Thực trạng dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 31)

1.3.2 .Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn

1.6. Thực trạng dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào

tiễn cho học sinh

1.6.1. Mục đích điều tra

Mục đích: ĐG thực trạng DH HH theo định hướng phát triển NL VDKTHHVTT cho HS ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội.

1.6.2. Đối tượng điều tra

Chúng tơi đã xây dựng phiếu khảo sát dành cho khoảng 300 HS lớp 10, gần 20 GV bộ mơn HH tại 2 trường THPT Phúc Thọ và trường THPT Ngọc Tảo trên địa bàn huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội, sau đĩ thu thập và xử lí số liệu.

1.6.3. Mơ tả phiếu điều tra

a. Phiếu điều tra GV THPT(Xem phụ lục số 1) gồm các nội dung: - Hiệu quả cĩ được của việc DH phát triển NL cho HS.

- Đánh giá của GV về tầm quan trọng của việc phát triển NL VDKTHHVTT cho HS.

- Mức độ thường xuyên áp dụng các biện pháp này.

- Thời điểm GV thực hiện DH phát triển NL VDKTHHVTT cho HS

b. Phiếu điều tra HS(Xem phụ lục số 2) gồm các nội dung: - Cảm nhận của HS về mơn Hĩa học.

- PP học tập đem lại hiệu quả cho HS trong DH mơn HH. - NL cần phát triển cho HS trong DH mơn HH.

- ĐG của HS về tầm quan trọng của việc phát triển NL VDKTHHVTT. - Mức độ thường xuyên GV thường tổ chức các hoạt động DH liên hệ với thực tiễn trong các giờ học.

- Mức độ thường xuyên HS VDKTHH giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Kỹ năng HS được rèn luyện sau mỗi giờ học.

1.6.4. Kết quả điều tra

a. Khảo sát dành cho GV

- Về hiệu quả của việc dạy học theo định hướng phát triển NL cho HS:Đa số số GV được hỏi (95,6%) cho rằng việc DH theo định hướng phát triển NL cho HS cĩ hiệu quả tốt và rất tốt.

Hình 1.1: Biểu đồ về tầm quan trọng của phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn

- Về mức độ dạy học phát triển NL VDKTHHVTT: Trong các bài học nhiều

- Về tầm quan trọng của phát triển NL VDKTHHVTT: 100% số GV được hỏi đều cho rằng việc phát triển NLVDKTHHVTT cho học sinh trong quá trình DH HH ở trường THPT là rất quan trọng và quan trọng.

54.80% 45.20%

GV cịn chưa chú trọng VDKT để liên hệ và giải quyết các VĐ thực tiễn, cĩ 65,24% GV ở mức thỉnh thoảng vận dụng.

- Về mức độ vận dụng những kiến thức để giải quyết những VĐ thực tiễn: Trong các bài học, GV rất ít chú trọng VDKT để liên hệ và giải quyết các VĐ thực tiễn, cĩ 15,28% GV chưa bao giờ vận dụng, cĩ 41,80% GV đã vận dụng nhưng chỉ ở mức thỉnh thoảng.

- Về những tiết học cĩ thể thực hiện DH phát triển NL VDKTHHVTT cho HS: Đa số các GV được hỏi cho rằng việc DH phát triển NL VDKTHHVTT cho HS cĩ thể được thực hiện trong tất cả các tiết học.

- Về mức độ vận dụng các PPDH trong trong DH mơn Hĩa học: 100% số GV được hỏi đều cho rằng việc phát triển NL VDKTHHVTT cho HS trong quá trình DH HH ở trường THPT là rất quan trọng và quan trọng.

Hình 1.2: Biểu đồ mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên

Qua khảo sát việc vận dụng các PPDH chúng tơi nhận thấy GV vẫn chủ yếu sử dụng PPDH truyền thống thuyết trình (thường xuyên chiếm 43,5%), hoặc cải tiến PPDH truyền thống như PP đàm thoại gợi mở (thường xuyên chiếm 78,3%). GV chưa

43.5 78.3 39.1 43.5 26.1 4.3 4.3 26.1 39.1 17.4 13.1 34.8 39.1 26.1 13 39.1 17.4 4.3 39.1 13.1 21.7 39.1 52.2 21.7 8.7 8.6 13.1 30.4 30.4 13.1 PP thuyết trình PP đàm thoại gợi mở PPDH tích hợp PPDH GQVĐ PPDH theo gĩc PPDH dự án PPDH trải nghiệm PPDH theo chủ đề

thực sự quan tâm tới các PPDH hiện đại như PPDH dựa trên dự án (69,5% mức hiếm khi và chưa bao giờ áp dụng), PP DHTN (82,6% mức độ hiếm khi và chưa bao giờ), PPDH theo gĩc cĩ 13,1% GV chưa bao giờ sử dụng, PPDH theo chủ đề cĩ 13,1% GV chưa bao giờ sử dụng.

- Về lí do GV ít hoặc khơng sử dụng PPDH tích cực: đa số GV (70,6%) cho rằng mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án. Điều này cho thấy GV cịn ngại đổi mới, cần phải đổi mới tư duy cho GV.

Hình 1.3: Biểu đồ lí do giáo viên ít hoặc khơng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.

b. Khảo sát dành cho HS

- Về hứng thú học tập mơn HH: Đa số các HS được hỏi cho rằng mơn HH khơ khan, khơng thú vị và lượng kiến thức dài khĩ nhớ.

- Về PP học tập tạo hứng thú khi học mơn HH: 100% số HS được hỏi đều cho rằng PP HS thảo luận nhĩm về một vấn đề đã được GV giao nhiệm vụ và GV lồng ghép các kiến thức thực tiễn vào bài học giúp HS dễ hiểu bài và tạo hứng thú cho HS. - Về mức độ cần thiết phải hình thành NL VDKTHHVTT: Cĩ hơn 19,6% HS điều tra thấy rất quan trọng, 60,9% HS điều tra thấy cần thiết phải hình thành NL VDKTHHVTT, chỉ cĩ 1 số ít HS thấy NL VDKTHHVTT khơng cần thiết điều này

16.40%

70.60% 13%

Khơng cĩ tài liệu

Mất nhiều thời gian tìm tài liệu soạn giáo án

cho thấy cho thấy HS cĩ quan tâm đến việc sau khi học xong bài học, HS làm được gì cho cuộc sống.

- Về mức độ các hoạt động DH liên hệ với thực tiễn GV tổ chức cho HS trong các giờ học mơn HH: HS cho rằng trong các bài học nhiều GV cịn chưa chú trọng VDKT để liên hệ và giải quyết các VĐ thực tiễn, cĩ 55,24% GV ở mức thỉnh thoảng vận dụng.

- Về mức độ VDKT đã học để giải thích các hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống: Trong các bài học, HS rất ít chú trọng VDKT để liên hệ và giải quyết các VĐ thực tiễn, cĩ 35,4% HS chưa bao giờ vận dụng, cĩ 33,68% HS đã VDKT vào thực tế nhưng chỉ ở mức thỉnh thoảng.

- Về tự ĐG mức độ phát triển kĩ năng của HS:

Hình 1.4: Biểu đồ đánh giá mức độ phát triển các kỹ năng của học sinh

Nhìn chung, GV đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển NL cho HS trong DH mơn HH, đặc biệt là NL VDKTHHVTT. Tuy nhiên, những biện pháp GV áp dụng để phát triển NL này cịn thưa thớt hay các biện pháp đã áp dụng cịn chưa đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đĩ, về phía HS, với tần suất GV áp dụng các biện pháp kết quả đạt được về phát triển NL VDKTHHVTT chỉ đạt được mức trung bình. Vì vậy, việc đẩy mạnh các biện pháp để nâng cao hiệu quả phát triển NL

11.6 15.4 9.7 7.7 3.8 44.2 38.5 17.3 15.4 11.5 34.6 25 44.2 48.1 46.2 9.6 21.1 28.8 28.8 38.5 0 10 20 30 40 50 60 Thu thập và xử lí thơng tin từ cách tham khảo và internet Thực hiện một số thí nghiệm độc lập theo nhĩm Quan sát thí nghiệm, dự đốn, phân tích hiện tượng Vận dụng kiến thức để giải quyết một số VĐ trong thực tiễn Lập kế hoạch để thực hiện một ý tưởng, một đề tài Tốt Khá Trung bình Chưa tốt

VDKTHHVTT cho HS thì việc tổ chức DH thơng qua các chủ đề là rất cần thiết.

Tiểu kết chương 1

Trong chương này, chúng tơi tập trung nghiên cứu và trình bày hệ thống cơ sở lí luận về việc tổ chức DH theo định hướng phát triển NL VDKTHHVT cho HS, cụ thể là:

- Trình bày được khái niệm NL, phân loại NL.

- Làm rõ khái niệm NL VDKTHHVTT, sự cần thiết của việc phát triển NL VDKTHHVTT cho HS THPT.

- Trình bày cơ sở lý luận về DH theo chủ đề và các PPDH tích cực.

- Trình bày một số PPDH và kỹ thật dạy học nhằm phát triển NL VDKTHHVTT cho HS.

Điều tra thực trạng DH phát triển NL VDKTHHVTT ở hai trường THPT trên địa bàn Hà Nội. Các kết quả điều tra cho thấy GV đã nhận thức được tầm quan trọng của DH phát triển NL. Tuy nhiên việc áp dụng các biện pháp để DH phát triển NL hiệu quả vẫn cịn hạn chế.

DH theo định hướng phát triển NL VDKTHHVTT giúp HS yêu thích mơn học, say mê tìm tịi, tiếp thu bài nhanh hơn, vận dung được kiến thức đã học để giải thích các vấn đề thực tiễn, từ đĩ khơng cịn sợ mơn HH và cảm nhận được sự gần gũi của HH và cuộc sống.

Trên đậy là cơ sở lí luận và thực tiễn chúng tơi đã nghiên cứu dạy học một số chủ đề chương Halogen Hĩa học 10 nhằm phát triển NL VDKTHHVTT cho HS THPT. PP và kế hoạch thực hiện chúng tơi trình bày ở chương 2 của luận văn.

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC VÀO THỰC TIỄN

CHO HỌC SINH 2.1. Mục tiêu, cấu trúc chương Halogen

2.1.1. Mục tiêu chung chương Halogen

a. Kiến thức

HS trình bày được:

- Nhĩm Halogen gồm các nguyên tố: Flo, Clo, Brom, Iot - Vị trí của nhĩm Halogen trong BTH

- Cấu tạo nguyên tử, số oxi hĩa trong hợp chất của các nguyên tố Halogen. - Sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất HH của các đơn chất Halogen.

- PP điều chế halogen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Cách thu khí clo.

- Phân tử Halogen tồn tại dạng X2.

- Tính chất HH cơ bản của các Halogen là tính oxi hĩa mạnh (tác dụng với các kim loại, hiđro,…)

- Tính chất vật lí, tính chất HH, điều chế một số hợp chất của clo. - Cách nhận biết in clorua. Thuốc thử để phân biệt F-, Cl-, Br-, I-.

- Một số ứng dụng quan trọng của clo và hợp chất của clo trong đời sống (diệt trùng nước sinh hoạt, sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng,…)

- Trách nhiệm của cơng dân với vấn đề nước sạch.

HS liệt kê được:

- Dụng cụ và hĩa chất cần để thực hiện một số thí nghiệm về Halogen và một số hợp chất của chúng.

HS mơ tả được:

- Đặc điểm cấu tạo phân tử Halogen

- Một số thí nghiệm minh họa tính chất và điều chế Halogen và hợp chất. - Thí nghiệm phân biệt F-, Cl-, Br-, I-.

HS giải thích được:

- Mối quan hệ giữa vị trí trong bảng HTTH với cấu tạo nguyên tử phân tử của các Halogen.

- Nguyên nhân tính oxi hĩa mạnh của Halogen, tại sao tính oxi hĩa của các Halogen giảm từ Flo đến Iot.

- Tại sao trong hợp chất Flo chỉ cĩ số oxi hĩa -1, trong khi các Halogen cịn lại cĩ số oxi hĩa -1; +1; +3; +5; +7.

- Tại sao nước clo, nước giaven, clorua vơi cĩ tính tẩy màu và tính sát trùng - Quá trình xử lí nước sinh hoạt

HS vận dụng được:

- Vận dụng được các kiến thức về tính chất vật lí, hố học của Halogen và hợp chất,...để điều chế và làm thí nghiệm minh hoạ một số tính chất hố học của Halogen và hợp chất.

- Các kiến thức đã học về clo để giải quyết các bài tập liên quan. - Các kiến thức về clo để giải quyết một số vấn đề thực tiễn - Đề xuất và thực thi các giải pháp xử lí nước sinh hoạt

b. Kỹ năng

- Viết cấu hình electron lớp ngồi cùng dạng tổng quát của các Halogen - Từ đặc điểm cấu tạo, dự đốn và nghiên cứu được tính chất hố học của đơn chất Halogen.

- Viết được phương trình HH minh họa tính chất hĩa học của Halogen và hợp chất

- Tính thể tích, khối lượng, thành phần phần trăm theo thể tích của Halogen và hợp chất trong một số bài tốn cụ thể.

- Nhận biết được clo và các khí khác bằng phương pháp hĩa học - Phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-.

- Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản, quan sát thí nghiệm, hình ảnh,... rút ra được nhận xét về tính chất và điều chế Halogen và hợp chất

- Phát triển kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin từ các nguồn thơng tin khác nhau, kỹ năng trình bày và kỹ năng diễn đạt

- Giúp HS rèn luyện khả năng trình bày trước đám đơng

- Hợp tác làm việc, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung của nhĩm.

c. Thái độ

- Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm và hĩa chất an tồn, hợp lí. - Xây dựng ý thức bảo vệ nguồn nước.

- Cĩ thái độ tích cực, chủ động khi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Halogen và hợp chất.

- Hứng thú với PPDH mới, từ đĩ say mê học tập mơn HH, ham tìm tịi, khám phá, nâng cao bồi dưỡng khả năng tự học của bản thân.

- Ứng xử, cĩ trách nhiệm với mơi trường tự nhiên

- Giáo dục cho HS biết bảo vệ mơi trường và kêu gọi mọi người cùng tham gia.

- Giúp HS ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế..

- Khi về những vùng sâu vùng xa, các em sẽ nhận thấy được đời sống khĩ khăn, từ đĩ quý trọng hơn những thứ mình đang cĩ, giáo dục đạo đức cho HS.

d. Định hướng phát triển năng lực

- NL chung: NL GQVĐ, NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL sử dụng CNTT - NL đặc thù mơn HH: chủ yếu NL VDKTHHVTT kết hợp với NL sử dụng ngơn ngữ HH, NL tính tốn

Bài 21: Khái quát về nhĩm halogen

- Vị trí của nhĩm Halogen trong BTH

- Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử.

- Sự biến đổi tính chất vật lí, tính chất HH và độ âm điện.

Bài 22: Clo

- Tính chất vật lí

- Tính chất HH (tác dụng với kim loại, hidro và nước) - Trạng thái tự nhiên

- Ứng dụng - điều chế

Bài 24: Sơ lược về hợp chất cĩ oxi của clo

- Nước Given - Clorua vơi

Bài 25: Flo – Brom – Iot

- Flo - Brom - Iot

Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hĩa học của khí clo và hợp chất của clo

- Điều chế khí clo, tính tẩy màu của clo ẩm - Điều chế axit clohidric

- Phân biệt các dung dịch: HCl, NaCl, HNO3.

Bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hĩa học của brom và iot - So sánh tính oxi hĩa của brom và clo

- So sánh tính oxi hĩa của brom và iot - Tác dụng của iot với hồ tinh bột

Bài 23: Hidroclorua, axit clohidric và muối clorua

- Hidroclorua (cấu tạo phân tử, tính chất)

- Axit clohidric (tính chất vật lí, tính chất HH, điều chế) - Muối clorua và nhận biết ion clorua

Bài 26: Luyện tập: Nhĩm halogen

2.1.3. Những điểm chú ý về nội dung và PPDH trong chương Halogen

a. Lưu ý về nội dung

- Vận dụng những kiến thức đã học để (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hồn các nguyên tố HH, định luật tuần hồn, liên kết HH, phản ứng oxi hĩa khử) để giải thích, dự đốn:

+ Các nguyên tố halogen thuộc nhĩm VIIA trong BTH.

+ Nguyên tử của các nguyên tố halogen cĩ 1 electron lớp ngồi cùng và độ âm điện của chúng lớn, suy ra tính chất HH cơ bản của các halogen là tính oxi hĩa mạnh.

+ Tính oxi hĩa giảm dần từ Flo đên Iot.

+ Phân tử các halogen tồn tại dạng X2, trong phân tử tồn tại liên kêt cộng hĩa trị khơng cực.

+ Vai trị của các chất trong phản ứng oxi hĩa khử.

b. Lưu ý về phương pháp dạy học

- Sử dụng linh hoạt các phương tiện DH trong các giờ học: tranh ảnh, video, máy chiếu, dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm, …

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 31)