chính là do kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN mới chỉ chiếm từ 20-25% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, trong số đó lại chỉ có 9-10% tỷ lệ
đủ điều kiện áp dụng theo CEPT.
Đối với xuất khẩu, theo lý thuyết, AFTA sẽ có tác động làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng ASEAN nhờ giảm thuế quan và loại bỏ các hàng rào phi thuế. Song trong vài gần đây, khả năng AFTA làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc này là không lớn bởi các nguyên nhân sau.
Thứ nhất về cơ cấu hàng xuất khẩu: Mặc dù những năm gần đây ASEAN thờng chiếm khoảng 16-17% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhng trong đó những mặt hàng đợc hởng thuế suất CEPT lại chỉ chiếm gần 20% và vì vậy chỉ chiếm một phần khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Hơn nữa, cơ cấu hàng hóa của Việt Nam và ASEAN khá tơng đồng. Với trình độ thua kém hơn, Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh trên thị trờng ASEAN nhờ tính độc đáo của chủng loại, mẫu mã và do
đó, chỉ mang tính bổ sung cho cơ cấu hàng hóa nớc đối tác.
Thứ hai xét về bạn hàng, 2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN đ- ợc thực hiện với Singapore (phần lớn hàng Việt Nam xuất sang Singapore sẽ đợc tái xuất sang các nớc khác) nhng ở nớc này, hệ thống thuế nhập khẩu trớc AFTA vốn
đã thấp, gần nh bằng 0%. Do vậy khi thực hiện CEPT trên toàn khối ASEAN, 1/3 kim ngạch xuất nhập khẩu còn lại của Việt Nam với các nớc ASEAN khác sẽ cha làm thay đổi nhiều xuất khẩu Việt Nam nếu xét theo khía cạnh hởng u đãi thuế nhập khÈu thÊp.
Có thể kết luận rằng: Chỉ khi nào Việt Nam tạo đợc sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất và xuất khẩu theo hớng tạo ra đợc nhiều chủng loại hàng hóa có sực cạnh tranh và nằm trong danh mục cắt giảm của CEPT, các doanh nghiệp Việt Nam mới có thêm thuận lợi về yếu tố giá cả khi muốn xuất khẩu sang ASEAN.
Về dài hạn, AFTA có tác động gián tiếp làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trờng ngoài ASEAN do nhập đợc đầu vào cho sản xuất xuất khẩu với giá rẻ hơn từ các nớc ngoài ASEAN. Mặt khác, với t cách thành viên của ASEAN, Việt Nam có điều kiện để khai thác những lợi thế mới trong quan hệ thơng mại với các nớc lớn khi ASEAN xúc tiến các lộ trình FTA của khối với các đối tác chiến lợc. Tuy vậy, nh đã nói, cơ cấu song phơng của các nớc ASEAN xuất ra thị tr- ờng thế giới lại khá tơng đồng với Việt Nam nên họ cũng đợc hởng những lợi ích t-
ơng tự. Do đó, Việt Nam tiếp tục phải chấp nhận cạnh tranh rất quyết liệt với các thành viên khác trong hiệp hội không chỉ trên trờng khu vực mà trên cả bình diện thế giới.
2.2. FTA ASEAN-Trung Quèc
Tháng 11/2002, Trung Quốc và ASEAN đã ký Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế Toàn diện nhằm định hớng cho việc hình thành một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA). Hiệp định Thơng mại hàng hóa và giải quyết tranh chấp cũng đã có hiệu lực từ tháng 1/2005 và năm 2007, Thỏa thuận về tự do dịch vụ ASEAN-Trung Quốc cũng đã đợc ký.
Nội dung chính của ACFTA là quy định về tự hóa thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ và hoạt động đầu t, cam kết cắt giảm và xóa bỏ 90% số dòng thuế quan, trong đó 10% số dòng thuế quan sẽ đợc thực hiện ngay cùng với “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhChơng trình Thu
hoạch sớm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (EHS). Theo đó, thời hạn để đạt thuế suất bằng 0% là vào năm 2010 cho ASEAN-6 và Trung Quốc và 2015 cho CLMV. Chơng trình Thu hoạch sớm thực hiện cắt giảm thuế từ 2004 đến 2006 đối với các thành viên ASEAN cũ và từ 2004 đến 2008 đối với Việt Nam (Lào, Myanma đến năm 2009 và Campuchia đến n¨m 2010).
Đối với Việt Nam, sau những năm đầu triển khai các cam kết của ACFTA, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có những bớc phát triển rất
đáng khích lệ. Theo nhận định của Vụ châu á- Thái Bình Dơng (Bộ Công Thơng), kim ngạch thơng mại Việt Nam-Trung Quốc đã có sự tăng trởng vợt trội trong những năm qua. Năm 2004, kim ngạch hai chiều Việt Trung đạt 7.2 tỷ USD, vợt xa so với mục tiêu 5 tỷ USD đề ra cho năm 2005 và đến năm 2006, kim ngạch đã đạt mức 10.4 tỷ USD. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc
đạt 3.2 tỷ USD, tăng 5.6% so với năm trớc. Dự kiến trong năm 2008, xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ đạt 4 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2007. Thị trờng Trung Quốc hiện chiếm khoảng 6.7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, mức thâm hụt thơng mại của Việt Nam với Trung Quốc cũng ngày càng tăng, Việt Nam đang nhập siêu nhiều so với Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc đang đứng đầu trong số các nớc xuất khẩu hàng hóa sang Việt Nam và
đứng thứ 3 trong số các nớc nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Theo số liệu thống kê năm 2006 của Hải quan Việt Nam cho thấy mức thâm hụt của Việt Nam so với Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh. Năm 2006, Việt Nam xuất sang Trung Quốc 3.03 tỷ USD, giảm 2.6% so với năm 2005, trong khi đó Trung Quốc xuất sang Việt Nam 7.391 tỷ USD, tăng 32.3%. Nh vậy mức thâm hụt thơng mại là 4.361 tỷ USD, bằng 140% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc.
Mặt khác, phần lớn hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam đều là hàng công nghiệp, Việt Nam hiện là thì trờng tiêu thụ các mặt hàng xăng dầu, vải sợi, nguyên phụ liệu may mặc, máy móc thiết bị, phân bón, hóa chất, sắt thép các loại của Trung Quốc. Trong khi đó, tỷ lệ hàng công nghiệp trong tổng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc hiện nay chỉ hơn 10%, còn lại chủ yếu là xuất nguyên liệu nh dầu thô, cao su, than đá và các nhóm hàng nông sản nh thủy hải sản, rau quả, hạt điều, dầu thực vật … Nh vậy quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Trung Quốc có đặc tính là sự phân công hàng dọc trong khi đó các nớc ASEAN khác nh Philippine, Thái Lan đã
triển khai phân công hàng ngang với thị trờng lớn này.
Nguyên nhân sâu xa của tình hình này là do cơ cấu của hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc tơng tự nhau nhng Trung Quốc đã tiến xa hơn trong quá trình công nghiệp hóa và năng lực cạnh tranh của Trung Quốc cũng cao hơn Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhu cầu và những nét tơng đồng về tiêu dùng, văn hóa cũng dẫn đến việc nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng mạnh. Do có nhiều song phơng t-
ơng tự nh Việt Nam nên việc vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc trở nên một yêu cầu không tránh khỏi đối với rất nhiều sản phẩm của Việt Nam.
Hiện nay thuế quan của nhiều mặt hàng công nghiệp đang rất cao mà hàng Trung Quốc vẫn thâm nhập vào đợc nên có thể dự đoán đợc rằng khi thuế quan đợc tiến hành cắt giảm trong khuôn khổ FTA, hàng công nghiệp Trung Quốc sẽ ào ạt vào thị trờng Việt Nam nếu khả năng cạnh tranh của Việt Nam không thay đổi. Hiệu quả tĩnh của FTA này đối với Việt Nam nh vậy là đáng lo.
Có thể nói, ACFTA mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ hội tiếp cận với một thị trờng Trung Quốc khổng lồ. Tuy nhiên, muốn tận dụng đợc cơ hội này các doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết chấp nhận cạnh tranh, phải học tập các doanh nghiệp Trung Quốc, hợp tác với họ trên từng công đoạn, từng khâu chế tác, từng phân khúc thị trờng. Những công đoạn nào có thể hợp tác, nên triển khai việc hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tránh việc bán nguyên liệu thô, rất kém hiệu quả. Đặc biệt, Việt Nam cần phải chủ động tạo ra một sự chuyển dịch đáng kể trong cơ cấu ngoại thơng với Trung Quốc, có thể mới làm phát sinh đợc hiệu quả động từ cơ hội do ACFTA mang lại.