Kế hoạch thực hiện dự án của các nhĩm

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 56 - 74)

Thứ 2 - 3 Thứ 4 Thứ 5 - 6 Thứ 7 Tìm kiếm, thu thập và tổng hợp kết quả Phân tích, xử lí số liệu

Vẽ sơ đồ tư duy, thiết kế powerpoint, xây dựng bài thuyết trình.

Thảo luận hồn thiện sản phẩm

Nội dung 2. Thực hiện dự án theo nhĩm (1 tuần ở nhà)

Hoạt động 1. Xác định vấn đề học tập

a. Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức về chủ đề “Clo và vấn đề nước sạch”.

b. Nội dung: HS tìm kiếm, thu thập, xử lí thơng tin về chủ đề “Clo và vấn đề nước sạch”.

c. Sản phẩm: Bài báo cáo nội dung kiến thức theo bộ câu hỏi định hướng (xem phụ lục của giáo án).

d. Tổ chức thực hiện:

- GV: theo dõi, đơn đốc, giúp đỡ HS và yêu cầu HS nộp sản phẩm dự án cho GV trước ngày báo cáo ít nhất 3 ngày.

- HS: thực hiện theo kế hoạch đã đề ra, hồn thiện và nộp sản phẩm cho GV đúng thời gian quy định.

Nội dung 3. Hoạt động ngoại khĩa: trải nghiệm tham quan Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận – huyện Phúc Thọ - TP. Hà Nội (1 buổi).

a. Mục tiêu: HS trình bày được quy trình xử lí nước ở Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận – huyện Phúc Thọ - TP. Hà Nội.

b. Nội dung: HS tham gia học tập trải nghiệm tại Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận – huyện Phúc Thọ - TP. Hà Nội.

c. Sản phẩm: Bài báo cáo nội nung kiến thức theo phiếu hướng dẫn.

Phiếu hướng dẫn tìm hiểu

1. Trạm cấp nước sạch được xây dựng năm bao nhiêu? Trạm cung cấp nước sạch cho những xã nào? Cơng suất của nhà máy là bao nhiêu?

2. Trạm lấy nguồn nước từ đâu để sản xuất nước sạch? 3. Trình bày quy trình xử lí của trạm?

4. Tiêu chẩn nước sạch của trạm như thế nào? 5. Tại sao phải khử trùng nước?

d. Tổ chức thực hiện:

- GV nắm bắt được số lượng HS tình hình sức khỏe HS trước khi tham gia học tập.

- HS hiểu rõ được mục đích của việc trải nghiệm ở Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận – huyện Phúc Thọ - TP. Hà Nội, nhiệm vụ của mỗi nhĩm.

- HS phân cơng tổ chức trong nhĩm một cách khoa học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số, nhĩm trưởng báo cáo tình hình sức khỏe các thành viên trong nhĩm

- GV thơng báo mục đích của tiết học, trình tự tiến hành.

- GV thơng báo nhiệm vụ và yêu cầu về sản phẩm của các nhĩm khi tham gia hoạt động trải nghiệm. - GV yêu cầu các nhĩm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. - GV kiểm tra lại sự phân cơng của các nhĩm trưởng - GV quy định thời gian thực hiện hoạt động, địa điểm tập trung sau khi hoạt động kết thúc.

- HS báo cáo sĩ số, tình hình các thành viên.

- HS theo dõi thơng báo của GV

- HS nhận sự phân cơng nhiệm vụ từ GV và nhĩm trưởng và ghi chép vào bảng phân cơng nhiệm vụ

- Nắm vững qui trình xử lí nước. - Vận dụng kiến thức hĩa học đã được học phát hiện và giải thích các VĐ thực tiễn trạm cấp nước sạch.

Nội dung 4. Báo cáo kết quả, chia sẻ thảo luận (1 tiết)

a. Mục tiêu:

- HS nắm được kiến thức liên quan đến chủ đề.

+ HS trình bày được ứng dụng của clo trong đời sống. + HS giải thích được khả năng diệt khuẩn của clo.

+ HS trình bày được cách xử lý nước sinh hoạt bằng clo b. Nội dung: HS báo cáo sản phẩm.

c. Sản phẩm: Bài thuyết nội nung kiến thức theo bộ câu hỏi định hướng.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Báo cáo sản phầm

Mục tiêu: HS báo cáo kết quả theo hướng dẫn của GV sau khi thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu nội dung nhĩm mình ở nhà.

- GV tổ chức cho các nhĩm HS báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm.

- GV theo dõi phần trình bày của các nhĩm, trợ giúp các nhĩm trả lời câu hỏi phản biện (nếu cần)

- GV cĩ thể hỗ trợ HS làm rõ vấn đề, ý nghĩa của sản phẩm DA bằng cách nêu câu hỏi bổ sung.

- GV nhận xét, gĩp ý các câu hỏi và trả lời của HS

- HS trình bày sản phẩm của nhĩm mình: + Trình bày lí do chọn đề tài, giới thiệu về các hoạt động của nhĩm trong suốt quá trình làm dự án.

+ Báo cáo sản phẩm của nhĩm mình (sơ đồ tư duy, powerpoint, video clip,…). - HS theo dõi phần trình bày của nhĩm bạn, đặt câu hỏi phản biện để làm rõ và phát triển nội dung dự án.

- HS trả lời câu hỏi của GV và các nhĩm khác.

- HS tiếp thu, bổ sung, hoạn thiện nội dung dự án

Hoạt động 2: Đánh giá dự án

- GV tổ chức cho HS tham gia quá trình đánh giá.

- GV hồn thiện phiếu đánh giá sản phẩm dự án (dành cho GV)

của mỗi nhĩm.

- GV tổng hợp các phiếu đánh giá sản

- HS hồn thiện phiếu đánh giá sản phẩm dự án (dành cho HS) các nhĩm khác. - HS tự đánh giá và đánh giá mức độ hoạt động của các thành viên trong nhĩm và các nhĩm khác theo phiếu đánh giá.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

phẩm dự án của HS, kết hợp với đánh giá của GV, tính điểm cho từng sản phẩm. - GV cơng bố điểm của từng nhĩm. Tuyên dương, khen thưởng nhĩm làm việc cĩ hiệu quả, nhĩm cĩ sản phẩm chất lượng, động viên ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực làm việc của tất cả các thành viên.

- GV gợi ý cho HS hướng phát triển tiếp theo của dự án, triển khai dự án mới.

- HS nộp lại: + Sản phẩm dự án + Sổ theo dõi dự án

Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét và rút kinh nghiệm

- GV tốm tắt nội dung bài học, nhận xét ĐG chung cho từng nhĩm trong suốt quá trình thực hiện dự án.

- GV yêu cầu HS các nhĩm chỉnh sửa và hồn thiện sản phẩm và nộp lại sản phẩm hồn chỉ làm tư liệu dạy học.

- GV cĩ thể tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 15 phút để đánh giá định tính về khả năng tiếp thu kiến thức của HS.

V. Phụ lục. Tổng hợp sản phẩm nhiệm vụ học tập của các nhĩm 1. Sản phẩm dự án

- Nhĩm 1: Sơ đồ tư duy về tính chất của Clo

Sơ đồ 2

- Nhĩm 2: Tĩm tắt nội dung báo cáo PowerPoint về ứng dụng của Clo trong thực tiễn

* Ứng dụng của clo trong thực tiễn

- Khi tan trong nước, một phần khí clo tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit clohiđric và axit hipoclorơ.

- Thành phần nước clo gồm: HCl, HClO, H2O. Trong đĩ, HClO là axit yếu (yếu hơn H2CO3), kém bền, cĩ tính oxi hĩa mạnh nên nước clo cĩ tác dụng tẩy màu, tính sát trùng.

- Ứng dụng của clo trong thực tiễn: Clo được dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt; tẩy độc khi xử lí nước thải; dùng tẩy trắng vải, sợi, giấy…

* Ơ nhiễm mơi trường nước

- Ơ nhiễm mơi trường nước là việc nguồn nước tại các ao, hồ, sơng, suối, kênh, rạch, mạch nước ngầm, biển…. chứa các chất độc hại với hàm lượng cao gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người và động thực vật.

- Cĩ nhiều nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước, hiện nay được chia làm hai phần là: ơ nhiễm mơi trường nước tự nhiên và nhân tạo.

- Cách khắc phục ơ nhiễm mơi trường nước: Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước như hiện nay thì mỗi người chúng ta cần phải chung tay gĩp sức để bảo vệ mơi trường sống của chúng ta cũng như cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.

+ Mỗi người trong chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, khơng xả thải bừa bãi.

+ Nhà nước cần cĩ các hoạt động tuyên truyền về tác hại của việc ơ nhiễm nguồn nước, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho nhân dân (đặc biệt các vùng dân tộc thiểu số và nơng thơn).

+ Cần xử lý triệt để các nhà máy xí nghiệp chưa xử lý nước thải mà thải thẳng ra mơi trường hoặc xử lý khơng đạt chuẩn.

+ Cải tiến hệ thống xử lý rác thải, nguồn nước để xử lý lượng rác thải, nước thải được thải ra mỗi ngày.

+ Khuyến khích nơng dân xây dựng các hầm chứa, hầm biogas để xử lý phân và nước tiểu của các động thực vật. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đặc biệt là các hĩa chất cấm.

+ Xây dựng các điểm tập kết, thu gom rác, tránh tình trạng xả rác bừa bãi, vứt rác ra ao hồ sơng suối.

+ Tuyên truyền, kêu gọi người dân thu gom rác thải tại các ao hồ, sơng suối, biển.

* Cách khử trùng nước sinh hoạt bằng clo

- Khử trùng nước sinh hoạt bằng clo cĩ thể tiến hành ở ba giai đoạn.

+ Giai đoạn 1: Cho clo trực tiếp vào nguồn nước gốc, chưa qua xử lý

+ Giai đoạn 2: Sau khi nước lắng cĩ thể cho clo vào để loại bỏ vi sinh vật, sắt, mangan, sau đĩ mới tiến hành lọc nước

+ Giai đoạn 3: Nước sau khi được lọc sạch sẽ được thêm vào một lượng clo vừa đủ để nước luơn luơn sạch. Điều này được làm hầu hết ở các nhà máy xử lý nước, cung cấp nước sạch cho người dân. Bởi nước sau khi lọc sẽ chuyển qua hệ thống đường ống mới đến tay người dùng nên nhà cung cấp nước đã cho thêm clo để đảm bảo vi sinh vật khơng thể tái phát triển gây hại cho sức khỏe con người.

- Nhĩm 3: Tĩm tắt nội dung báo cáo PowerPoint về trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế Clo và các vấn đề thực tiễn khi sử dụng clo.

* Trạng thái tự nhiên

- Clo tồn tại chủ yếu dạng hợp chất.

- Hợp chất quan trọng của clo là muối NaCl. Muối NaCl cĩ trong nước biển và mỏ muối, cĩ trong khống vật như cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl

Muối ăn Quặng cacnalit Quặng xinvinit

Hình 2.4: Hình ảnh các khống vật chứa clo

* Điều chế:

a. Trong phịng thí nghiệm:

Cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hĩa mạnh như: MnO2, KMnO4, KClO3,…:

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

16HCl + KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b. Trong cơng nghiệp:

Điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn bằng xốp với điện cực dương bằng than chì và điện cực âm làm bằng sắt.

2NaCl +2H2O 2NaOH + H2 + Cl2

- Thu khí clo bằng cách đẩy khơng khí (ngửa bình) * Ngộ độc clo

- Clo là một chất cĩ thể phản ứng với nước, cả bên ngồi và bên trong cơ thể. Nếu bạn nuốt hoặc hít vào quá mức, chất này sẽ phản ứng với nước trong cơ thể. Phản ứng này sau đĩ tạo thành axit clohidric và axit hypocloric rất độc đối với con người.

- Khơng thể tránh khỏi việc tiếp xúc với clo trong cuộc sống hàng ngày. Tuy 

  dpdd

nhiên, bạn vẫn cĩ thể ngăn ngừa ngộ độc clo bằng cách: + Luơn đọc và làm theo hướng dẫn sử dụng sản phẩm.

+ Khơng trộn ngẫu nhiên các hĩa chất gốc clo với các sản phẩm hoặc chất khác. + Mặc quần áo hoặc thiết bị theo hướng dẫn trên sản phẩm.

+ Khơng sử dụng clo trong các khu vực đĩng cửa khơng cĩ thơng giĩ. + Bảo quản sản phẩm ở nơi an tồn, thích hợp và xa tầm tay trẻ em. + Khơng nuốt nước hồ bơi.

- Cách xử lí khi bị ngộ độc clo trước khi đưa đến cơ sở y tế:

+ Ngộ độc clo bạn cần lập tức rời khỏi khu vực đĩ và di chuyển đến nơi cĩ khơng khí sạch. Sau đĩ, nếu clo dính trên da, bạn cĩ thể rửa ngay vùng đĩ bằng xà phịng và nước.

+ Nếu clo dính vào mắt, ngay lập tức rửa sạch bằng nước chảy cho đến khi khơng cịn cảm thấy đau. Trước tiên hãy tháo kính áp trịng nếu bạn đang sử dụng chúng.

+ Khi uống phải clo, khơng uống bất kỳ chất lỏng nào hoặc cố gắng tống clo ra ngồi bằng cách nơn ra.

2. Sản phẩm hoạt động trải nghiệm tham quan trạm cấp nước

Nội dung câu hỏi Sản phẩm

Trạm cấp nước sạch được xây dựng năm bao nhiêu? Trạm cung cấp nước sạch cho những xã nào? Cơng suất của nhà máy là bao nhiêu?

- Trạm cấp nước sạch được xây dựng năm 2015. - Trạm cung cấp nước sạch cho cho hơn 4.200 hộ dân của 2 xã Hiệp Thuận và Liên Hiệp –huyện Phúc Thọ - TP Hà Nội.

- Cơng suất: 2900m3/ngày

Trạm lấy nguồn nước từ đâu để sản xuất nước sạch?

- Trạm lấy nguồn nước ngầm để sản xuất nước sạch

Trình bày quy trình xử lí của trạm?

Bước 1: Dùng Song chắn và làm thống

- Nguồn nước ngầm,.. được bơm vào bế chứa nước qua Song chắn. Song chắn cĩ tác dụng ngăn chặn rác thải, các vật cản, cặn bã, bùn cát đi vào bể chứa nước - Tiếp đến quy trình làm thống là quá trình sục khí vào bể chứa nước nhằm giảm triệt để mùi, khử kim loại

Nội dung câu hỏi Sản phẩm

nặng như Mn, Fe và diệt một số loại vi khuẩn, làm tăng PH của nước.

Bước 2: Quá trình keo tụ và tạo bơng cặn

- Dùng hĩa chất giúp kết dính các tạp chất ở dạng hịa tan cĩ chứa trong nước thành các hạt lớn, lắng đọng xuống đáy bể và dính kết trên bề mặt của lớp vật liệu lọc

Bước 3: Bể lắng cát, loại bỏ bùn

- Sau khi loại bỏ các tạp chất phía trên thì loại tiếp lớp bùn lắng đọng xuống dưới bằng máy bơm. Bùn sau khi hút ra ngồi được nén lại và dùng làm phân bĩn

Bước 4: Lọc bể cát chậm và lọc bể cát nhanh

- Tiếp tục xử lý các vi sinh vật, tạp chất cịn lại trong nguồn nước bằng nhiều cơng đoạn.

Bước 5: Khử trùng

- Sử dụng hĩa chất để loại bỏ vi khuẩn, vi sinh vạt trước khi đưa vào sử dụng sinh hoạt hàng ngày.

- Các loại hĩa chất cĩ thể sử dụng cĩ thể dùng clo hoặc đèn UV, tuy nhiên clo được ưu tiên số 1 vì hĩa chất này rẻ mà hiệu quả lại rất cao

Bước 6:Nước sau khi đã xử lý hết cặn bẩn sẽ được đưa vào sử dụng

Như vậy, để cĩ được nguồn nước sinh hoạt sạch sẽ, đạt tiêu chuẩn cần phải trải qua nhiều cơng đoạn xử lý. Tiêu chuẩn nước sạch của

trạm như thế nào?

Chất lượng xử lý theo qui chuẩn 01/2009 Bộ y tế Tại sao phải khử trùng

nước?

Nguồn nước ngầm lẫn tạp chất hữu cơ và vơ cơ, nước thiên nhiên cịn chứa rất nhiều vi sinh vật, vi khuẩn và các loại vi trùng gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn. Để ngăn ngừa các bệnh dịch, nước cấp cho sinh hoạt phải khử trùng.

Hiện nay trạm sử dụng PP nào để khử trùng nước?

3. Một số hình ảnh thực hiện chủ đề

Hình 2.6: Học sinh học tập tại Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận – huyện Phúc Thọ - TP. Hà Nội

Hình 2.7: Bác kỹ thuật viên hướng dẫn quy trình bơm nước vào các bể chứa

2.4.2. Chủ đề: “Hợp chất của clo”

TÊN BÀI DẠY: HỢP CHẤT CỦA CLO

Mơn học: Hĩa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 3 tiết trên lớp

Hình thức tổ chức: Ngồi giờ lên lớp

I. Mục tiêu bài dạy a. Về kiến thức:

HS trình bày được:

[KT1]. Tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng, PP điều chế một số hợp chất của clo.

[KT2]. Một số ứng dụng quan trọng các hợp chất của clo trong đời sống.

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 56 - 74)