Tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam Trớc khi bàn về tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam thì cần

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 63 - 67)

Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam

II. Tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam Trớc khi bàn về tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam thì cần

phải lu ý một số điểm sau.

Thứ nhất, hiện tại chỉ có thể bàn về triển vọng (khả năng) tác động của FTA song phơng đến kinh tế Việt Nam. Vẫn còn quá nhiều biến số, trong đó có cả các

biến số quốc tế và khu vực lẫn các biến số Việt Nam ảnh hởng đến sự tác động đó nờn cho đến nay vẫn cha xỏc định thật rừ xu hớng của chỳng.

Thứ hai, có hai loại FTA song phơng có tác động đến kinh tế Việt Nam: loại không có Việt Nam tham gia và loại có Việt Nam tham gia. Hai loại này đều có tác

động đến triển vọng nền kinh tế Việt Nam, song các tác động đó chắc chắn là không giống nhau. Cho đến nay, Việt Nam vẫn cha chính thức ký một FTA song phơng nào nên việc đánh giá tác động của FTA song phơng chủ yếu dừng lại ở các FTA song ph-

ơng không có sự tham gia của Việt Nam. Tuy nhiên, việc dự báo khả năng tác động của các FTA song phơng có sự tham gia của Việt Nam là có ý nghĩa đặc biệt tới sự lựa chọn chính sách tự do hóa thơng mại của Việt Nam trong giai đoạn tới.

Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ rất nhiều các đối thủ-cũng đồng thời là các đối tác, mà đa phần là mạnh hơn. Do đó, quá trình đồng thời liên kết, hợp tác giữa các đối tác-đối thủ này đơng nhiên sẽ ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ đến Việt Nam theo hớng làm gia tăng thách thức cho Việt Nam. Sự gia tăng các FTA song phơng không có Việt Nam đồng nghĩa với tình huống gia tăng

“vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhhàm lợng” khác: mua sắm chính phủ và cạnh t cách đối thủ cạnh tranh nhng lại giảm vai trò đối tác kinh tế nào đó trong quan hệ với Việt Nam. Điều này thể hiện ở bốn tác động chính:

- Tác động thơng mại

- Tác động về đầu t và cơ cấu kinh tế - Tác động về hội nhập kinh tế quốc tế

- Tác động về quá trình cải cách thể chế theo hớng thị trờng- mở cửa và hội nhập của Việt Nam.

1. Tác động về thơng mại

Việc thực hiện các FTA song phơng chắc chắn sẽ làm cho quá trình dịch chuyển tỷ trọng và cơ cấu thơng mại diễn ra: phần thơng mại trong khuôn khổ FTA song phơng sẽ tăng lên, phần thơng mại không có FTA song phơng sẽ giảm. Khi các FTA song ph-

ơng hình thành, nó sẽ không chỉ có tác động đến các nớc thành viên mà còn tác động

đến cả các nớc không phải là thành viên của nó theo những hớng khác nhau. Nhìn chung, các tác động của FTA đến các nớc thành viên cơ bản là tích cực, còn đối với các nớc không phải thành viên là tiêu cực.

Trong trờng hợp đang xét, Việt Nam đợc giả định là nớc không phải là thành viên. Về mặt nguyên tắc, nếu các FTA song phơng tăng lên mà không có sự tham gia của Việt Nam chắc chắn sẽ dẫn đến kết cục là có ít nhất một sự giảm sút tơng

đối quy mô và chất lợng thơng mại của Việt Nam đối với thế giới. Thị phần của sản phẩm Việt Nam-cái mà vất vả lắm mới giành và giữ đợc-sẽ bị thu hẹp. Sản phẩm của Việt Nam cũng sẽ khó cạnh tranh đợc với các sản phẩm của các nớc thành viên FTA song phơng tại thị trờng của mình do các sản phẩm đó có chi phí đầu vào thấp hơn

nhờ đợc nhập khẩu với các điều kiên FTA song phơng. Nhìn tổng thể, lợi ích phát triển của Việt Nam thu đợc thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại có khả năng giảm xuống. Vấn đề này cần đợc cảnh báo một cách nghiêm túc và cần thiết.

Hiện nay, kinh tế đối ngoại là một động lực tăng trởng dài hạn và cơ bản của nền kinh tế Việt Nam. Nếu yếu tố này bị suy giảm sẽ đồng nghĩa với những nguy cơ

lớn đặt ra cho Việt Nam trong cuộc cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng quyết liệt. Ngay cả ở trong nớc, xu hớng đó gắn với một hiểm họa gia tăng những bất ổn chính trị-xã hội do Việt Nam chậm thoát khỏi tình trạng tụt hậu về kinh tế.

Nên lu ý rằng Việt Nam đang ở trong một vị thế cạnh tranh quốc tế đặc biệt khó khăn. Việc gia tăng các FTA song phơng không có Việt Nam chứa đựng khả năng Việt Nam bị đẩy vào thế cô lập hơn trong quá trình phát triển ngày càng mang tính toàn cầu hóa.

2. Tác động đến đầu t và cơ cấu kinh tế

Sự chuyển hớng thơng mại và những lợi ích khác do tác động thơng mại của FTA mang lại nhất định kéo theo sự chuyển hớng đầu t và tài chính. Đó cũng là lý do ASEAN muốn đẩy nhanh tiến trình AFTA để tăng sức cạnh tranh thu hút đầu t và

đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực.

Đối với Việt Nam, xét theo nghĩa này, sự gia tăng các FTA song phơng của nớc khác tạo nên sức cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài mạnh lên theo hớng bất lợi cho Việt Nam.

Trong tình hình hiện nay, khi dòng vốn FDI vào Việt Nam giảm mạnh, cha khôi phục lại đợc, nỗ lực gia tăng ký kết FTA của các đối thủ cạnh tranh thu hút FDI mạnh nhất của Việt Nam nh Thái Lan và Trung Quốc đặc biệt cần đợc lu tâm. Việt Nam sẽ dễ lâm vào tình thế tồi tệ hơn trong thu hút FDI nếu xu hớng này tiếp tục đ- ợc đẩy mạnh mà Việt Nam không có cách gì giải quyết để thoát ra khỏi tình trạng khó khăn này.

FTA song phơng cũng sẽ gây tác động mạnh đến cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam. Từ các điều kiện thơng mại, sức ép cạnh tranh về chi phí cho đến những yếu tố tác động thúc đẩy do sự lan tỏa lợi ích của FTA song phơng đều đặt ra yêu cầu mới

đối với các sản phẩm của Việt Nam về cơ cấu và chất lợng. Chắc chắn rằng để có thể giữ vững và nâng cao vị thế cạnh tranh, Việt Nam phải quyết tâm mở rộng thị tr- ờng ngách, giảm mạnh chi phí và nâng cao chất lợng sản phẩm.

3. Tác động đến hội nhập kinh tế quốc tế

Một câu hỏi kép đợc đặt ra là: xu hớng gia tăng các FTA song phơng có tác

động nh thế nào đến:

(1) Các quá trình hình thành và liên kết kinh tế đa phơng và khu vực mà Việt Nam tham gia?

(2) Xu hớng hình thành các FTA song phơng của Việt Nam với các đối tác thơng mại khác?

Phần thứ nhất của câu hỏi đang không chỉ đợc đặt ra cho Việt Nam mà với cả

ASEAN- một tổ chức có sự tham gia của Việt Nam. Việt Nam có thể phải chịu cái mà Bhagwati gọi là hiệu ứng “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhbát mỳ ý” trong trờng hợp vừa đẩy mạnh các phát triển liên kết kinh tế đa phơng, vừa tích cực mở rộng các FTA song phơng có sự tham gia của Việt Nam.

Nếu xu hớng FTA song phơng trong các thành viên phát triển hơn của ASEAN đợc đẩy mạnh thì cũng nh các thành viên chậm muộn khác của ASEAN, Việt Nam có nguy cơ bị bỏ rơi- có thể chỉ là tơng đối trong tiến trình hội nhập với khu vực đang đợc kỳ vọng rất nhiều này.

Đối với phần thứ hai của câu hỏi: tác động của FTA song phơng đến nỗ lực phát triển quan hệ thơng mại tự do của Việt Nam, câu trả lời là nó sẽ tạo ra một sự thúc đẩy. Logic cạnh tranh đòi hỏi nh vậy. Sự phân tích cho thấy, nếu tách riêng mối quan hệ giữa FTA song phơng và vấn đề phát triển ra, về nguyên tắc, vì lợi ích phát triển kinh tế của mình, Việt Nam cần đẩy mạnh nỗ lực xây dựng FTA song ph ơng.

Động lực cho việc tham gia các FTA song phơng của Việt Nam thực sự là đang rất mạnh.

4. Tác động đến quá trình cải cách thể chế

Để hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và tăng năng lực cạnh tranh của mình một khi các đối thủ có cơ hội nâng cao sức cạnh tranh nhanh chóng nhờ các FTA song phơng, Việt Nam chỉ còn một cách duy nhất là tiếp tục đẩy mạnh quá

trình cải cách theo hớng mở cửa thị trờng và hội nhập. áp lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế đang đè nén và cần đợc coi là động lực mạnh nhất thúc đẩy quá trình

đổi mới thể chế của Việt Nam trong thời gian tới.

Hiện tại, Việt Nam đang bớc vào giai đoạn hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Đất nớc cần đến một năng lực hội nhập cao hơn mà yếu tố cấu thành không gì khác hơn là: năng lực cạnh tranh và cơ cấu thể chế hài hòa với toàn cầu. Tuy nhiên, những tổng kết gần đây cho thấy Việt Nam cha vợt qua giai đoạn “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhchuẩn bị cất cánh” khác: mua sắm chính phủ và cạnh ở cả hai phơng diện trên. Muốn hội nhập vào nền kinh tế tri thức toàn cầu tối thiểu Việt Nam cũng giải quyết đợc những vấn đề của một nền kinh tế chuyển

đổi và đang phát triển. Thứ nhất, đó là về việc hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trờng.Thứ hai là giải quyết bền vững vấn đề đúi nghốo, trong đú điều cốt lừi là tạo việc làm để ngời dân có thu nhập ổn định. Đây là những vấn đề tối thiểu cần đợc giải quyết. Việt Nam cần hớng tới sự hài hòa cần thiết với các thể chế kinh tế quốc tế.

Không phải hoài nghi tính đúng đắn của việc Việt Nam gia nhập WTO hay ASEAN. Tuy nhiên cũng phải ghi nhận lợi ích mà các FTA song phơng sẽ đem lại

cho Việt Nam. Việt Nam không thể đứng ngoài làn sóng FTA đang dội lên khắp thế giới cho dù sự dội lên đó mang tính tạm thời. Đứng ngoài cuộc chơi là đánh mất đi các cơ hội để phát triển-mà sự đánh mất đó lại ít mang tính tạm thời.

Sự cân đối giữa “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhtâm” khác: mua sắm chính phủ và cạnh và “vấn đề Singapore” khác: mua sắm chính phủ và cạnhlực” khác: mua sắm chính phủ và cạnh cha cho phép Việt Nam triển khai một chiến dịch FTA song phơng ồ ạt với nhiều tham vọng nh Singapore, Thái Lan hay Trung Quốc. Vấn đề là Việt Nam cần lựa chọn mục tiêu đích đáng, chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc đạt tới một vài FTA mang tính chiến lợc hàng đầu và có sức thuyết phục mạnh. Đồng thời, Việt Nam cũng cần tận dụng những lợi ích từ vai trò thành viên WTO, ASEAN mang lại cũng nh khắc phục những khó khăn trong bài toán hội nhập. Có lẽ đó là những gì cần làm đợc để Việt Nam thành công chắc chắn trong quá trình hội nhập để tiến kịp thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w