Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM KHÁNH LINH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG HÌNH HỌC LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM KHÁNH LINH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG HÌNH HỌC LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC Mã số: 8140209.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Hiếu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trung Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan, gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ tác giả hồn thành nhiệm vụ học tập Trong q trình thực luận văn, cố gắng song trình độ, hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Kính mong góp ý, bảo thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Phạm Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vận dụng Toán học vào thực tiễn 1.1.1 Khái niệm thực tiễn 1.1.2 Mối liên hệ thực tiễn Toán học 1.2 PPDH theo dự án 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.2 Mục tiêu dạy học theo dự án 17 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo dự án 18 1.2.4 Ưu nhược điểm dạy học theo dự án 20 1.2.4.1 Ưu điểm 20 1.2.4.2 Nhược điểm 21 1.2.5 Những kiểu dự án dạy học 22 1.2.6 Thực dạy học theo dự án 23 1.2.7 Tổ chức dạy học theo dự án 26 1.2.8 Cách đánh giá dạy học theo dự án 26 1.3 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án trƣờng trung học sở 29 1.3.1 Nội dung Hình học lớp trường Trung học sở 29 1.3.2 Mục đích, u cầu dạy Hình học lớp cho học sinh trường Trung học sở 31 1.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án trường trung học sở 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 44 2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để thiết kế dự án 44 2.1.1 Đảm bảo nội dung kiến thức bám sát chương trình 44 2.1.2 Nội dung dự án tạo điều kiện mở rộng kiến thức cho học sinh từ hình thành lực tự học 44 2.1.3 Đảm bảo tính thiết thực, có ý nghĩa thực tiễn phù hợp với quan tâm hứng thú học sinh 45 2.2 Tiêu chí lựa chọn nội dung để thiết kế dự án học tập cho học sinh lớp 45 2.3 Tổ chức dự án học tập cho học sinh 46 2.4 Thiết kế dự án học tập cho học sinh 50 2.4.1 Dự án học tập nội dung “Đa giác – Diện tích đa giác” 50 2.4.2 Dự án học tập nội dung “Tam giác đồng dạng” 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.4 Tổ chức thực nghiệm 74 3.5 Thời gian thực nghiệm 74 3.6 Đánh giá thực nghiệm 75 TỔNG KẾT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ DHTDA Dạy học theo dự án PPDH Phương pháp dạy học DAHT Dự án học tập THCS Trung học Cơ Sở SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta khẳng định đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu [3] Trong bối cảnh nước ta tích cực, chủ động hội nhập quốc tế nên việc đổi bản, toàn diện giáo dục cần thiết Trong đổi giáo dục phổ thông, đổi cách thức tổ chức dạy học giải pháp xem then chốt, điều minh chứng văn đạo Đảng, Nhà nước: Bộ giáo dục đào tạo nêu định số 16/2006/QĐ sau: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh”[3] Nghị số 29- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI nêu rõ:“Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [1] Hơn nữa, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2018) nêu rõ quan điểm xây dựng chương trình mới: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại”, “chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống”[4], đó, “chương trình mơn Tốn trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay môn học”, “thể qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục Tốn học với nhiều hình thức như: thực đề tài, dự án học tập Toán, đặc biệt đề tài dự án ứng dụng Toán học thực tiễn”, “tạo hội giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm thân vào thực tiễn cách sáng tạo”[3] Tuy nhiên, nhà trường phổ thông, phương pháp dạy học (PPDH) theo xu hướng truyền thống PPDH phổ biến Theo nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho học sinh giáo viên SGK Học sinh khơng có điều kiện tìm hiểu sâu kiến thức SGK Trong PPDH theo xu hướng truyền thống không tạo môi trường học tập cộng tác mà thành viên phải đảm nhận vai trị, cơng việc cụ thể hướng đến mục tiêu chung Vì học sinh khơng có kỹ làm việc thiết yếu để tồn thực tế sống khơng có kỹ áp dụng học vào sống mà học sinh phải đối mặt sau trường Từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH), định hướng đổi PPDH giai đoạn là: Dạy học cần lấy người học trung tâm, tổ chức cho học sinh học tập hoạt động mà giáo viên đưa ra, tích cực hóa hoạt động học sinh Học hoạt động cách tốt để khai thác vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề sống Dạy học theo dự án (DHTDA) hình thức dạy học đáp ứng mục đích việc đổi PPDH nay, khắc phục hạn chế định dạy học truyền thống DHTDA PPDH mà học sinh có hội thực nhiệm vụ học tập phức hợp có gắn kết lý thuyết thực hành đòi hỏi kết hợp kiến thức, kỹ kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác Khi học sinh phải tự lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá kết quả, cuối tạo sản phẩm phù hợp với mục đích yêu cầu đề DHTDA mang đến hội để học sinh mở rộng kiến thức khơng Tốn học mà lĩnh vực khoa học khác đồng thời phát triển kỹ giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, nghiên cứu tự học Đây kiến thức kỹ cần thiết để học sinh thích ứng với thay đổi diễn hàng ngày thời buổi bùng nổ thông tin để đáp ứng nhiệm vụ học tập lao động sau Do đó, DHTDA tiếp cận dạy học cần phổ biến trường phổ thơng để hình thành phát triển lực Toán học cho học sinh nhằm đáp ứng định hướng đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh Trong nội dung mơn Tốn bậc THCS, nội dung hình học mạch kiến thức trường THCS, qua nội dung cung cấp cho học sinh định lý tính chất tảng để giải nhiều toán thực tế Hiện có số tác giả nghiên cứu DHTDA như: Trần Việt Cường (2012) đề tài: “ Tổ chức DHTDA học phần Phương pháp dạy học mơn Tốn góp phần rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán”, Trần Việt Cường - Nguyễn Thị Thu Thảo (2019) đề tài: “Tổ chức dạy học theo dự án chủ đề “Tam giác đồng dạng ứng dụng” cho học sinh lớp trường Trung học sở” đăng Tạp chí Giáo dục số 456, Trần Thị Hà Phương (2018) đề tài luận án tiến sĩ: “Dạy học theo dự án số chủ đề toán rời rạc cho học sinh chuyên toán”, Nguyễn Đắc Thắng (2012) đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 10 - 11” … Có thể nói, nghie n cứu việc vận dụng DHTDA dạy học mo n toán TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2017), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Bộ giáo dục đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường (2007), Chủ đề 10: Dạy học theo dự án – Một phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại, Trường Đại học Potsdam, CHLB Đức Trần Việt Cường (2012), Tổ chức DHTDA học phần Phương pháp dạy học mơn Tốn góp phần rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Trần Việt Cường – Nguyễn Thị Thu Thảo (2019), Tổ chức dạy học theo dự án chủ đề “Tam giác đồng dạng ứng dụng” cho học sinh lớp trường trung học sở, Tạp chí Giáo dục, số 456, tr35-41 85 11 Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm 12 Lê Khoa (2015), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học kiến thức sản xuất sử dụng điện cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 13 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án đào tạo GIÁO VIÊNTHCS, Hà Nội 14 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Trần Thị Hà Phương (2018), Dạy học theo dự án số chủ đề toán rời rạc cho học sinh chuyên Toán, Luận án tiến sĩ 16 Đào Tam – Trần Trung (2012), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn tốn, Nhà xuất Giáo dục 17 Đồn Phan Tân (1999), Tốn học thực tiễn đời sống, Thông báo khoa học ĐHVH, T4 – 1999 18 Trần Thị Thái (2017), Tổ chức số dự án học tập gắn với thực tiễn dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Đắc Thắng (2012), Vận dụng PPDH theo Dự án vào dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 10 – 11 Trung học phổ thông (ban bản), Luận văn thạc sĩ sư phạm Toán, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Quang Tiệp (2017), Thiết kế dự án học tập dạy môn Khoa học cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 411, tr50-53 21 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 86 22 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Tiếng Anh 23 The Assessment and Teaching of 21st-Century Skills (ATC21S) (2012) 24 Kilpatrick W H (1918), “The Project Methode”, Teachers college 25 Microsoft and the International Society for Technology in Education (2005), Partners in Learning, training materials offer ICT skills in teaching and learning, ISTE, HCMC 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DHTDA TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN THCS Thầy, vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy, cô biết đến phương pháp DHTDA từ nguồn nào? a Từ tập huấn chuyên môn b Từ tài liệu tập huấn chương trình, SGK c Từ internet, sách báo, tài liệu tham khảo d Từ đồng nghiệp Trong q trình vận dụng DHTDA có khó khăn, thuận lợi nào? Nội dung Mức độ thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Lựa chọn ý tưởng, chủ đề Thiết kế dự án Lập kế hoạch dạy Xác định câu hỏi khung Học sinh thực dự án Học sinh tạo sản phẩm Học sinh báo cáo kết Đánh giá dự án Trong DHTDA Học sinh tham gia học nào? Khó khăn Các khâu Mức độ thuận lợi Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực 1- Tham gia lựa chọn ý tưởng 2- Tham gia thiết kế dự án 3- Tham gia thực dự án 4- Tham gia tạo sản phẩm 5- Tham gia báo cáo kết 6- Tham gia đánh giá dự án Theo thầy cô, khả vận dụng DHTDA vào nội dung chương trình mơn Tốn THCS nào? Khả vận dụng DHTDA Nội dung Thuận Ít thuận lợi lợi Khó khăn Khơng áp dụng đƣợc Đại số Giải tích Hình học Hiệu học phương pháp DHTDA nào? Mức độ Nội dung Rất tốt Mức độ hiểu Mức độ tích cực chủ động Tốt Chƣa tốt Mức độ nắm kiến thức Mức độ vận dụng thực tiễn Mức độ quan tâm thầy, cô với phương pháp DHTDA? a Rất quan tâm b Có quan tâm c Không quan tâm Dự định thầy, cô vận dụng phương pháp DHTDA vào trình dạy học? a Sẽ vận dụng b Chưa rõ c Không vận dụng Theo thầy, cô để nâng cao chất lượng DHTDA dạy học cần phải: a Tập huấn chương trình DHTDA cho giáo viên b Phổ biến tài liệu DHTDA cho giáo viên c Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập mơ hình DHTDA PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MƠN TỐN CỦA HỌC SINH Hƣớng dẫn: Em khoanh tròn vào chữ đại diện cho nội dung mà em thấy phù hợp Trong trình học tập trường THCS em tham gia thực dự án học tập chưa? a Chưa b Ít c Thường xuyên Trong học toán lớp nay, em thường tham gia vào hoạt động ? a Lên lớp nghe giảng lý thuyết làm tập b Làm việc nhóm c Thảo luận, thuyết trình d Thực hành vận dụng Tốn học vào đời sống thực tiễn e Làm tập trắc nghiệm kỹnăng tính tốn nhanh f Làm tập lớn (nghiên cứu Toán học) Em thấy việc học tốn giúp ích cho phát triển lực kỹ cá nhân em ? a Phát triển lực phát giải vấn đề b Phát triển tư logic c Phát triển tư trừu tượng d Phát triển kỹ làm việc nhóm e Phát triển kỹ Cơng nghệ thông tin f Phát triển kỹ giao tiếp xã hội PHỤ LỤC Phiếu 1: Lộ trình đánh giá dự án Lộ trình đánh giá Nội dung đánh giá Ngƣời đánh giá Trước dự án - Mức độ tiếp thu dự án Giáo viên Thực dự án - Tiến trình xây dựng sản phẩm Giáo viên (Thời điểm đánh giá - Tinh thần, thái độ, tương Học sinh tác làm việc nhóm Sản phẩm dự án - Sản phẩm nhóm Giáo viên Học sinh Phiếu 2: Phiếu đánh giá cá nhân PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên người tự đánh giá: Nhóm:………………….Lớp:………………… Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tinh thần làm việc Tác phong làm việc Khả làm việc theo nhóm Tính sáng tạo cơng việc Sự tiến kỹ Sự tiến kiến thức Chú thích: 4: Rất tốt 3: Tốt 2: Khá 1: Đạt 0: Chưa đạt (Học sinh đánh dấu (X) vào điểm cho) Phiếu 3: Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM LỚP: Tên dự án:………………………………………………………………… Tiêu Mức độ Điểm chí Tốt Khá Trung bình Yếu (10-9 điểm) (8-7 điểm) (6-5 điểm) (dưới đánh điểm) Nội - Chính xác, - Chính xác, - Chính xác - Thiếu dung khoa học (1) - Vận dụng dung xếp chi tiết, khoa - Vận dụng chưa chi tiết, học kiến thức khoa học - Việc vận kiến thức số nội công - Vận dụng dụng thức cơng tính kiến kiến thức thức diện tích đa thức cơ giác chưa xác cơng thức cơng diện tích đa thức giác tính diện tích tính diện tích đa giác tính đa giác chưa tốt, số giá nội dung cịn sơ sài Hình - Các slide - Các slide có - Các slide có - Các slide có thức có màu sắc, màu sắc, hiệu màu sắc, hiệu màu sắc lòe (2) hiệu ứng ứng hợp lý; ứng hợp lý; loẹt, hiệu hợp lý; size size chữ vừa Size chữ vừa ứng chữ vừa phải, lượng phải, phải, lượng chữ hợp lý chữ hợp lý nhiều nhiều gây chữ tập - Có hình vẽ slide trung; Size họa - Một số chỗ chữ nhỏ đọc minh họa, số chưa có hình không làm bật chỗ chưa rõ vẽ minh họa, được, chữ ý ràng chưa lỗi phơng chữ nhiều - Có hình vẽ minh slide, - Slide đầu làm bật ý chưa làm phơng bật ý lỗi có đầy đủ chữ tên dự án, - Slide đầu có tên nhóm đầy đủ tên dự - Slide đầu có - Khơng có viên nhóm tập thành án, tên nhóm đầy đủ tên dự hình vẽ minh thành án, tên nhóm họa học viên nhóm tập thành - Slide đầu học viên nhóm tập thiếu học số: tên dự án, tên nhóm thành viên nhóm học tập Trình - Đúng thời - Đúng thời - Đúng thời - bày (3) gian gian gian Không thời - Trình bày - Trình bày - Trình bày gian logic, chẽ, chặt logic, mạch chẽ, lập - Trình bày chặt logic, mạch luận chưa không logic, lạc; phát âm lạc; phát âm chặt chuẩn, lôi chưa chẽ, chưa chuẩn, mạch lạc; xác cuốn, thuyết chưa lơi phát âm chưa - Giọng khó phục người cuốn, thuyết chuẩn, chưa nghe, khó nghe phục người lơi cuốn, hấp hiểu, khơng - Trả lời tốt nghe dẫn, câu hỏi - Trả lời phục thảo luận tốt câu nghe thuyết lôi người người nghe - Không trả hỏi thảo - Trả lời lời luận câu hỏi câu hỏi thảo thảo luận luận Tổng điểm: Điểm quy đổi điểm lực = Điểm đánh giá/3 Phiếu 4: Đánh giá kết hợp tác nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỢP TÁC NHĨM LỚP :…… Tên dự án:…………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Mức độ Rất tốt Tốt Khá Trung Ít (10 (9-8 (7 điểm) bình khơng điểm) điểm) (6-5 (dưới điểm) điểm) Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tích cực đóng góp, hồn thiện dự án Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm Hiệu công việc Hoàn thành thời hạn Tổng điểm:……… Điểm trung bình:…… /5 Phiếu 5: Phản hồi học sinh việc DHTDA Nhận xét Rất hứng thú Số học sinh trả lời Tỷ lệ Hứng thú Bình thường Không hứng thú Căng thẳng ... đề tài: ? ?Dạy học theo dự án số chủ đề Hình học lớp theo định hƣớng gắn với thực tiễn? ?? Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận phương pháp dạy học theo dự án, xây dựng số dự án học tập gắn với thực tế... biệt Dự án có tính tổng hợp dự án kết hợp nhiều dạng hoạt động khác 1.2.6 Thực dạy học theo dự án Hạt nhân dạy học theo dự án dự án học tập Vì để thực dạy học theo dự án, ta cần làm rõ nhiệm vụ dự. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM KHÁNH LINH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG HÌNH HỌC LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN