Chủ đề: “Hợp chất của clo”

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 66 - 82)

1.3.2 .Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn

2.4. Một số kế hoạch dạy học

2.4.2. Chủ đề: “Hợp chất của clo”

TÊN BÀI DẠY: HỢP CHẤT CỦA CLO

Mơn học: Hĩa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 3 tiết trên lớp

Hình thức tổ chức: Ngồi giờ lên lớp

I. Mục tiêu bài dạy a. Về kiến thức:

HS trình bày được:

[KT1]. Tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng, PP điều chế một số hợp chất của clo.

[KT2]. Một số ứng dụng quan trọng các hợp chất của clo trong đời sống.

HS liệt kê được:

[KT3]. Dụng cụ và hĩa chất cần để thực hiện một số thí nghiệm về các hợp chất của clo.

HS mơ tả được:

[KT4]. Cấu tạo một số hợp chất của clo [KT5]. Thí nghiệm về các hợp chất của clo.

HS giải thích được:

[KT6]. Một số hiện tượng trong thực tế dựa trên tính chất vật lí và tính chất HH các hợp chất của clo.

HS vận dụng được:

[KT7]. Vận dụng được các kiến thức về tính chất vật lí, HH các hợp chất của clo... làm thí nghiệm minh hoạ một số tính chất hố học về các hợp chất của clo. [KT8]. Các kiến thức đã học về hợp chất của clo để giải quyết các bài tập liên quan.

[KT9]. Các kiến thức về hợp chất của clo để giải quyết một số vấn đề thực tiễn

b. Về năng lực

Bảng 2.9: Mục tiêu về năng lực

Phát triển NL Biểu hiện NL Các hoạt động học tập

[NL1]: NL VDKTHHVTT

– VDKT HH để giải thích/chứng minh một VĐ thực tiễn.

VDKT các mơn học để giải quyết một tình huống thực tiễn về sử dụng các hợp chất của clo. – Phát hiện và giải thích được Nêu được các ứng dụng các hợp

Phát triển NL Biểu hiện NL Các hoạt động học tập

các ứng dụng của hố học với các vấn để, các lĩnh vực khác nhau trong thực tiễn.

chất của clo trong cuộc sống.

– Phát hiện và giải thích được các VĐ trong thực tiễn cĩ liên quan đến HH.

Ảnh hưởng các hợp chất của clo đến sức khỏe con người.

– VDKT HH và kiến thức liên mơn để giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của HH trong cuộc sống.

Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ mơi trường.

– Cĩ khả năng phân tích tổng hợp các kiến thức HH để phản biện/ĐG ảnh hưởng của một VĐ thực tiễn.

Nguyên nhân tính chất HH các hợp chất của clo.

– ĐG: VDKT tổng hợp để phản biện/ĐG ảnh hưởng của một VĐ thực tiễn

Một số ứng dụng quan trọng các hợp chất của clo trong đời sống – Sáng tạo: VDKT tổng hợp

để đề xuất một số PP, biện pháp mới, thiết kế mơ hình, kế hoạch GQVĐ.

Đề xuất và thực thi các giải pháp sử dụng các hợp chất của clo.

– Cĩ thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng; Ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát

Khi về những vùng sâu vùng xa, các em sẽ nhận thấy được đời sống khĩ khăn, từ đĩ quý trọng hơn những thứ mình đang cĩ, giáo dục đạo đức cho HS..

Phát triển NL Biểu hiện NL Các hoạt động học tập

triển bền vững xã hội và bảo vệ mơi trường

[NL2]: NL thực hành hĩa học

- Biết cách quan sát, nhận ra được các hiện tượng TN. - Giải thích một cách khoa học các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết.

Làm TN (hoặc quan sát), mơ tả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm, từ đĩ rút ra kết luận.

[NL3]: NL tính tốn

Vận dụng được thành thạo PP trong việc tính tốn giải các bài tốn HH.

Vận dụng các PP tính tốn để giải quyết các bài tập HH liên quan. [NL4]: NL giải

quyết vấn đề và sáng tạo

- Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống.

- Phát hiện và nêu được tình huống cĩ vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.

- Thu thập và làm rõ các thơng tin cĩ liên quan đến VĐ phát hiện trong các chủ đề HH.

- Đề xuất được giả thuyết khoa học khác nhau.

Quan sát và nêu ý nghĩa các hình ảnh trực quan

Nghiên cứu tính chất HH các hợp chất của clo và các chất gây gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

[NL5]: NL sử dụng ngơn ngữ hĩa học

- Gọi tên/Nhận biết/Nhận ra/Kể tên/Phát biểu/Nêu các sự vật/hiện tượng, các khái niệm, định luật, quy tắc hoặc

Gọi tên các chất Viết PTHH

Phát triển NL Biểu hiện NL Các hoạt động học tập

quá trình HH. [NL6]: NL

giao tiếp và hợp tác

- Biết lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ được phân cơng, chia sẻ, đĩng gĩp ý kiến với các thành viên trong nhĩm. Tự ĐG và ĐG kết quả của các thành viên trong nhĩm.

Trao đổi, thảo luận nội dung học tập. Chia nhĩm, làm việc nhĩm Mỗi thành viên tham gia làm việc nhĩm, chia sẻ, gĩp ý, bổ sung, xây dựng ý tưởng

[NL7]: NL sử dụng CNTT

- Tìm kiếm thơng tin trên internet, xử lí thơng tin và báo cáo kết quả.

Tìm kiếm, lưu trữ, xử lí thơng tin trên máy tính

Xây dựng bài thuyết trình bằng powerpoint

c. Về phẩm chất

Bảng 2.10: Mục tiêu về phẩm chất

Phát triển phẩm chất Biểu hiện phẩm chất Các hoạt động học tập

[PC1]: Trách nhiệm Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội.

Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, cĩ những hành động thiết thực để bảo vệ sức khỏe gĩp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

[PC2]: Chăm chỉ Chăm học, ham học,

cĩ tinh thần tự học. Nhiệt tình tham gia các cơng việc tập thể.

Cĩ thái độ tích cực, chủ động khi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến các hợp chất của clo và cuộc sống.

[PC3]: Yêu nước Yêu thiên nhiên, yêu con người, luơn cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên mội trường.

Biết bảo vệ mơi trường, sức khỏe con người.

V. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh vẽ, hình ảnh liên quan đến bài học.

- Video các thí nghiệm về tính chất HH và điều chế một số hợp chất của clo - Phiếu học tập

- Bài giảng Powpoint gồm 36 slide.

VI. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- DHTN

- DH theo nhĩm: tổ chức hoạt động cho HS theo các nhĩm nhỏ - DH trực quan: Sử dụng các tranh ảnh, video làm minh họa cho HS.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng 2.11: Tĩm tắt tiến trình dạy học Hoạt động Thời gian thực hiện Cách thức tổ chức Sản phẩm Mục tiêu bài học Nội dung 1: Tìm hiểu kiến thức về cấu tạo và tính chất vật lí một số hợp chất

của clo (1 tiết).

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cấu tạo phân tử một số hợp chất của clo 10 phút DH trực quan (tranh ảnh, video) Kĩ thuật: thảo luận nhĩm

Câu trả lời của HS [KT4],

[NL4,5,6] [PC1,2] Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí HCl, NaCl và giải thích một số hiện tượng trong thực tế dựa trên 35 phút DH trực quan (tranh ảnh, video), đọc thơng tin Kĩ thuật: thảo luận nhĩm

Câu trả lời của HS [KT1,2,6,9], [NL1,4,5,6,7]

Hoạt động Thời gian thực hiện Cách thức tổ chức Sản phẩm Mục tiêu bài học tính chất vật lí của các hợp chất đĩ

Nội dung 2. Tìm hiểu tính chất HH và ảnh hưởng của HCl đến sức khỏe con người (1 tiết) 1 tiết DH trực quan (tranh ảnh, video) Kĩ thuật: thảo luận nhĩm HS thuyết trình báo cáo. [KT1,2,3,,5,6,7 ,9,] [NL1,2,4,5,6,7] [PC1,2]

Nội dung 3: Hoạt động trải nghiệm: Pha chế nước muối sinh lý (1 tiết)

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình pha chế dungdịch nước muối sinh lý 10 phút Dạy học trực quan (tranh ảnh, video) Kĩ thuật: thảo luận nhĩm.

Câu trả lời của học sinh [KT1,3,5,7] [NL2,4,5,6,7] [PC1,2,3] Hoạt động 2: Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lý. 20 phút Học tập trải nghiệm pha chế dung dịch nước muối sinh lý. Sản phẩm dung dịch nước muối sinh lý [KT3,5,7,8,9] [NL1,2,4,5,6] [PC1,2,3] Hoạt động 3: Báo cáo sản phầm 15 phút Thuyết trình, phát vấn. Bài thuyết trình sản phẩm [NL1,5,,7] [PC1,2]

Nội dung 1. Tìm hiểu kiến thức về cấu tạo và tính chất vật lí một số hợp chất của clo (1 tiết).

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo phân tử một số hợp chất của clo a. Mục tiêu:

- HS viết và phân biệt được cơng thức cấu tạo một số hợp chất của clo: HCl, NaCl.

- HS gọi được tên một số hợp chất của clo: HCl, NaCl.

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh mơ hình cấu tạo một số hợp chất của clo và hồn thành bảng đặc điểm cấu tạo.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chia lớp thành 3 nhĩm

- GV chiếu hình ảnh mơ hình CTCT các hợp chất của clo

Hình 2.8: Mơ hình cấu tạo phân tử HCl

Hình 2.9: Mơ hình cấu tạo phân tử NaCl

Bảng 2.12: Đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl

Nội dung

CTPT ………

CTCT ………

Số oxi hĩa của clo trong hợp chất

………

Tên gọi Khí ………

Dung dịch ………

Loại liên kết trong

phân tử ……….

Muối clorua của kim loại M (hĩa trị n)

- Cơng thức tổng quát:………. - Ví dụ: ……… - Tên gọi: ……….

Bảng 2.13: Đặc điểm cấu tạo của phân tử NaCl

Nội dung

CTPT ……….……….……….……….

Tên gọi ……….……….……….……….

CTCT ……….……….……….……….

Số oxi hĩa của clo trong hợp chất

……….……….……….……….

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí HCl, NaCl và giải thích một số hiện tượng trong thực tế dựa trên tính chất vật lí của các hợp chất đĩ.

a. Mục tiêu:

- HS trình bày được tính chất vật lí cơ bản của HCl, NaCl. - HS giải thích được một số hiện tượng thực tế của các hợp chất.

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin trong tài liệu và hồn thành phiếu học tập.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu hình ảnh và phát tài liệu cho HS.

hồn thành phiếu học tập.

Đoạn thơng tin 1:

Hidro clorualà khí khơng màu, mùi xốc, nặng hơn khơng khí. Hidro clorua hĩa lỏng ở -85oC, hĩa rắn ở 114,2oC. Hidro clorua rất độc, nồng độ cho phép trong khơng khí là 0,005 mg/l.

Khí hidro clorua tan trong nước tạo dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric là một axit vơ cơ. Dung dịch axit clohiđric đặc là chất lỏng khơng màu, mùi xốc, bốc khĩi trong khơng khí ẩm. Dung dịch HCl đặc nhất (ở 20oC) là 37%, khối lượng riêng 1,19g/ml.

Axit clohiđric được tìm thấy trong dịch vị dạ dày. Axit clohiđric đĩng vai trị quan trọng đối với quá trình tiêu hĩa thức ăn, nĩ cịn tạo mơi trường axit trong dạ dày, giúp kháng lại các vi sinh vật ngăn ngừa nhiễm trùng.

Đoạn thơng tin 2:

Natri clorua là hợp chất phổ biến nhất của natri trong tự nhiên, nĩ cĩ nhiều trong nước biển (khoảng 3% về khối lượng). Khi cơ đặc nước biển ta thu được tinh thể natri clorua.

Natri clorua là tinh thể khơng màu, nhiệt độ nĩng chảy 800oC, nhiệt độ sơi 1454oC. Natri clorua cĩ vị mặn, nĩ được dùng làm thức ăn cho người và động vật gọi là muối ăn. Muối ăn cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể sống, kể cả con người. Vì natri tham gia vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ. Ngồi ra, natri và clorua giúp cho não và các dây thần kinh phát sinh và dẫn truyền các xung điện.

Bảng 2.14: Tính chất vật lí cơ bản của HCl, NaCl Đoạn Đoạn thơng tin Hợp chất Tính chất vật lí 1 - Cơng thức phân tử:……… - Tên gọi:……… - Trạng thái:……….. - Màu sắc:………. - Mùi:……… - Nhiệt độ hĩa lỏng:………. - Nhiệt độ hĩa rắn:……… - Khối lượng riêng:………

2 - Cơng thức phân tử:……… - Tên gọi:……… - Trạng thái:……….. - Màu sắc:……….. - Mùi:……… - Độ tan:………. - Nhiệt độ hĩa lỏng:……… - Nhiệt độ sơi:……….

Nội dung 2. Tìm hiểu tính chất hĩa học và ảnh hưởng của HCl đến sức khỏe con người (1 tiết)

a. Mục tiêu:

- HS trình bày được tính chất hĩa học cơ bản của axit clohiđric (tính axit, tính khử)

- HS viết được PTHH minh họa tính chất hĩa học của axit clohiđric - HS trình bày được ảnh hưởng của HCl đến sức khỏe con người

b. Nội dung: HS quan sát video thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích, rút ra kết luận.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu video thí nghiệm về chất hĩa học của axit clohiđric - HS quan sát thí nghiệm, thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập

Thí nghiệm Hiện tượng PTHH Nhận xét Kết luận 1. Cho quỳ tím vào dung dịch HCl 2. Axit HCl tác dụng với Fe 3. Axit HCl tác dụng với CuO 4. Axit HCl tác dụng với NaOH 5. Axit HCl tác dụng với CaCO3 6. Axit HCl tác dụng với MnO2

- Ảnh hưởng của axit clohiđric đến sức khỏe con người:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Nội dung 3: Hoạt động trải nghiệm: Pha chế nước muối sinh lý (1 tiết)

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý

a. Mục tiêu: HS trình bày được quy trình, kỹ thuật pha chế dung dịch nước muối sinh lý.

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh về quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý.

c. Sản phẩm: Câu trả lời cuả HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV: Chiếu một số hình ảnh về quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý.

Hình 2.10: Quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý

- Yêu cầu HS trình bày quy trình quy trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý, từ đĩ cho biết dụng cụ và hĩa chất cần dùng cho việc thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lý.

Hoạt động 2: Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lý.

a. Mục tiêu: HS pha chế được dung dịch nước muối sinh lý đúng quy chuẩn và kỹ thuật

b. Nội dung: HS tiến hành theo nhĩm thí nghiệm pha chế dung dịch nước muối sinh lý tại phịng thí nghiệm.

c. Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm, thuyết trình quá trình tạo ra sản phẩm.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm, quan sát hỗ trợ HS trong suốt quá trình thực hiện.

- HS trong nhĩm thống nhất dụng cụ và hĩa chất để thực hành pha chế. Nhĩm trưởng báo cáo các hoạt động của nhĩm mình, phương án thực hiện của nhĩm và cách hoạt động phối hợp giữa các thành viên.

Hoạt động 3: Báo cáo sản phẩm a. Mục tiêu:

- HS trình bày được quy trình kỹ thuật pha chế dung dịch nước muối sinh lý. - Báo các sản phẩm của nhĩm mình

b. Nội dung: HS báo cáo sản phẩm.

c. Sản phẩm: Bài thuyết nội dung kiến thức về quá trình pha chế dung dịch nước muối sinh lý.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV tổ chức cho các nhĩm HS báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm.

- GV theo dõi phần trình bày của các nhĩm, trợ giúp các nhĩm trả lời câu hỏi phản biện (nếu cần)

- GV cĩ thể hỗ trợ HS làm rõ vấn đề, ý nghĩa của sản phẩm bằng cách nêu câu hỏi bổ sung.

- GV nhận xét, gĩp ý các câu hỏi và trả lời của HS.

- GV tốm tắt nội dung bài học, nhận xét đánh giá chung cho từng nhĩm trong suốt quá trình thực hiện thí nghiệm.

- HS trình bày sản phẩm của nhĩm mình: + Trình bày lí do chọn đề tài, giới thiệu về các hoạt động của nhĩm trong suốt quá trình làm thí nghiệm.

+ Báo cáo sản phẩm của nhĩm mình (thuyết trình)

- HS theo dõi phần trình bày của nhĩm bạn, đặt câu hỏi phản biện để làm rõ và phát triển nội dung bài học.

- HS trả lời câu hỏi của GV và các nhĩm khác.

Một phần của tài liệu Dạy học một số chủ đề chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 66 - 82)