Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thơng mại tự do trong khu vực Asean
II. Thực trạng FTA ở ASEAN
2. Chính sách FTA của khối ASEAN và của các nớc thành viên ASEAN 1. Toàn cảnh xu hớng hình thành FTA của khối ASEAN
2.1.1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Ra đời năm 1992 theo sáng kiến của Thái Lan, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (gọi tắt là FTA) là FTA đầu tiên và là cơ sở quan trọng cho sự hình thành liên kết kinh tế khu vực. Để thực hiện thành công Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, các nớc ASEAN cũng trong năm 1992 đã ký Hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung (gọi tắt là CEPT). Theo CEPT, các quốc gia cam kết việc cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu xuống 0-5%, hoàn thành vào năm 2003 đối với ASEAN-6, năm 2006 đối với Việt Nam, năm 2008 đối với Lào, Myanma và năm 2010 đối với Campuchia.
Từ khi bắt đầu thực hiện AFTA/CEPT, ASEAN đã mở rộng phạm vi tự do hóa không chỉ trong lĩnh vực hàng hóa mà còn bao gồm cả lĩnh vực dịch vụ và đầu t với sự ra đời của Hiệp định Khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) năm 1995 và Hiệp
định Khung về Khu vực đầu t ASEAN (AIA). Cho đến nay, ASEAN đã thống nhất mục tiêu chung là tiến hành tự do hóa đầy đủ với hàng hóa là 2010 (Việt Nam và các nớc ASEAN mới sẽ thực hiện chậm hơn từ 5-8 năm), dịch vụ và đầu t là 2020.
2.1.2. Các lộ trình FTA của ASEAN với các đối tác bên ngoài khối
Tính đến tháng 10/2007, khối ASEAN đã ký kết FTA song phơng với Trung Quốc (thơng mại hàng hóa năm 2002 và dịch vụ năm 2007) và Hàn Quốc (thơng mại hàng hóa năm 2006 và dịch vụ năm 2007).
ASEAN cũng đã ký Hiệp định khung làm cơ sở cho việc hình thành FTA song phơng với Nhật Bản (2003), tuyên bố kết thúc đàm phán FTA với Nhật Bản (tháng 11/2007) và Hiệp định khung với ấn Độ (2005). Hiện nay ASEAN đang đàm phán FTA song phơng với Khối CER (gồm Australia và New Zealand). Quá trình đàm phán với EU về FTA ASEAN-EU đang đợc đẩy mạnh trong năm 2008 này và Việt Nam
đang giữ vai trò chủ tọa, đại diện cho khối ASEAN đàm phán với EU. Bên cạnh đó, khối ASEAN cũng đã và đang nỗ lực tìm kiếm một FTA song phơng với Mỹ.
Bảng 1: Hiện trạng các FTA của khối ASEAN với các đối tác Các FTA Hiện trạng Lĩnh vực cam kết Khung thời
gian thùc thi
đầy đủ Hiệp định Hợp
tác Kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quèc
Hiệp định Khung ký vào tháng 11/2002; Hiệp định Th-
ơng mại hàng hóa và cơ chế giải quyết tranh chấp có hiệu lực từ tháng 1/2005; Thỏa thuận tự do dịch vụ ký tháng 1/2007
Toàn diện: thơng mại hàng hóa, Ch-
ơng trình Thu hoạch sớm, dịch vụ, đầu t, giải quyết tranh chấp,
đầu t và hợp tác kinh tế
N¨m 2010 víi Trung Quốc và nhãm ASEAN- 6; Năm 2015 đối với các thành viên ASEAN míi (CLMV)
Hiệp định Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN- Ên §é
Hiệp định Khung ký vào tháng 10/2003. Ngày 4/3/2004 thành lập ủy ban
đàm phán Thơng mại ASEAN-ấn Độ nhằm đàm phán việc thực hiện Hiệp định Khung. Hiện ủy ban đang làm việc về điều khoản liên quan tới Quy định xuất xứ (ROO) và Quy trình xác nhận hoạt
động của FTA ASEAN-ấn
§é
Toàn diện: Thơng mại hàng hóa, Ch-
ơng trình thu hoạch sớm, dịch vụ, đầu t, giải quyết tranh chấp,
đầu t và hợp tác kinh tế.
Năm 2012 đối với ấn Độ và nhãm ASEAN-6 (trừ Philippine) và năm 2017 đối với Philippine và CLMV
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản
Hiệp định Khung ký vào tháng 10/2003; đàm phán bắt
đầu vào tháng 4/2005, đã
tuyên bố kết thúc đàm phán (11/2007) và dự định ký kết thóc trong n¨m 2008
Toàn diện: Thơng mại hàng hóa, dịch vụ và đầu t, thuận lợi hóa th-
ơng mại, đầu t và hợp tác kinh tế
Muộn nhất là năm 2012 đối
víi nhãm
ASEAN-6 và thêm 5 năm đối với các nớc CLMV
Khu vực Thơng mại Tự do ASEAN-
Australia và New Zealand
Đồng ý khởi động đàm phán vào năm 2005 và dự định kết thúc trong vòng 2 năm
Toàn diện: Thơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu t, biện pháp thuận lợi hóa thơng mại,
đầu t và hợp tác kinh tế
Sẽ có hiệu lực
đầy đủ vào năm 2015
Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện ASEAN- Hàn Quốc
Đồng ý khởi động đàm phán
đầu năm 2015 và hoàn thành
đàm phán trong vòng 2 năm;
đã ký FTA hàng hóa (Thái Lan cha ký), míi ký FTA dịch vụ (11/2007)
Toàn diện: Thơng mại hàng hóa, dịch vụ và đầu t, thuận lợi hóa th-
ơng mại, đầu t và hợp tác kinh tế
Mục tiêu: ít nhất 80% số sản phẩm thuế suất 0% vào năm 2009; cân nhắc
áp dụng đối xử S&D, linh hoạt hơn cho thành
viên mới.
Nguồn: Sally, Razeen & Sen, Rahul (2005), “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhWhither Trade Policies in Southeast Asia? The Wider Asian and Global Context” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, ASEAN Economic Bulletin, Vol.22, No.1, Apr.2005
2.1.3. Quan điểm tiếp cận và lộ trình chính sách FTA của khối ASEAN
Khối ASEAN tăng cờng liên kết kinh tế với bên ngoài nhằm củng cố hội nhập nội khối và duy trì sức cạnh tranh trớc sức ép từ sự hấp dẫn của Trung Quốc.
Quan hệ thơng mại nội khối của ASEAN vẫn ở mức thấp và các đối tác thơng mại lớn nhất của ASEAN chính là những nớc bên ngoài khối, do đó ASEAN phải đảm bảo khả năng tiếp cận tốt và mở rộng hơn nữa vào thị trờng của các đối tác thơng mại lớn nh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU và Hàn Quốc.
ASEAN chủ trơng hình thành một mạng lới các FTA song phơng xoay quanh ASEAN dới dạng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtrục và nan hoa” khác: mua sắm chính phủ và cạnh, trong đó ASEAN sẽ đóng vai trò “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm trục” khác: mua sắm chính phủ và cạnh và các nan hoa là các FTA theo phơng thức ASEAN+1 với một loạt nớc đối tác trên toàn cầu nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (Đông Bắc á), Mỹ (Bắc Mỹ), EU (châu Âu), ấn Độ (Nam á), nhóm CER (châu Đại Dơng: Australia và New Zealand). Cơ sở cho lộ trình FTA này xuất phát từ thực tế ASEAN có quy mô thị tr- ờng nhỏ hơn các đối tác thơng mại chủ yếu trên, do đó ASEAN cần hớng tới ký kết các FTA với mỗi đối tác thơng mại lớn hơn theo phơng thức ASEAN+1 thì mới phát huy đợc thế và lực trong đàm phán cũng nh đủ năng lực hấp thụ những lợi ích mà FTA đó mang lại. Tổng th ký ASEAN Ong Keng Yong từng nhấn mạnh quan điểm rằng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhASEAN sẽ có lợi hơn nhiều từ các FTA” khác: mua sắm chính phủ và cạnh (nghĩa là 5 FTA theo phơng thức ASEAN+1 với các nớc đối thoại là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ấn Độ và khối CER (Australia và New Zealand).
Về mặt nội dung các FTA, ASEAN chọn cách tiếp cận linh hoạt đối với nội dung và phạm vi điều chỉnh của các FTA mà ASEAN tham gia. Nội dung có thể chọn lọc (nh trờng hợp với Trung Quốc và Hàn Quốc) và cũng có thể là toàn diện, cả gói từ thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ, cho tới đầu t, tiêu chuẩn lao động, quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ và thơng mại điện tử, hợp tác kinh tế và kỹ thuật (nh với Nhật Bản). Cách tiếp cận này phản ánh đặc điểm chênh lệch trình độ phát triển và mức độ hội nhập giữa các thành viên ASEAN. Chính vì vậy, ASEAN cũng phải xử lý tốt bài toán hài hòa các lộ trình ASEAN của cả khối với các lộ trình
đơn lẻ của từng thành viên ASEAN nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia hay Philippine.
Về lộ trình chính sách FTA, ASEAN hiện u tiên triển khai FTA với từng quốc gia Đông Bắc á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc). Bên cạnh đó ASEAN cũng chú trọng thúc đẩy FTA với nhóm CER (Australia và New Zealand). ASEAN cũng đang nỗ lực thực hiện Sáng kiến Doanh nghiệp vì ASEAN (EAI) do Mỹ đa ra.
Ngoài ra, ASEAN đang xúc tiến FTA song phơng với những đối tác thơng mại lớn của thế giới nh EU và ấn Độ.
Nhìn chung, ASEAN đang triển khai lộ trình FTA của mình phù hợp với các khung khổ hợp tác mà tổ chức này tham gia nh khung khổ ASEAN+3, EAS hay ASEM. Để tăng thế và lực tập thể trong các tiến trình trên, tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ 12 (Cebu, Philippine) hồi tháng 12/2007, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh lộ trình hình thành Cộng đồng ASEAN (AEC) lên năm 2015, sớm hơn 5 năm so víi mèc ban ®Çu 2020.
2.2. Các nớc thành viên ASEAN
2.2.1. Nhóm nớc chủ động và tích cực tham gia xu hớng FTA (1) Singapore
Singapore là nớc đi đầu trong làn sóng hình thành các FTA song phơng của khu vực, không những dẫn đầu cả về số lợng các FTA tham gia mà còn cả về mức
độ cam kết tự do hóa. Singapore tham gia FTA song phơng từ rất sớm qua việc ký kết FTA song phơng với khối CER (gồm Australia và Newzealand) năm 1999. Sau
đó Singapore đã ký kết và thực thi FTA song phơng với EFTA, Nhật Bản và Mỹ.
Quốc đảo này cũng đang xúc tiến đàm phán FTA song phơng với Canada, Mexico, ấn Độ, nghiên cứu FTA song phơng với Hàn Quốc và Đài Loan. Nội dung và mức
độ cam kết trong các FTA song phơng của Singapore rất rộng và tiên tiến, vợt ra khỏi khuôn khổ của một Hiệp định thơng mại tự do truyền thống. Nội dung đã bao gồm cả các vấn đề đang bế tắc tại Vòng đàm phán Đôha, đã đề cập cả các vấn đề lao
động, môi trờng và nhiều lĩnh vực hợp tác kinh tế mới.
Bảng 2: Toàn cảnh các sáng kiến FTA của Singapore
Tên các FTA Hiện trạng
Các FTA khu vực và tiểu khu vực mà Singapore tham gia 1 Khu vực Thơng mại tự do ASEAN Ký năm 1992, đang thực thi 2 FTA ASEAN-Trung Quèc (ACFTA) Ký n¨m 2001, ®ang thùc thi
3 FTA ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) FTA hàng hóa ký 2005, hiệu lực 2007 4 FTASingapore-Chile-NewZealand-Bruney Ký n¨m 2005, ®ang thùc thi
5 FTA ASEAN-ấn Độ đang tham gia đàm phán
6 FTA ASEAN-Nhật Bản đang tham gia đàm phán
7 FTA ASEAN-CER đang tham gia đàm phán
Các lộ trình FTA song phơng Singapore đã ký kết và đang xúc tiến 8 FTA Singapore-Australia Ký n¨m 2002, ®ang thùc thi 9 FTA Singapore-EFTA (ESFTA) Ký n¨m 2002, ®ang thùc thi 10 FTA Singapore-Ên §é (CECA) Ký n¨m 2005, ®ang thùc thi 11 FTA Singapore-Nhật Bản (JSEPA) Ký năm 2002, đang thực thi 12 FTA Singapore-Hàn Quốc (KSFTA) Ký năm 2005, đang thực thi 13 FTASingapore-NewZealand (ANZSCEP) Ký n¨m 2000, ®ang thùc thi 14 FTA Singapore-Hoa Kú (USSFTA) Ký n¨m 2003, ®ang thùc thi 15 FTA Singapore- Giãc-®an (SJFTA) Ký n¨m 2004, ®ang thùc thi 16 FTA Singapore- Panama Ký n¨m 2006, ®ang thùc thi 17 FTA Singapore- Canada đang đàm phán
18 FTA Singapore- Cô-oét đang đàm phán
19 FTA Singapore- GCC đang đàm phán
20 FTA Singapore- Hy Lạp đang đàm phán 21 FTA Singapore- Mexico đang đàm phán 22 FTA Singapore- Pakistan đang đàm phán
23 FTA Singapore- Peru đang đàm phán
24 FTA Singapore- Qua-ta đang đàm phán 25 FTA Singapore- Trung Quốc đang đàm phán
26 FTA Singapore- Ba-ranh đã đề xuất, đang tham vấn, nghiên cứu 27 FTA Singapore- Sri Lanka đã đề xuất, đang tham vấn, nghiên cứu 28 FTA Singapore- Tiểu vơng quốc ả rập
thống nhất (UAE) đã đề xuất, đang tham vấn, nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp từ thống kê của WTO, UNESCAP và Bộ Thơng mại và Công nghiệp Singapore
Chính sách FTA của Singapore
Quan điểm của Singapore là chuyển mạnh sang FTA song phơng, coi đây là kênh bổ sung hữu hiệu cho khuôn khổ tự do hóa thơng mại đa phơng GATT/WTO hay các diễn đàn hợp tác khu vực. Với quốc đảo này thì thơng mại tự do trên mọi tuyến (đa phơng, khu vực và song phơng) là vấn đề sống còn. Việc kênh WTO bế tắc khiến chính phủ và giới doanh nghiệp Singapore không thể “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhkiên nhẫn” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ngồi đợi, do đó Singapore
đã tích cực triển khai đồng loạt các sáng kiến FTA song phơng nh là một bộ phận cấu thành của chính sách ngoại giao.
Vì là quốc gia phụ thuộc nhiều vào hoạt động thơng mại quốc tế hơn là sản xuất, chế tạo, nền kinh tế Singapore có thể bị tổn thơng mạnh nếu nền thơng mại quốc gia cũng nh khu vực và quốc tế lâm vào bế tắc. Do vậy Singapore coi việc đẩy mạnh các cam kết thơng mại song phơng là lối thoát chiến lợc cho mình. Quốc gia này chủ trơng ký càng nhiều FTA song phơng càng tốt nhằm biến Singapore thành tâm điểm của một mạng lới FTA dạng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnan quạt” khác: mua sắm chính phủ và cạnh.
Về nội dung, các FTA song phơng mà Singapore tham gia thờng có mức độ cam kết tự do hóa cao vợt quá cả các nội dung trong khuôn khổ GATT/WTO. Ngoài ra, do quốc đảo này có một nền kinh tế tự do thơng mại nên các FTA song phơng của Singapore không có danh mục các ngành nhạy cảm và chỉ thực hiện các biện pháp bảo hộ xuất phát từ những mục tiêu xã hội, bảo vệ ngời tiêu dùng thay vì bảo hộ nhà sản xuất, nhà kinh doanh trong nớc. Khi triển khai đồng loạt các sáng kiến FTA, Singapore ít gặp phải vấn đề nhóm lợi ích, tuy nhiên hiện nay khu vực dịch vụ và khu vực chính phủ vẫn tơng đối “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnóng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh. Dẫu vậy, với riêng chính sách FTA, do triển khai đồng thời nhiều sáng kiến FTA, Singapore gặp phải vấn đề năng lực thể chế để điều hành một mạng lới các FTA trong tơng lai.
Về lộ trình chính sách, trong thời gian tới Singapore vẫn sẽ đẩy nhanh việc hình thành FTA với các đối tác, đặc biệt là với khu vực Trung Đông vì khu vực này rất giàu có.Giới doanh nghiệp Singapore cho rằng FTA là “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhsiêu lộ” khác: mua sắm chính phủ và cạnh để Singapore tiếp cận với các nền kinh tế chủ chốt ở Bắc và Nam Mỹ, châu á, châu âu và Trung
Đông. Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng hiện nay, các FTA sẽ mang lại cho doanh nghiệp Singapore lợi thế của ngời đi trớc và tạo điều kiện thắt chặt quan hệ với các đối tác kinh doanh trên toàn cầu.
Nhận xét chung về trờng hợp Singapore
Do đặc thù về quy mô địa lý và sự phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động thơng mại quốc tế của nền kinh tế, quốc đảo có “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhnền kinh tế mở” khác: mua sắm chính phủ và cạnh này coi FTA là lựa chọn chiến lợc của mình. Singapore đã chuyển hớng chính sách sang tự do hóa song ph-
ơng rất sớm và nhanh trong bối cảnh tự do hóa thơng mại đa phơng bế tắc.
Tuy vậy, chiến lợc trở thành tâm trục của hàng loạt các FTA song phơng mà Singapore đang triển khai không nhất thiết mang lại lợi ích mặc nhiên cho nớc này vì
hai lý do: Thứ nhất, hàng hóa xuất khẩu tới Singapore rồi tiếp tục xuất tới các thị trờng lớn nh EU hay Mỹ sẽ gặp phải những quy định về xuất xứ, theo đó những hàng hóa có
“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtỷ lệ giá trị gia tăng nội địa” khác: mua sắm chính phủ và cạnh đa phần từ các nớc ASEAN chẳng hạn sẽ không đợc hởng miễn thuế quan vào thị trờng Mỹ, do đó việc chuyển tải qua Singapore sẽ không có ích gì. Thứ hai, một nền kinh tế có sức cầu nội địa vừa phải nh Singapore thì ý nghĩa thực sự của vị thế tâm trục cũng sẽ không đợc lớn nh kỳ vọng. Nh vậy những lợi ích dài hạn dờng nh cha đợc Singapore cân nhắc kỹ khi quyết định chuyển mạnh sang kênh tự do hóa song phơng.
Ngoài ra, việc Singapore đơn phơng theo đuổi chính sách FTA song phơng của mình một mặt đã làm giảm vai trò tập thể của ASEAN trong WTO, mặt khác đã
tạo tiền lệ hay “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhhiệu ứng Đôminô” khác: mua sắm chính phủ và cạnh đối với các thành viên ASEAN khác và phần nào làm phân tán nỗ lực tăng cờng hội nhập nội khối ASEAN.
(2) Thái Lan
Thái Lan là nớc đa ra sáng kiến thành lập AFTA hồi đầu thập kỷ 90 và đã có những nỗ lực FTA song phơng với một số nớc châu Âu và Nam Mỹ. Tuy nhiên, đến thời Thủ tớng Thạt-xỉn thì chiến lợc hình thành các FTA song phơng đợc đẩy mạnh.
Cho đến nay, Thái Lan đã ký kết và đang triển khai đàm phán FTA song phơng với khoảng 14 đối tác chính, trong đó đã ký FTA song phơng với Ba ranh, Peru, Trung Quốc, ấn Độ, Australia, đang đàm phán FTA song phơng với Nhật Bản, Mỹ và nghiên cứu FTA song phơng với một loạt đối tác nh Hàn Quốc, Newzealand và Nam Phi.