Chủ đề: “Clo và vấn đề nước sạch”

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 43 - 66)

1.3.2 .Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn

2.4. Một số kế hoạch dạy học

2.4.1. Chủ đề: “Clo và vấn đề nước sạch”

TÊN BÀI DẠY: CLO VÀ VẤN ĐỀ NƯỚC SẠCH

Mơn học: Hĩa học Lớp: 10

Thời gian thực hiện: 2 tiết trên lớp và 1 tuần tìm hiểu ở nhà Hình thức tổ chức: Ngồi giờ lên lớp

I. Mục tiêu bài dạy a. Về kiến thức:

HS trình bày được:

[KT1]. Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử clo.

[KT2]. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, PPđiều chế clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Cách thu khí clo

[KT3]. Tính chất HH cơ bản của clo là tính oxi hĩa mạnh (tác dụng với các kim loại, hiđro, …)

[KT4]. Một số ứng dụng quan trọng của clo trong đời sống (diệt trùng nước sinh hoạt, sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng, …)

[KT5]. Trách nhiệm của cơng dân với vấn đề nước sạch.

HS liệt kê được:

[KT6]. Dụng cụ và hĩa chất cần để thực hiện một số thí nghiệm về clo

HS mơ tả được:

[KT7]. Đặc điểm cấu tạo phân tử của clo

[KT8]. Thí nghiệm clo tác dụng với kim loại, hiđro, nước [KT9]. Thí nghiệm điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm

HS giải thích được:

[KT10]. Mối quan hệ giữa vị trí trong bảng HTTH với cấu tạo nguyên tử phân tử của clo

[KT11]. Nguyên nhân tính oxi hĩa mạnh của clo

[KT12]. Tại sao nước clo cĩ tính tẩy màu và tính sát trùng [KT13]. Quá trình xử lí nước sinh hoạt

HS vận dụng được:

chế clo và làm thí nghiệm minh hoạ một số tính chất HH của clo.

[KT15]. Các kiến thức đã học về clo để giải quyết các bài tập liên quan. [KT16]. Các kiến thức về clo để giải quyết một số vấn đề thực tiễn [KT17]. Đề xuất và thực thi các giải pháp xử lí nước sinh hoạt

b. Về năng lực

Bảng 2.1: Mục tiêu về năng lực

Phát triển NL Biểu hiện NL Các hoạt động học tập

[NL1]: NL VDKTHHVTT

– Vận dụng được các kiến thức HH để giải thích/chứng minh một VĐ thực tiễn.

VDKT các mơn học để giải quyết một tình huống thực tiễn về sử dụng clo trong xử lí nước. – Phát hiện và giải thích được

các ứng dụng của HH với các VĐ, các lĩnh vực khác nhau trong thực tiễn.

Nêu được các ứng dụng của clo trong cuộc sống.

– Phát hiện và giải thích được các VĐ trong thực tiễn cĩ liên quan đến HH.

Tìm hiểu tác hại của ơ nhiễm nguồn nước.

– Vận dụng được kiến thức HH và kiến thức liên mơn để giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của HH trong cuộc sống.

Sử dụng hợp lí tài nguyên nước, bảo vệ mơi trường.

– Cĩ khả năng phân tích tổng hợp các kiến thức HH để phản biện/đánh giá ảnh hưởng của một VĐ thực tiễn.

Nguyên nhân tính oxi hĩa mạnh của clo. Tại sao nước clo cĩ tính tẩy màu và tính sát trùng. Quá trình xử lí nước sinh hoạt

– ĐG: VDKT tổng hợp để phản biện/ĐG ảnh hưởng của một VĐ thực tiễn

Một số ứng dụng quan trọng của clo trong đời sống (diệt trùng nước sinh hoạt, sản xuất các chất

Phát triển NL Biểu hiện NL Các hoạt động học tập

tẩy trắng, sát trùng,…) – Sáng tạo: VDKT tổng hợp

để đề xuất một số PP, biện pháp mới, thiết kế mơ hình, kế hoạch GQVĐ.

Đề xuất và thực thi các giải pháp xử lí nước sinh hoạt .

– Cĩ thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng; Ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ mơi trường

Khi về những vùng sâu vùng xa, các em sẽ nhận thấy được đời sống khĩ khăn, từ đĩ quý trọng hơn những thứ mình đang cĩ, giáo dục đạo đức cho HS..

[NL2]: NL thực hành hĩa học

- Biết cách quan sát, nhận ra được các hiện tượng TN. - Giải thích một cách khoa học các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết.

Làm TN (hoặc quan sát), mơ tả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm, từ đĩ rút ra kết luận.

[NL3]: NL tính tốn

- Vận dụng được thành thạo PP trong việc tính tốn giải các bài tốn HH.

Vận dụng các PP tính tốn để giải quyết các bài tập HH liên quan. [NL4]: NL giải

quyết vấn đề và sáng tạo

- Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống.

- Phát hiện và nêu được tình huống cĩ VĐ trong học tập,

Quan sát và nêu ý nghĩa các hình ảnh trực quan

Nghiên cứu tính chất HH của clo và các chất gây ơ nhiễm nguồn nước.

Phát triển NL Biểu hiện NL Các hoạt động học tập

trong cuộc sống.

- Thu thập và làm rõ các thơng tin cĩ liên quan đến VĐ phát hiện trong các chủ đề HH.

- Đề xuất được giả thuyết khoa học khác nhau.

Đề xuất giải pháp xử lí nước sạch bằng clo.

[NL5]: NL sử dụng ngơn ngữ HH

Gọi tên/Nhận biết/Nhận ra/Kể tên/Phát biểu/Nêu các sự vật/hiện tượng, các khái niệm, định luật, quy tắc hoặc quá trình HH. Gọi tên các chất Viết PTHH [NL6]: NL giao tiếp và hợp tác

Biết lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ được phân cơng, chia sẻ, đĩng gĩp ý kiến với các thành viên trong nhĩm. Tự đánh giá và đánh giá kết quả của các thành viên trong nhĩm.

Trao đổi, thảo luận nội dung học tập. Chia nhĩm, làm việc nhĩm Mỗi thành viên tham gia làm việc nhĩm, chia sẻ, gĩp ý, bổ sung, xây dựng ý tưởng

[NL7]: NL sử dụng CNTT

Tìm kiếm thơng tin trên internet, xử lí thơng tin và báo cáo kết quả.

Tìm kiếm, lưu trữ, xử lí thơng tin trên máy tính

Xây dựng bài thuyết trình bằng powerpoint

c. Về phẩm chất

Bảng 2.2: Mục tiêu về phẩm chất

Phát triển phẩm chất Biểu hiện phẩm chất Các hoạt động học tập

đình, nhà trường, xã hội.

trường, cĩ những hành động thiết thực để giảm bớt tình trạng ơ nhiễm nguồn nước, gĩp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn

[PC2]: Chăm chỉ Chăm học, ham học,

cĩ tinh thần tự học. Nhiệt tình tham gia các cơng việc tập thể.

Cĩ thái độ tích cực, chủ động khi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến clo và vấn đề nước sạch.

[PC3]: Yêu nước Yêu thiên nhiên, yêu con người, luơn cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên mội trường.

Biết bảo vệ mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước và kêu gọi mọi người cùng tham gia.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh vẽ, hình ảnh ơ nhiễm nguồn nước

- Video các thí nghiệm về tính chất hĩa học và điều chế clo - Phiếu học tập

- Bài giảng Powpoint gồm 42 slide. - Bộ câu hỏi định hướng

- Sổ theo dõi dự án - Phiếu đánh giá dự án

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Bảng 2.3: Địa chỉ tích hợp chủ đề “Clo và vấn đề nước sạch” trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

Mơn Lớp Chương Bài Nội dung

Hĩa học 10 Chương V:

Nhĩm halogen

Bài 22: Clo Tính chất vật lí, Tính chất HH, điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên của clo. Vai trị của clo trong xử lí ngồn nước. Địa lí 10 Chương X: Mơi trường và sự phát triển bề vững. Bài 42: Mơi trường và sự phát triển bề vững. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước, bảo vệ mơi trường. Vấn đề mơi trường ở các nước đang phát triển và các nước phát triển.

Giáo dục cơng dân

11 Phần hai:

Cơng dân với các vấn đề chính trị - xã hội. Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường.

Chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường.

- DH theo nhĩm: tổ chức hoạt động cho học sinh theo các nhĩm nhỏ - DH trực quan: Sử dụng các tranh ảnh, video làm minh họa cho HS. - DHDA.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bảng 2.4: Tĩm tắt tiến trình dạy học Hoạt Hoạt động Thời gian thực hiện Cách thức tổ chức Sản phẩm Mục tiêu bài học Nội dung 1: Xác định vấn đề thực tế, tìm hiểu kiến thức nền và lên kế hoạch dự án

Hoạt động Thời gian thực hiện Cách thức tổ chức Sản phẩm Mục tiêu bài học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập 10 phút DH trực quan (tranh ảnh, video) Kĩ thuật: thảo luận nhĩm

Câu trả lời của HS [KT17], [NL7]

Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch và chuyển giao nhiệm vụ dự án 35 phút Phân cơng nhiệm vụ cho từng nhĩm HS (nêu bộ câu hỏi định hướng của chủ đề dự án) Phiếu học tập kế hoạch thực hiện chủ đề của HS [NL6] [PC1,2]

Nội dung 2: Thực hiện dự án theo nhĩm

(1 tuần ở nhà)

1 tuần Tổ chức học tập theo nhĩm

HS báo cáo thường xuyên, nộp sản phẩm đúng thời gian quy định cho GV. [KT1,2,3,4,5,6, 7,8,9,10,11,12, 13,14,16] [NL1,4,5,6,7] [PC1,2]

Nội dung 3: Hoạt động ngoại khĩa: trải nghiệm tham quan Trạm cấp nước sạch tại xã Hiệp Thuận – huyện Phúc Thọ - TP. Hà Nội

(1 buổi)

Hoạt động Thời gian thực hiện Cách thức tổ chức Sản phẩm Mục tiêu bài học

nghiệm trải nghiệm [NL1,4,5,6,7]

[PC1,2,3]

Nội dung 4: Báo cáo kết quả, chia sẻ thảo luận

(1 tiết)

Hoạt động 1:

Báo cáo sản phầm

20 phút Thuyết trình Bài thuyết trình sản phẩm [NL 1,3,5]

Hoạt động 2: Đánh giá dự án 15 phút Thảo luận và phát vấn

Các nhĩm đặt câu hỏi, thảo

luận, chia sẻ kiến thức [NL 5,6]

Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét và rút kinh nghiệm 10 phút Thảo luận và phát vấn

Liên hệ kiến thức bài học, nhận

xét, rút kinh nghiệm [NL 5,6]

Nội dung 1. Xác định vấn đề thực tế, tìm hiểu kiến thức nền và lên kế hoạch dự án (1 tiết)

1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề học tập

a. Mục tiêu: HS xác định được VĐ cần giải quyết trong bài học là tìm ra các PP xử lí nước và các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước.

hưởng đến sức khỏe con người.

c. Sản phẩm: HS nêu những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người khi sử dụng những nguồn nước bị ơ nhiễm. Đồng thời HS nêu được/ phát hiện được thực trạng ơ nhiễm nước tại một số nơi ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu một số hình ảnh về nước bị ơ nhiễm, cho HS xem video về nguồn nước bị ơ nhiễm và những tác động xấu tới sức khỏe con người.

Hình 2.1: Hình ảnh ơ nhiễm nước các làng nghề tại Hà Nội đã ở mức báo động.

Hình 2.2: Hình ảnh mương nước bị xả thải dầu nhớt tại xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội

Hình 2.3: Hình ảnh nước xả thải chưa qua xử lý khơng khỉ làm ơ nhiễm tại các nguồn tiếp nhận như các kênh, mương, cống rãnh, ao hồ…

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi và trả lời câu hỏi: Hãy quan sát các hình ảnh, xem video và nêu những tác hại của nước ơ nhiễm tới sức khỏe con người. Những địa phương nào ở huyện Phúc Thọ cĩ nguồn nước bị ơ nhiễm?

2. Hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch và chuyển giao nhiệm vụ dự án

a. Mục tiêu: HS hiểu và xác định được nhiệm vụ của dự án, xây dựng được kế hoạch thực hiện dự án.

b. Nội dung: HS nhận nhiệm vụ thực hiện dự án thơng qua các bộ câu hỏi định hướng, thảo luận về tiến trình thực hiện dự án.

c. Tổ chức thực hiện:

- GV nêu bộ câu hỏi định hướng của chủ đề dự án:

Bảng 2.5: Bộ câu hỏi định hướng

* Câu hỏi khái quát: Cuộc sống sẽ ra sao nếu khơng cĩ nguồn nước sạch?

* Câu hỏi bài học: - Thế nào là nước sạch?

- Làm thế nào để giữ được nguồn nước trong sạch?

- Mơi trường nước cĩ ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng cuộc sống? - Cách sử dụng nước sạch như thế nào để đạt hiệu quả tốt

* Câu hỏi nội dung:

Tiểu dự án 1: Tìm hiểu tính chất của clo - Trình bày những tính chất vật lí của clo?

- Tại sao clo cĩ tính oxi hĩa mạnh? Tính oxi hĩa mạnh của clo thể hiện bằng những phản ứng HH nào?

- Trình bày PP nhận biết khí clo.

Tiểu dự án 2: Tìm hiểu ứng dụng của clo trong thực tiễn - Từ tính chất HH của clo, em hãy dự đốn ứng dụng của clo trong đời sống?

- Cho biết thành phần của nước clo? Nước clo cĩ ứng dụng gì? Vì sao?

- Ơ nhiễm mơi trường nước là gì? Vì sao mơi trường nước bị ơ nhiễm? Làm thế nào để khơng gây ơ nhiễm mơi trường nước? Trình bày cách xử lý nước sinh hoạt bằng clo?

Tiểu dự án 3: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên, PP điều chế clo và các vấn đề thực tiễn khi sử dụng clo.

- Trình bày trạng thái tự nhiên của clo? Kể tên một số hợp chất chứa trong tự nhiên?

- Điều chế clo trong phịng thí nghiệm và cơng nghiệp như thế nào? Viết PTPƯ minh họa?

- Từ tính chất vật lí của clo, cho biết PP thu khí clo khi điều chế? - PP sử dụng clo đảm bảo an tồn?

- Nếu bị ngộ độc clo, cần xử lí như thế nào trước khi đưa đến cơ sở y tế?

Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ nhĩm và hoạt động thực hiện dự án a. Mục tiêu: HS báo cáo kế hoạch thực hiện dự án.

b. Nội dung: HS nhận nhiệm vụ thực hiện dự án thơng qua các bộ câu hỏi định hướng, bầu nhĩm trưởng, thư kí và phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên.

c. Tổ chức thực hiện:

phiếu học tập và thơng báo kế hoạch thực hiện chủ đề.

Bảng 2.6: Phân cơng nhiệm vụ cho học sinh

STT Nội dung nhiên cứu Sản phẩm Thời gian

1 Nhĩm 1: Tìm hiểu tính chất của clo Sơ đồ tư duy 1 tuần

2 Nhĩm 2: Tìm hiểu ứng dụng của clo trong thực tiễn

Bài trình chiếu powerpoint

1 tuần

3 Nhĩm 3: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên , phương pháp điều chế clo và các vấn đề thực tiễn khi sử dụng clo.

Bài trình chiếu powerpoint

1 tuần

- GV giới thiệu, gợi ý nguồn tài liệu, yêu cầu sản phẩm, hướng dẫn HS làm việc nhĩm, đưa bảng tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo dự án, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động của các thành viên trong nhĩm.

- HS thành lập nhĩm, bầu nhĩm trưởng và thư kí, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên, trao đổi cách thực hiện, thời gian hồn thành, … và báo cáo GV thường xuyên.

d. Sản phẩm: Bảng phân cơng nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến và kế hoạch thực hiện dự án của các nhĩm.

Bảng 2.7: Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhĩm

Nhĩm Người thực hiện Nhiệm vụ Sản phẩm dự

kiến Nhĩm 1 Khuất Duy Anh

Tất cả các thành viên trong nhĩm cùng tìm hiểu tính chất của Clo. Sau đĩ thảo luận và xây dựng sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy về tính chất của Clo (cĩ thể xây dựng nhiều dạng sơ đồ tư duy khác nhau) Nguyễn Thị Vân Anh

Tạ Ngọc Ánh Nguyễn Thu Chúc Lê Việt Cường Nguyễn Quốc Đạt Khuất Duy Đức Nguyễn Đăng Đức Nguyễn Viết Đức

Nguyễn Thị Hương Giang Đỗ Anh Hào

Nhĩm Người thực hiện Nhiệm vụ Sản phẩm dự kiến

Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Hoa

Nhĩm 2 Hồng Thị Ngọc Huyền

Thuốc khử trùng PowerPoint báo

cáo thu hoạch Nguyễn Thị Khánh Huyền

Tơ Hồng Hưng

Nguyễn Thị Phương Lan Bùi Phương Thùy Linh Nguyễn Thị Linh Phan Thế Lực Khuất Hồng Ly

Khử trùng nước PowerPoint báo

cáo thu hoạch Khuất Thị Mai

Lê Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Quỳnh Nga Phan Thị Ngân

Hồng Minh Nhật

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 43 - 66)