1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Một Số Chủ Đề Chương Halogen Hóa Học 10 Nhằm Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Hóa Học Vào Thực Tiễn Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông
Tác giả Dương Thị Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Trang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG THỊ THU TRANG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG THỊ THU TRANG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8140212.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG TRANG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ Dương Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Trang – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy giáo, giáo khoa Hóa học, đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ môn LL & PPDH mơn Hóa học tận tình giảng dạy, trang bị cho tác giả kiến thức quan trọng giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường ĐH Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Ngọc Tảo trường THPT Phúc Thọ, Huyện Phúc Thọ - Hà Nội em HS tạo điều kiện cho tác giả thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn TÁC GIẢ Dương Thị Thu Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiên nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tương nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực 1.2.3 Một số lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh 1.2.4 Các lực đặc thù cần phát triển cho học sinh dạy học hóa học 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực 11 1.3 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 13 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 13 1.3.2.Cấu trúc lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 13 iii 1.3.3 Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 14 1.4 Dạy học theo chủ đề 15 1.4.1 Khái niệm chủ đề dạy học theo chủ đề 15 1.4.2 Chủ đề dạy học tích hợp 15 1.5 Các phương, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.5.1 Dạy học trải nghiệm 16 1.5.2 Dạy học dự án 17 1.5.3 Dạy học theo nhóm nhỏ 19 1.6 Thực trạng dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 20 1.6.1 Mục đích điều tra 20 1.6.2 Đối tượng điều tra 20 1.6.3 Mô tả phiếu điều tra 20 1.6.4 Kết điều tra 21 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 26 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 26 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương Halogen 26 2.1.1 Mục tiêu chung chương Halogen 26 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Halogen 28 2.1.3 Những điểm ý nội dung PPDH chương Halogen 30 2.2 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học hóa học chương Halogen nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 30 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học hóa học chương Halogen nhằm phát triển lực lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 31 2.4 Một số kế hoạch dạy học 31 2.4.1 Chủ đề: “Clo vấn đề nước sạch” 32 iv 2.4.2 Chủ đề: “Hợp chất clo” 55 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 71 2.5.1 Đánh giá qua kiểm tra 71 2.5.2 Đánh giá qua tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 72 2.5.3 Đánh giá qua phiếu hỏi ý kiến học sinh hoạt động dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 79 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG 82 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 82 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 83 3.4.2 Phân tích định lượng 85 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTHH : Bài tập hóa học DH DHDA : Dạy học : Dạy học dự án DHTH DHTN : Dạy học tích hợp : Dạy học trải nghiệm ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá GQVĐ : Giải vấn đề GV HH : Giáo viên : Hóa học HS NL PP PPDH TN : Học sinh : Năng lực : Phương pháp : Phương pháp dạy học : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm THPT : Trung học phổ thông VĐ : Vấn đề VDKT : Vận dụng kiến thức VDKTHHVTT: Vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loại lực đặc thù cần phát triển cho học sinh dạy học mơn Hóa học Bảng 2.1: Mục tiêu lực 33 Bảng 2.2: Mục tiêu phẩm chất 35 Bảng 2.3: Địa tích hợp chủ đề “Clo vấn đề nước sạch” chương trình sách giáo khoa hành 37 Bảng 2.4: Tóm tắt tiến trình dạy học 37 Bảng 2.5: Bộ câu hỏi định hướng 41 Bảng 2.6: Phân công nhiệm vụ cho học sinh 43 Bảng 2.7: Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm 43 Bảng 2.8: Kế hoạch thực dự án nhóm 45 Bảng 2.9: Mục tiêu lực 56 Bảng 2.10: Mục tiêu phẩm chất 59 Bảng 2.11: Tóm tắt tiến trình dạy học 60 Bảng 2.12: Đặc điểm cấu tạo phân tử HCl 63 Bảng 2.13: Đặc điểm cấu tạo phân tử NaCl 63 Bảng 2.14: Tính chất vật lí HCl, NaCl 65 Bảng 2.15 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễnthông qua dạy học theo chủ đề 73 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh trường THPT Ngọc Tảo 86 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh trường THPT Phúc Thọ 87 Bảng 3.3: Kết phiếu hỏi ý kiến học sinh 89 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra học sinh trường THPT Ngọc Tảo 90 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra học sinh trường THPT Phúc Thọ 91 Bảng 3.6: Bảng phân loại kết học tập học sinh 92 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 93 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ tầm quan trọng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 21 Hình 1.2: Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 22 Hình 1.3: Biểu đồ lí giáo viên khơng sử dụng phương pháp dạy học tích cực 23 Hình 1.4: Biểu đồ đánh giá mức độ phát triển kỹ học sinh 24 Hình 2.1: Hình ảnh ô nhiễm nước làng nghề Hà Nội mức báo động 40 Hình 2.2: Hình ảnh mương nước bị xả thải dầu nhớt xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 40 Hình 2.3: Hình ảnh nước xả thải chưa qua xử lý không khỉ làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận kênh, mương, cống rãnh, ao hồ… 41 Hình 2.4: Hình ảnh khống vật chứa clo 51 Hình 2.5: Học sinh hoạt động nhóm 54 Hình 2.6: Học sinh học tập Trạm cấp nước xã Hiệp Thuận – huyện Phúc Thọ - TP Hà Nội 55 Hình 2.7: Bác kỹ thuật viên hướng dẫn quy trình bơm nước vào bể chứa 55 Hình 2.8: Mơ hình cấu tạo phân tử HCl 62 Hình 2.9: Mơ hình cấu tạo phân tử NaCl 62 Hình 2.10: Quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý 67 Hình 2.11: Học sinh thảo luận nhóm 70 Hình 2.12: Học sinh thực quy trình pha chế nước muối sinh lý 70 Hình 2.13: Sản phẩm nước muối sinh lý học sinh pha chế 71 Hình 3.1: Đồ thị kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh trường THPT Ngọc Tảo 88 Hình 3.2: Đồ thị kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh trường THPT Phúc Thọ 88 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra học sinh trường THPT Ngọc Tảo 91 viii PPDH theo nhóm nhỏ PPDH dự án PPDH trải nghiệm PPDH theo chủ đề Các PP khác: …………………………… Câu 7: Thầy (cơ) khơng sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển NL VDKTHHVTT cho HS dạy học chương “ Halogen” lí sau đây? □ Khơng có nhiều tài liệu □ Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án □ Trong kì kiểm tra, kì thi khơng u cầu câu ĐG NL nói chung NL VDKTHHVTT nói riêng Lí khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô)! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Thực trạng dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh (Dành cho học sinh lớp 10) Chào em học sinh! Hiện nghiên cứu đề tài: “Dạy học số chủ đề chương Halogen Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thơng” Để góp phần thực thành công đề tài, mong em cho biết ý kiến vấn đề Chúng xin cam đoan thông tin mà em cung cấp sử dụng vào lĩnh vực nghiên cứu Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình em Phần Thơng tin chung Các em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Em học tập trường: Lớp: Phần Nội dung Các em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào lựa chọn: (có thể tích nhiều thấy với em) Câu 1: Theo em môn HH môn học nào?  Khô khan, không thú vị  Lượng kiến thức lí thuyết nhiều, khó nhớ  Nhiều tập khó, khó làm  Ít liên quan đến mơn học khác  Thú vị, hấp dẫn  Lượng kiến thức gắn nhiều với thực tế, có ích cho sống  Nhiều phần kiến thức xa dời thực tế  Có nhiều hoạt động trải nghiệm thiết kế sản phẩm thực tế  Có nhiều mối liên hệ với môn học khác Đặc điểm khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Em cho biết học môn HH theo cách sau dễ hiểu tạo hứng thú học tập?  GV giảng bài, HS ghi chép  HS tự học, tự làm tập  HS thảo luận nhóm vấn đề GV giao nhiệm vụ, báo cáo trước tập thể lớp  GV lồng ghép kiến thức thực tiễn vào học, yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn  Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Em nhận thấy phát triển NL sau học môn HH?  Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn  Năng lực thực hành  Năng lực giải vấn đề  Năng lực giao tiếp  Năng lực hợp tác  Năng lực tự học  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Em cho biết mức độ quan trọng NL VDKTHHVTT học Hóa học?  Rất quan trọng  Bình thường  Quan trọng  Khơng quan trọng Câu 5: Trong học HH, GV thường tổ chức hoạt động DH liên hệ với thực tiễn nào? Mức độ Cách tổ chức hoạt động DH Thầy (Cô) đặt câu hỏi liên quan đến thực tiễn trình giảng dạy Thầy (Cơ) đưa tình liên qua đến thực tiễn dạy lớp Thầy (Cơ) giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu mối qua hệ kiến thức học vấn Rất Chưa Thường Thỉnh thường bao xuyên thoảng xuyên đề xảy sống hàng ngày Trong luyện tập, Thầy (Cô) củng cố kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi, tập liên hệ với thực tiễn Trong kiểm tra, ĐG, Thầy (Cô) sử dụng tập HH thực tiễn theo định hướng phát triển NL VDKTHHVTT Câu 6: Em có thường xuyên VDKT học để giải thích tượng, vật, việc sống không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Chưa Câu 7: Những kỹ em thầy/ cô rèn luyện học tập môn HH mức độ nào? Mức độ Kĩ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Biết cách thu thập xử lí thơng tin, biết tìm kiếm nguồn thơng tin từ sách tham khảo internet Biết thực số thí nghiệm độc lập theo nhóm Biết quan sát thí nghiệm, dự đốn, phân tích tượng Biết VDKT để giải số VĐ thực tiễn liên quan đến môn HH Biết lập kế hoạch để thực ý tưởng, đề tài Câu 8: Trong qua trình học tâp môn HH, em học chủ đề HH liên quan đến thực tiễn chưa? Tên chủ đề gì? Cảm nhận em sau học tìm hiểu chủ đề nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! Chúc em học tốt! Phụ lục MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN Cộng TL Cấu hình electron - Tính chất HH - Dự đốn, kiểm Phát và, lớp của clo tra kết luận giải thích clo; tính chất vật lí, tính oxi hóa tính chất số VĐ thực tế Clo trạng thái tự nhiên, mạnh (tác dụng HH liên quan đến phương pháp điều với kim loại, chế clo hiđro) Clo cịn thể tính khử clo tính chất vật lí, - Viết tính chất HH phương trình HH clo chứng minh tính - Ứng dụng liên chất HH điều quan đến tính chế clo chất clo - Bài tốn tính chất hóa học clo, phản ứng điều chế clo Số câu 02 02 02 01 07 Số điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 3,5 điểm chất clo Hợp Cấu tạo phân tử Tính axit tính chất vật lí HCl HCl, NaCl Viết phương trình HH thể tính chất HH HCl - Phát giải thích số VĐ thực tế liên quan đến tính chất axit HCl NaCl - Sử dụng có hiệu quả, an tồn dung dịch nước muối sinh lý Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng kiến thức TN TL TN TL TN TL TN thực TL tế đời sống ngày hàng Số câu 02 02 01 01 01 Số điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 3,5 điểm điểm Tổng Tính chất vật lí, tính chất HH hợp chất, ứng dụng chất Viết PTHH Vận dụng Vận minh họa tính kiến thức kĩ chất học chất, điều chế chất để giải chất tập 07 dụng kiến thức kĩ học chất để ứng xử tình liên quan đến sức khỏe, bảo vệ môi trường Số câu 01 01 02 01 01 06 Số điểm 0,5 0,5 0,5 điểm 0,5 0,5 3,0 điểm điểm điểm điểm điểm 05 05 05 05 20 2,5 điểm 2,5 điểm 2,5 điểm 2,5 điểm 10 điểm 25% 25% 25% 25% 100% Tổng câu số Tổng điểm số Tỉ lệ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA Phần Trắc nghiệm khách quan (8 điểm): Thí sinh chọn khoanh tròn vào chữ tương ứng với đáp án Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử clo là: A 2s12p4 B 2s22p5 Câu 2: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là: C 3s23p5 D 3s23p4 A 35Cl 36Cl B 34Cl 35Cl C 36Cl 37Cl D 35Cl 37Cl Câu Có ba cách thu khí đây, cách dùng để thu khí clo? Cl Nướ c Cl Cl Nướ c Cách Cách Cách A Cách B Cách C Cách D Cả cách Câu 4: Trong phản ứng : Cl2 + H2O → HCl + HClO phát biểu sau ? A Clo đóng vai trị chất oxi hố B Clo đóng vai trị chất khử C Clo vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trị chất khử D Nước đóng vai trị chất khử Câu 5: Thả mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH lỗng Sau sục khí Cl2 vào dung dịch đó, tượng xảy là: A Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu xanh B Giấy quỳ từ màu xanh chuyển màu tím C Giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang màu hồng D Giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang khơng màu Câu 6: Chỉ phương trình hóa học phản ứng sản xuất clo công nghiệp: A 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O B 16HCl + 2KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O Điệ n phâ n dung dịch C 2NaCl + 2H2O   Cl2 + H2 + 2NaOH Cómà ng ngă n D NaCl ®pnc   Na + 1/2Cl2 Câu 7: Cho 24 gam kim loại hóa trị II tác dụng với Cl2 dư thu 66,6 gam muối clorua Kim loại là: A Mg B Ca C Cu D Zn Câu 8: Cho 20 gam hỗn hợp Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng là: A 53,4 gam B 55,5 gam C 43,3 gam D 54,4 gam Câu 9: Nhận xét sau hiđro clorua khơng ? A Có mùi xốc C Tan tốt nước B Có tính axit D Là chất khí điều kiện thường Câu 10: Người ta sát trùng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn hoa tươi, rau sống ngâm dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút Khả diệt khuẩn dung dịch NaCl A dung dịch NaCl cho ion Cl– có tính khử B vi khuẩn bị nước thẩm thấu C dung dịch NaCl độc D lí khác Câu 11: Dãy chất sau tác dụng với axit clohidric? A Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3 B KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2 C Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2 D Fe2O3, KMnO4¸ Fe, CuO, AgNO3 Câu 12: Kim loại sau tác dụng với dd HCl loãng khí Cl2 cho muối clorua ? A Cu B Fe C Zn D Ag Câu 13: Chỉ nội dung sai: A Clo phi kim hoạt động B Clo là chất khí điều kiện thường C Trong hợp chất, clo có số oxi hóa -1 D Clo chất oxi hóa mạnh Câu 14: Chọn phương trình phản ứng ? A Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 B Fe + 2HCl → FeCl2 + C 3Fe + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2 D 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + H2 3H2 Câu 15: Khi điều chế clo phịng thí nghiệm, miệng bình thu khí clo có bơng tẩm xút, để: A Nhận biết khí clo thu đầy hay chưa B Khơng cho khí clo khuếch tán vào khơng khí C Dùng để nhận biết khí clo clo tác dụng với xút sinh nước Gia-ven có tác dụng làm trắng bơng D Cả B C Câu 16: Khi mở vòi nước máy, ý chút phát mùi clo người ta giải thích khả diệt khuẩn clo do: A clo độc nên có tính sát trùng B clo có tính oxi hố mạnh C clo tác dụng với nước tạo HClO chất có tính oxi hố mạnh D clo có tính khử Phần Tự luận (2 điểm): Thí sinh đọc đoạn thơng tin sau trả lời câu hỏi Súc họng nước muối cho để phòng Covid-19 Súc họng nước muối hỗ trợ bảo vệ đường hô hấp Bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I TP HCM, cho biết, mũi họng đường lây nhiễm nCoV Nhiều người cho rằng, thường xuyên súc họng, rửa mũi nước muối phịng ngừa nhiễm Covid-19 Song chưa có đủ chứng chứng minh cách giúp chống lại chữa khỏi Covid-19 Súc miệng nước muối góp phần khắc phục triệu chứng cảm lạnh thông thường, giảm nguy bị nhiễm trùng đường hô hấp, hỗ trợ giảm triệu chứng đau họng, giảm vướng họng, cân trạng thái pH niêm mạc lớp chất nhầy bề mặt niêm mạc họng Nhờ vào tác dụng kiềm hóa, nước muối làm tăng độ pH miệng giúp ngăn chặn tăng sinh vi khuẩn Bác sĩ Khanh chia sẻ thêm, nhiều người quan niệm pha nước muối súc họng mặn tính sát trùng, sát khuẩn cao nên pha mặn để súc miệng hàng ngày Tuy nhiên việc làm lại vơ tình gây tổn thương niêm mạc vùng họng khiến họng khô rát, chí trầy xước, chảy máu Chỉ nên súc họng 2-3 lần ngày, nên dùng nước muối sinh lý 0,9% có bán sẵn hiệu thuốc để nồng độ đẳng trương tiện lợi "Trước nCoV xâm nhập xuống phổi gây biến chứng nguy hiểm phải qua vùng mũi họng, sinh sôi vùng hầu họng Sau thời gian ủ bệnh, virus di chuyển xuống đường hô hấp phế quản phổi Nếu bảo vệ tốt "chốt chặn" cách vệ sinh mũi, súc họng sát khuẩn hỗ trợ phòng bệnh tốt hơn", bác sĩ Khanh nói thêm Bác sĩ chuyên khoa II Trần Thị Thúy Hằng, Trưởng khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khuyến cáo, súc họng súc miệng hoàn toàn khác Nhiều người vệ sinh miệng chưa vệ sinh họng Súc họng để dung dịch nước muối xuống tận sâu cổ họng khò ngược lên, làm có tác dụng rửa vùng họng Cần làm 30 giây lần súc họng Cơng dụng loại nước muối Bác sĩ Thúy Hằng chia sẻ thêm, thị trường có số loại nước muối (hay dung dịch NaCl natri clorua) với thành phần công dụng khác Nước muối sinh lý: dung dịch nước muối pha chế với tỷ lệ NaCl tinh khiết/ nước cất 0,9% (tức lít nước cất có gam natri clorua tinh khiết) Loại nước muối sử dụng hàng ngày Nước muối ưu trương: dung dịch nước muối có tỷ lệ NaCl tinh khiết/ nước cất cao 0,9% Nồng độ NaCl cao dung dịch ưu trương Bác sĩ Thúy Hằng dẫn nghiên cứu chuyên gia châu Âu cho thấy, nồng độ muối cao (1,5%) có khả ức chế nCoV nhiều virut khác Trước sử dụng loại nước muối này, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ Nước muối nhược trương: dung dịch nước muối có tỷ lệ NaCl tinh khiết/ nước cất thấp 0,9% Nồng độ NaCl thấp dung dịch nhược trương Loại dùng để rửa mũi, thường kết hợp axit hyaluronic làm tăng cường khả giữ ẩm cho niêm mạc mũi, dùng cho trẻ nhỏ Theo bác sĩ Thúy Hằng, nước muối tự pha nhà khó để định lượng tỷ lệ nước với muối (muối hạt, muối tinh luyện ) nên cần phải ý Nếu nước muối mặn (ưu trương) gây viêm loét niêm mạc hầu họng ảnh hưởng không tốt đến người bị tăng huyết áp, bệnh thận Nếu nước muối nhạt (nhược trương) có tác dụng sát khuẩn trung hịa độ pH, nên dùng gần khơng mang đến hiệu Bạn súc họng nước muối trước sau sau tiếp xúc với người khác Bên cạnh đó, tuân thủ nguyên tắc 5K xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, vận động thường xuyên để nâng cao sức đề kháng phòng bệnh cần thiết Câu VĐ đề cập đoạn thông tin gì? Câu Kể tên số loại nước muối thị trường nay? Thành phần công dụng loại? Câu Nước muối sinh lý dùng làm gì? Nước muối tự pha nhà sản phẩm nước muối sinh lý thị trường không? Câu Trước nCoV xâm nhập xuống phổi gây biến chứng nguy hiểm phải qua vùng mũi họng, sinh sơi vùng hầu họng Nước muối sinh lý có nhiều tác dụng việc bảo vệ đường hô hấp cần biết cách sử dụng nước muối sinh lý để có hiệu quả, tránh tác hại khơn lường Em cho biết điểm cần lưu ý sử dụng nước muối sinh lý Phụ lục ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C D A C D C B B B D D A C B B C án Mỗi câu 0,5 điểm Phần 2: Trắc nghiệm tự luận CÂU ĐÁP ÁN MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN NĂNG LỰC VDKTHHVTT ĐIỂM PHÁT HIỆN ĐƯỢC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN - Súc miệng nước muối góp HS nhận định thơng tin báo phần khắc phục triệu chứng đề cập có liên quan đến nước muối sinh cảm lạnh thông thường, giảm lý nguy bị nhiễm trùng đường hô Mức 0: Không trả lời nêu hấp, hỗ trợ giảm triệu chứng đau thông tin không liên quan họng giúp phịng bệnh tốt - Cơng dụng loại nước muối thị trường - Lưu ý sử dụng nước muối Mức 1: Trả lời ý Mức 2: Trả lời ý Mức 3: Trả lời ý sinh lý Nêu kiến thức, kĩ học cần tìm hiểu liên quan đến VĐ thực tiễn Tìm phương án giải thích chứng minh VĐ ĐG biểu 2, HS kết hợp thông - Nước muối sinh lý: dung dịch tin từ báo kiến thức học để nêu nước muối pha chế với tỷ lệ thành phần công dụng loại NaCl tinh khiết/ nước cất 0,9% nước muối thị trường (tức lít nước cất có Mức 0: Khơng trả lời nêu gam natri clorua tinh khiết) Loại thông tin khơng liên quan nước muối sử dụng Mức 1: Trả lời ý hàng ngày Mức 2: Trả lời ý CÂU ĐÁP ÁN MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN NĂNG LỰC VDKTHHVTT ĐIỂM - Nước muối ưu trương: dung dịch nước muối có tỷ lệ NaCl tinh khiết/ nước cất cao 0,9% Trước sử dụng loại nước muối này, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ - Nước muối nhược trương: dung Mức 3: Trả lời ý dịch nước muối có tỷ lệ NaCl tinh khiết/ nước cất thấp 0,9% Loại dùng để rửa mũi, thường kết hợp acid hyaluronic làm tăng cường khả giữ ẩm cho niêm mạc mũi, dùng cho trẻ nhỏ Vận dụng kiễn thức kĩ phản biện/ ĐG VĐ thực tiễn - Nước muối sinh lý dùng: HS vận dụng kiến thức đưa + Dùng để nhỏ mắt/rửa mắt nhận định VĐ, kết luận VĐ + Dùng để nhỏ mũi/rửa mũi Mức 0: Không trả lời + Dùng súc họng ý - Nước muối tự pha nhà sản phẩm nước muối sinh lý thị trường ước muối tự pha nhà khó để định Mức 1: Trả lời ý Mức 2: Trả ý chưa đầy đủ lượng tỷ lệ nước với muối (muối hạt, muối tinh luyện ) nên cần phải ý Nếu nước muối mặn (ưu trương) gây viêm loét niêm mạc hầu họng ảnh hưởng không tốt đến người Mức 3: Trả lời ý CÂU ĐÁP ÁN MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN NĂNG LỰC VDKTHHVTT ĐIỂM bị tăng huyết áp, bệnh thận Nếu nước muối q nhạt (nhược trương) có tác dụng sát khuẩn trung hòa độ pH, nên dùng gần khơng mang đến hiệu Ứng xử thích hợp tình có liên quan đến thân, gia đình cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội bảo vệ môi trường Những điểm cần lưu ý sử HS có ứng xử thích hợp dụng nước muối sinh lý : tình liên quan đến - Dùng nước muối sinh lý đạt sức khỏe thân gia tiêu chuẩn, rõ nguồn gốc: Bất đình… sản phẩm sử dụng đểu Mức 0: Khơng trả lời cần truy rõ nguồn gốc chất ý lượng để tránh tác hại trình sử dụng - Khi bị thương nước muối sinh Mức 1: Trả lời ý Mức 2: Trả lời 2-3 ý Mức 3: Trả lời ý lý có tác dụng làm vết thương khơng phải diệt khuẩn - Khi rửa vết thương nhằm làm vết thương, loại bỏ vết máu, chất bẩn hay vi khuẩn, nước muối không sát khuẩn Nếu muốn sát khuẩn, bác sĩ cho dùng dung dịch sát khuẩn kèm theo Đôi khi, vết thương nhẹ không cần dùng thêm chất sát khuẩn Nhờ sức đề kháng CÂU ĐÁP ÁN MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN NĂNG LỰC VDKTHHVTT ĐIỂM thể, vết thương sau rửa tự khỏi - Khơng dùng nước muối sinh lý nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhỏ tai để rửa vết thương ngược lại Chú ý: Các câu trả lời chưa giống hoàn toàn với đáp án, giải thích hợp lý điểm Điểm tự luận= Tổng điểm mức độ/6 Tổng điểm = Điểm trắc nghiệm + Điểm tự luận ... chọn chủ đề dạy học hóa học chương Halogen nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 30 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học hóa học chương Halogen nhằm phát triển. .. giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG THỊ THU TRANG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Ánh - Lê Công Triêm (2016). Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn thông qua sử dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học vật lí. Tạp chí Khoa học, Trường DDHSP Hà Nội, số 8B/2016, tr 196 – 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn thông qua sử dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học vật lí
Tác giả: Trần Ngọc Ánh - Lê Công Triêm
Năm: 2016
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2018
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo dục trung học, Chương trình phát triển trung học (2014). Tài liệu tập huấn, kiểm tra ĐG trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển NL HS trường trung học phổ thông môn HH, Hà Nội- lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển trung học (2014). Tài liệu tập huấn, kiểm tra ĐG trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển NL HS trường trung học phổ thông môn HH
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo dục trung học, Chương trình phát triển trung học
Năm: 2014
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn hoá học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn hoá học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2018
6. Phạm Thị Kim Chung – Trần Trung Ninh (2016), Dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Trường ĐHSP Hà Nội tháng 4/2016, tr 94 – 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
Tác giả: Phạm Thị Kim Chung – Trần Trung Ninh
Năm: 2016
8. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội:Nghiên cứu Giáo dục, số 30, tr 56 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
12. Nguyễn Lộc và Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên, 2016). Phương pháp, kỹ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp, kỹ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
13. Trần Trung Ninh (chủ biên) (2018), Dạy học tích hợp Hóa học – Vật lý – Sinh học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp Hóa học – Vật lý – Sinh học
Tác giả: Trần Trung Ninh (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2018
14. Trịnh Lê Phương, Phạm Thị Hương (2019). Thiết kế các tiêu chuẩn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn của học sinh THPT. Tạp chí Khoa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các tiêu chuẩn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn của học sinh THPT
Tác giả: Trịnh Lê Phương, Phạm Thị Hương
Năm: 2019
15. Đặng Thị Oanh (chủ biên) (2018), Dạy học phát triển năng lực Hóa học trng học phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực Hóa học trng học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2018
16. Đặng Thị Oanh, Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển NL học môn HH Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2018), Dạy học phát triển NL học môn HH Trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2018
18. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018), Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí giáo dục, (10/2018), số 439, tr 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phúc
Năm: 2018
19. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM
Tác giả: Lê Xuân Quang
Năm: 2017
20. Nguyễn Thị Thanh – Đặng Xuân Như (2014) , ‘‘Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo lí thuyết kiến tạo’’. Tạp chí khoa học Giáo dục, số 108, tr 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo lí thuyết kiến tạo’’
21. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc dạy học lí thuyết kiến tạo vào dạy học Hóa học 10, Tạp chí giáo dục, (9/2014), tr 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc dạy học lí thuyết kiến tạo vào dạy học Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh
Năm: 2014
22. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015). Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – quyển 1 – Khoa học tự nhiên. NXB ĐHSP Hà Nội.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – quyển 1 – Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội. Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 2015
23. Deakin Crick, Ruth (2008). Key Competencies for Education in a European Context: narratives ò accountability or care. European Educational Research Journal, pp 311 – 318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Key Competencies for Education in a European Context: narratives ò accountability or ca
Tác giả: Deakin Crick, Ruth
Năm: 2008
24. Koster, B and Dengerink, J. J. (2008). Professional standards for teacher educators: how to deal with complexity, ownership and function. Experiences from the Netherlands. European Joumal of Teacher Education, pp. 135 -149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Professional standards for teacher educators: how to deal with complexity, ownership and function
Tác giả: Koster, B and Dengerink, J. J
Năm: 2008
25. Gharajedaghi , J. (2006). Systems Thinking: Managing Cháo and Complexity. San Diego: Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systems Thinking: Managing Cháo and Complexity
Tác giả: Gharajedaghi , J
Năm: 2006
28. Rychen, D.S & Salganik, L.H (2001). Definition and Slection of Key Competencies. OECD – Key DeSeCo Publication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition and Slection of Key Competencies
Tác giả: Rychen, D.S & Salganik, L.H
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Biểu đồ về tầm quan trọng của phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn  - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.1 Biểu đồ về tầm quan trọng của phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn (Trang 32)
Hình 1.2: Biểu đồ mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.2 Biểu đồ mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên (Trang 33)
Hình 1.3: Biểu đồ lí do giáo viên ít hoặc khơng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.3 Biểu đồ lí do giáo viên ít hoặc khơng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực (Trang 34)
Hình 1.4: Biểu đồ đánh giá mức độ phát triển các kỹ năng của học sinh - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 1.4 Biểu đồ đánh giá mức độ phát triển các kỹ năng của học sinh (Trang 35)
- Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử. - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
u hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử (Trang 40)
Quan sát và nê uý nghĩa các hình ảnh trực quan  - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
uan sát và nê uý nghĩa các hình ảnh trực quan (Trang 45)
- Tranh vẽ, hình ản hơ nhiễm nguồn nước - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
ranh vẽ, hình ản hơ nhiễm nguồn nước (Trang 47)
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh và video về nguồn nước bị ơ nhiễm và các ảnh - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh và video về nguồn nước bị ơ nhiễm và các ảnh (Trang 50)
Hình 2.1: Hình ản hơ nhiễm nước các làng nghề tại Hà Nội đã ở mức báo động. - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.1 Hình ản hơ nhiễm nước các làng nghề tại Hà Nội đã ở mức báo động (Trang 51)
Hình 2.3: Hình ảnh nước xả thải chưa qua xử lý khơng khỉ là mơ nhiễm tại các nguồn tiếp nhận như các kênh, mương, cống rãnh, ao hồ…  - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.3 Hình ảnh nước xả thải chưa qua xử lý khơng khỉ là mơ nhiễm tại các nguồn tiếp nhận như các kênh, mương, cống rãnh, ao hồ… (Trang 52)
3. Một số hình ảnh thực hiện chủ đề - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
3. Một số hình ảnh thực hiện chủ đề (Trang 65)
Hình 2.7: Bác kỹ thuật viên hướng dẫn quy trình bơm nước vào các bể chứa - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.7 Bác kỹ thuật viên hướng dẫn quy trình bơm nước vào các bể chứa (Trang 66)
Hình 2.6: Học sinh học tập tại Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận –huyện Phúc Thọ - TP - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.6 Học sinh học tập tại Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận –huyện Phúc Thọ - TP (Trang 66)
Bảng 2.10: Mục tiêu về phẩm chất - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.10 Mục tiêu về phẩm chất (Trang 70)
- Tranh vẽ, hình ảnh liên quan đến bài học. - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
ranh vẽ, hình ảnh liên quan đến bài học (Trang 71)
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh mơ hình cấu tạo một số hợp chất của clo và hồn thành bảng đặc điểm cấu tạo - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh mơ hình cấu tạo một số hợp chất của clo và hồn thành bảng đặc điểm cấu tạo (Trang 73)
Bảng 2.12: Đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.12 Đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl (Trang 74)
Bảng 2.14: Tính chất vật lí cơ bản của HCl, NaCl - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.14 Tính chất vật lí cơ bản của HCl, NaCl (Trang 76)
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh về quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý. - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh về quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý (Trang 78)
3. Một số hình ảnh thực hiện chủ đề - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
3. Một số hình ảnh thực hiện chủ đề (Trang 81)
Hình 2.13: Sản phẩm nước muối sinh lý do học sinh pha chế - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 2.13 Sản phẩm nước muối sinh lý do học sinh pha chế (Trang 82)
Bảng 2.15. Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễnthơng qua dạy học theo chủ đề - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.15. Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễnthơng qua dạy học theo chủ đề (Trang 84)
Hình 3.1: Đồ thị kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn của học sinh trường THPT Ngọc Tảo - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 3.1 Đồ thị kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn của học sinh trường THPT Ngọc Tảo (Trang 99)
Hình 3.2: Đồ thị kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn của học sinh trường THPT Phúc Thọ  - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 3.2 Đồ thị kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn của học sinh trường THPT Phúc Thọ (Trang 99)
Qua bảng 3.3 cho biết HS hiểu bài và biết vận dụng kiến thức để phát hiện và giải thích các VĐ thực tế (72,43% hồn tồn đồng ý), đa số HS nhận thấy các nhiệm  vụ là vừa sức, và được rèn kĩ nănh thực hành nhiều hơn các tiết học thơng thường  (86,72% hồn tồn - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
ua bảng 3.3 cho biết HS hiểu bài và biết vận dụng kiến thức để phát hiện và giải thích các VĐ thực tế (72,43% hồn tồn đồng ý), đa số HS nhận thấy các nhiệm vụ là vừa sức, và được rèn kĩ nănh thực hành nhiều hơn các tiết học thơng thường (86,72% hồn tồn (Trang 101)
Bảng 3.5: Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra của học sinh trường THPT Phúc Thọ  - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra của học sinh trường THPT Phúc Thọ (Trang 102)
Bảng 3.6: Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 3.6 Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh (Trang 103)
Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra của học sinh trường THPT Phúc Thọ  - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra của học sinh trường THPT Phúc Thọ (Trang 103)
Hình 3.6: Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Phúc Thọ  - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Phúc Thọ (Trang 104)
1. Clo Cấu hình electron lớp  ngồi  cùng  của  clo; tính chất vật lí,  trạng  thái  tự  nhiên,  phương  pháp  điều  chế clo - Dạy học một số chủ đề chương halogen  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông
1. Clo Cấu hình electron lớp ngồi cùng của clo; tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế clo (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w