Các phương, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 27 - 31)

1.3.2 .Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn

1.5. Các phương, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng

kiến thức hĩa học vào thực tiễn

1.5.1. Dạy học trải nghiệm

“Trải nghiệm” là sự trải qua, kinh qua và chiêm nghiệm một quá trình. Trải nghiệm là hành động, kết quả của hành động là người tham gia cĩ được “kinh nghiệm” [17].

Theo Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm (Association for Experiential Education - AEE) (1977): “DHTN là một phạm trù bao hàm nhiều PP trong đĩ người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đĩ phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đĩng gĩp tích cực cho cộng đồng và xã hội”.

Khái niệm “DHTN” là một phạm trù rộng, bao gồm hệ thống các PP, hình thức dạy học đảm bảo các đặc điểm: người học tham gia vào hoạt động thực tế hoặc mơ phỏng phải cĩ quá trình chiêm nghiệm.

DHTN cĩ thể diễn ra ở trong và ngồi lớp học: Ở trên lớp, đĩ là quá trình học sinh (HS) được trải nghiệm thơng qua những hoạt động giao tiếp và hợp tác, những phương tiện trực quan (video, hình ảnh, mơ hình, ...), những tình huống DH, những hoạt động thực hành, thí nghiệm; ở ngồi lớp học, khơng gian trải nghiệm vơ cùng phong phú và đa dạng (tham quan, trị chơi ngồi trời, giao lưu, văn nghệ, hoạt động cộng đồng, ...). Với ở mỗi khơng gian, hoạt động cách thức tổ chức và mục đích giáo dục cĩ những điểm khác nhau nhất định, song khơng ngồi mục tiêu chung là phát

triển phẩm chất và NL người học[18].

1.5.2. Dạy học dự án

- DHDA là phương pháp dạy học trong đĩ người học kết hợp kiến thức và thực hành tạo ra một sản phẩm cụ thể nhằm thực hiện một nhiệm vụ học tập. Nhiệm vụ học tập được người học thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập, từ việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch, thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.

- Bản chất: Dạy học dự án gọi là phương pháp dự án, trong đĩ HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và ĐG kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhĩm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động cĩ thể giới thiệu được.

- Đặc điểm của DHDA là mơ hình lấy HS làm trung tâm, khi bắt đầu mỗi dự án, HS được tự lựa chọn các chủ đề dự án phù hợp mang tính chất mở. Thực hiện dự án một cách nghiêm túc sẽ giúp HS phát triển kiến thức kỹ năng thơng qua các nhiệm nhụ cụn thể, từ đĩ tạo động lực tìm tịi, tư duy, sáng tạo, vận dụng những kiến thức đã học để tạo ra nhứng sản phẩm riêng của chính mình.

Đặc điểm của dạy học dự án

Dạy học dự án Định hướng thực tiễn Định hướng hứng thú Tính phức hợp Định hướng hành động Định hướng sản phẩm Tính tự lực của HS Cộng tác làm việc

- Các bước dạy học theo dự án:

* Lựa chọn chủ đề:

GV cần tìm hiểu nội dung kiến thức cần đạt được gắn với những chủ đề mà HS đã và đang quan tâm nhằm thu hút sự tham gia tích cực của tất cả HS. Cĩ thể tiến hành phát vấn trực tiếp HS bằng những câu hỏi liên qua đến các chủ đề mà các em quan tâm, sau đĩ gợi ý khuyến khích HS tích cực tham gia vào việc lựa chọn và xây dựng tên chủ đề.

* Lập kế hoạch

HS sẽ trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức của chủ đề ( các em đã biết gì, muốn biết gì vầ chủ đề? Cần làm gì để thực hiện nhiệm vụ học tập của chủ đề?), hình thành các câu hỏi cụ thể, lựa chọn phương pháp học tập, phân cơng nhiệm vụ.

* Thu thập thơng tin

HS dựa vào bộ câu hỏi đã được xây dựng, thu thập thơng tin từ các nguồn khác nhau bằng cách: tổ chức các hoạt động nghiên cứu, khảo sát thực tế, tìm hiểu sách báo, …. GV cĩ thể hỗ trượ HS trong qua trình khái thác và thu thập thơng tin liên qua đến dự án học tập.

* Xử lý thơng tin

Sau khi đã thu thập được thơng tin cần thiết, HS tiến hành xử lí các thơng tin, dữ liệu. Quá trình xử lí thơng tin theo các bước: tiếp cận thơng tin, làm rõ thơng tin, tái tạo thơng tin, đưa ra các thơng tin mới. Phát triển dự án được đánh giá, trình bày theo nhiều cách: báo cáo qua viết, báo cáo qua ảnh, video, câu truyện, kịch, mơ hình, tranh vẽ, bài hát,…

* Trình bày kết quả

Đây là hoạt động quan trọng trong hoạt động của dự án. Sau quá trình nghiên cứu, HS trình bày kết quả cơng việc của mình và nhận ra được NL của bản than đã làm được gì, đã học được gì, vận dụng được gì vào thực tiễn cuộc sống.

Hình thức báo cáo cĩ thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau: thuyết trình, trưng bày, hoạt động thực tế,…

vấn đề bảo vệ mơi trường, phịng chống tai nạn giao thơng,…cĩ thể sử dụng hình thức báo cáo như: trình chiếu video, triển lãm ảnh, tiểu phẩm,…nhằm tác động trực tiếp đến ý thức của người nghe.

* Đánh giá kết quả

Đây là bước cuối cùng cuat DHDA. HS sẽ nhìn lại tồn bộ các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án của mình và đánh giá lẫn nhau về kết quả dự án thơng qua nội dung báo cáo. Trên cơ sở đĩ sẽ thu thập được các kinh nghiệm từ đĩ phát triển hơn ở các dự án tiếp theo.

1.5.3. Dạy học theo nhĩm nhỏ

Dạy học theo nhĩm nhỏ cịn được gọi là dạy học hợp tác, thảo luận nhĩn, hoạt động nhĩm,…là PPDH đề cao sự sự hợp tác trên cơ sở hoạt động tích cực của mỗ các nhân.

Trong dạy học theo nhĩm nhỏ, GV là người tổ chức hoạt động cho HS học tập, nhĩm HS cùng nhau thực hiện nhiệm vụ được giao trong thời gian quy định. Trong mỗi nhĩm nhỏ, nhĩm trưởng sẽ hướng dẫn, chỉ đạo các thành viên trong nhĩm hoạt động để cùng nhau trao đổi, chia sẻ đưa ra phương án GQVĐ thực hiện nhiệm vụ được giao.

* Quy trình thực hiện dạy học theo nhĩm nhỏ

- Bước 1: Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp

Trong quá trình dạy học, khi thực hiện một nhiệm vụ học tập khĩ khăn cần tương đối nhiều thời gian để thực hiện thì việc tổ chức cho HS học tập hợp tác theo nhĩm là rất cần thiết. Trong quá trình hoạt động thảo luận nhĩm, cần huy động sự hợp tác, trao đổi, chia sẻ nhiệm vụ của các thành viên trong nhĩm, sau đĩ thảo luận để thống nhất ý kiến về vấn đề đặt ra. Đối với những nhiệm vụ đơn giản thì viêc tổ chức cho HS học tập theo nhĩm sẽ gây lãng phí thời gian và hiệu quả khơng cao. Cĩ những bài học cần hoạt động nhĩm xuyên suốt cả bài, cĩ những bài học chỉ hoạt động nhĩm trong một phần nhỏ. Do đĩ, GV phải căn cứ vào nội dung bài học, nội dung kiến thức cần đạt được để lựa chọn đúng phương pháp dạy học phù hợp.

- Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học

Trong phần mục tiêu của bài học, GV cần xác định ngay việc cĩ lựa chọn cĩ tổ chức DH theo nhĩm nhỏ hay khơng, và xác định cách thức tổ chức các hoạt động

dạy học cho HS.

Thiết kế KHDH bao gồm: Mục tiêu bài học (mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, NL cần phát triển), PPDH chủ yếu kết hợp DH theo nhĩm nhỏ, chuẩn bị của GV và HS, tiến trình dạy học, cuối cùng là củng cố và đánh giá.

GV cần chú ý đến việc đánh giá hoạt động của HS theo nhĩm và của mỗi các nhân, để kịp thời động viên HS tạo điều kiện cho HS thấy được kết quả của mình.

- Bước 3: Tổ chức dạy học

Các bươc chung của việc tổ chức DH theo nhĩm gồm:

+ Phân cơng nhiệm vụ và chỉ rõ vị trí, các thành viên của nhĩm + Giao nhiệm vụ cho các nhĩm HS

+ Hướng dẫn HS hoạt động nhĩm

+ GV hướng dẫn, theo dõi HS hoạt động nhĩm + GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và đánh giá + GV nhận xét, đánh giá và kết luận

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)