Sự cần thiết phải có một chính sách FTA cho Việt Nam trớc làn sóng FTA thế giới và khu vực

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 67 - 70)

Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam

III. Một số kiến nghị về việc ký kết FTA của Việt Nam

1. Sự cần thiết phải có một chính sách FTA cho Việt Nam trớc làn sóng FTA thế giới và khu vực

Ngày nay hầu nh tất cả 150 thành viên WTO đều tham gia ít nhất một Hiệp

định Thơng mại tự do. Đặc biệt tại khu vực các quốc gia châu á, xu hớng hình thành các FTA/EPA đang diễn ra rất sôi động. Ngay cả các quốc gia trung thành nhất với khung khổ tự do hóa đa phơng nh Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã điều chỉnh chính sách thơng mại theo hớng u tiên hình thành các FTA song phơng và khu vực, đặc biệt với ASEAN (và từng thành viên ASEAN) và một số đối tác thơng mại chiến lợc trên thế giới. Trung Quốc mới là thành viên của WTO đợc mấy năm nhng đã ký tới 9 FTA và đang triển khai nghiên cứu, đàm phán đồng thời 30 sáng kiến FTA song phơng khác. Bản thân khối ASEAN mà Việt Nam là thành viên cũng đang thực hiện chính sách FTA ASEAN +1 của mình với một loạt các nớc đối thoại chủ chốt, trong khi từng thành viên riêng rẽ nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia hay Philippine đều đã triển khai chiến lợc FTA song phơng cho riêng mình.

Trong bối cảnh nh vậy, mặc dù môi trờng kinh tế và kinh doanh Việt Nam đã

đợc cải thiện đáng kể trong những năm qua, song sức hấp dẫn đầu t của nền kinh tế Việt Nam và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đầu t tại Việt Nam đang

đứng trớc nguy cơ giảm sút và rơi vào thế bị “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhphân biệt đối xử” khác: mua sắm chính phủ và cạnh khi hầu hết các nền kinh tế chủ chốt trong khu vực cũng nh các thành viên sáng lập ASEAN đều đã và

đang hình thành các FTA song phơng với các đối tác kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản, ấn Độ và EU. Việt Nam không thể đứng ngoài thực tế sống động này của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế nếu muốn tránh vị thế thua thiệt trong hội nhập quốc tế và khu vực.

Chính sách FTA ngày càng trở thành một công cụ chính sách đối ngoại, ngoại giao kinh tế hữu hiệu của nhiều nớc lớn, nếu khéo tận dụng Việt Nam sẽ có cơ

hội huy động thêm nhiều nguồn lực phát triển đất nớc. Bên cạnh những lợi ích kinh

tế về thị trờng xuất khẩu, thu hút đầu t, chuyển giao công nghệ, tri thức, kỹ năng quản lý, xây dựng năng lực thể chế và học hỏi thực tiễn chính sách, việc hình thành có chọn lọc các FTA song phơng với những đối tác chủ chốt sẽ góp phần nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế và khu vực, đảm bảo hài hòa hai mục tiêu phát triển kinh tế và xây dựng an ninh quốc phòng.

Bản thân nội dung và mô hình thành lập các FTA hiện nay không chỉ dừng lại ở những cam kết truyền thống về cắt giảm thuế quan đối với thơng mại hàng hóa mà

đã mở rộng phạm vi và chiều sâu cam kết tự do hóa và hợp tác tới một loạt các vấn

đề chính sách mà Việt Nam sớm hay muộn cũng gặp phải trong quá trình tăng cờng hội nhập kinh tế thế giới, tham gia sân chơi WTO. Đó là những nội dung cam kết về thơng mại dịch vụ, hoạt động đầu t, thuận lợi hóa thơng mại (tiêu chuẩn và hợp chuẩn, hợp tác hải quan), quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, lao động, môi trờng, giải quyết tranh chấp, “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcác vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnh và “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhcác vấn đề thơng mại công” khác: mua sắm chính phủ và cạnh khác mà ngay cả khung khổ WTO cũng cha có quy định điều chỉnh. Nh vậy, việc tham gia hình thành các FTA song phơng và khu vực chính là một chính sách mới, một cơ chế mới để Việt Nam vừa học hỏi kinh nghiệm hội nhập “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsâu” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, vừa tranh thủ

đợc nguồn lực từ những đối tác thơng mại u tiên của mình trong lộ trình hội nhập tổng thể.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện của Việt Nam đòi hỏi Nhà nớc, các doanh nghiệp và từng ngời dân phải có những bớc chuẩn bị thích hợp thì mới nắm bắt tốt cơ hội từ quá trình này, đồng thời phòng tránh hữu hiệu các tác động tiêu cực có thể kể đến. Một trong những vấn đề lớn đặt ra khi Việt Nam tham gia đầy đủ vào WTO chính là sự thiếu hụt về năng lực thực thi và năng lực thể chế khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình tại WTO. Kinh nghiệm tham gia của các nớc đang phát triển trong WTO cho thấy bên cạnh việc thực thi nghiêm túc các cam kết với WTO, các thành viên cần chủ động nắm bắt những giới hạn, ngoại lệ của tổ chức này để khéo léo vận dụng trong quá trình hội nhập. Việc cho phép các thành viên ký kết các RTA/FTA thông qua các quy định của điều khoản XIV/ GATT, điều khoản V/GATS và điều khoản Cho phép chính là một ngoại lệ mà Việt Nam cũng phải tận dụng nh bao thành viên WTO khác.

Quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng, toàn diện cũng đòi hỏi Việt Nam có những điều chỉnh chính sách thích hợp với bối cảnh quốc tế và khu vực mới. Để phát huy hiệu quả và tận dụng tối đa nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển trong nớc, chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam trong bối cảnh sống

động của xu hớng hình thành các FTA trên thế giới cũng nh khu vực hiện nay cần phải phát huy trên cả ba cấp độ đa phơng, khu vực và song phơng và mang tính bổ sung lẫn nhau, không loại trừ hay tuyệt đối hóa bất kỳ một cấp độ hội nhập nào.

Với một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi nh Việt Nam thì chính sách FTA không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế thuần mà quan trọng hơn đó là những lợi ích nhìn từ góc độ cải cách và xây dựng thể chế phát triển, đặc biệt là thể chế kinh tế thị trờng.

Thứ nhất, FTA thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế của một nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi. Thông qua quá trình hình thành các hiệp định thơng mại tự do hay hiệp định đối tác kinh tế với các nớc phát triển, Việt Nam sẽ có

điều kiện tiếp cận và “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhhiệu chỉnh” khác: mua sắm chính phủ và cạnh hệ thống chính sách điều tiết nền kinh tế chuyển

đổi của mình cho phù hợp với những thực tiễn, thông lệ u việt nhất trong chính sách phát triển kinh tế quốc gia và thơng mại thế giới.

Thứ hai, FTA là công cụ mới cho quá trình đổi mới và xây dựng mới thể chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam. Cải cách thể chế trong một nền kinh tế chuyển đổi nh Việt Nam là cha đủ vì bản thân nền kinh tế còn thiếu hụt rất nhiều định chế và cơ

chế thị trờng để có thể chuyển đổi thành công.

Việc ký kết FTA với những nền kinh tế thị trờng phát triển nhất tạo cơ hội trực tiếp cho Việt Nam học hỏi những tiền lệ tốt nhất về thể chế phát triển mà Việt Nam sớm hay muộn sẽ phải xây dựng, đặc biệt là những thể chế cơ bản của một nền kinh tế thị trờng hiệu quả nh thể chế chống độc quyền, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng (thông qua cơ quan quản lý cạnh tranh, chính sách cạnh tranh hay một ủy ban thơng mại công bằng), thể chế giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế (thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp và một cơ quan chuyên xử lý những vụ kiện thơng mại quốc tế), thể chế quản lý công khai, minh bạch quá trình mua sắm chính phủ (Cơ

quan thẩm tra hoạt động mua sắm chính phủ), thể chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Cơ quan quản lý quyền sở hữu trí tuệ)…

Việc lựa chọn cách tiếp cận chính sách FTA nh là một công cụ đổi mới và xây mới thể chế kinh tế thị trờng cũng là điểm mới trong lý luận về chính sách hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam trong giai đoạn sau khi gia nhập WTO.

Về mục tiêu chính sách FTA, chính sách FTA của Việt Nam nên hớng tới những mục tiêu cụ thể, phù hợp với bối cảnh kinh tế, chính trị và an ninh quốc gia.

Những mục tiêu đó nên gồm:

Thứ nhất, mở rộng không gian thu hút vốn, công nghệ nớc ngoài và tiếp thu những thực tiến kinh nghiệm u việt nhất của thế giới và khu vực.

Thứ hai, tạo ra những lợi thế so sánh mới (hiệu ứng động) từ quá trình gia tăng cạnh tranh, chuyển giao tri thức và xây dựng năng lực nội sinh.

Thứ ba, tránh bị phân biệt đối xử nếu đứng ngoài các lộ trình FTA và tham gia tốt hơn vào hệ thống phân công lao động của khu vực.

Thứ t, thúc đẩy và hỗ trợ quá trình cải cách chính sách và xây dựng thể chế phục vụ phát triển.

Cuối cùng, thứ năm là củng cố quan hệ chính trị -đối ngoại tạo không gian khu vực và môi trờng quốc tế hòa bình, ổn định phục vụ phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh đất nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w