Xác định được khái niệm mở rộng của BTTNHH với 7 NLTN thành phần kèm các mức độ biểu hiện của chúng. 7 NLTN thành phần gồm: Năng lực đề xuất vấn đề, đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết; Năng lực lập kế hoạch thực nghiệm; Năng lực tiến hành kế hoạch thực nghiệm; Năng lực phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống; Năng lực phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số giải pháp để giải quyết vấn đề; Năng lực định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông; và Năng lực ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường. Điều tra, đánh giá được thực trạng sử dụng BTTNHH trong quá trình dạy và học để phát triển NLTNHH cho HS ở 5 trường THPT tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; Đề xuất bổ sung được các nguyên tắc và quy trình thiết kế BTTNHH 5 bước; Xây dựng được hệ thống gồm các BTTNHH của phần nguyên tố Nitrogen và các hợp chất của nguyên tố Nitrogen trong chương trình hoá học phổ thông mới; Đề xuất vận dụng PPDH phù hợp cho hệ thống BTTNHH của phần nguyên tố Nitrogen và các hợp chất của nguyên tố Nitrogen.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HỐ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HOÁ HỌC PHẦN NGUYÊN TỐ NITROGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ NITROGEN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HỐ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HỐ HỌC PHẦN NGUN TỐ NITROGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ NITROGEN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỐ HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hồi HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Thu Hồi nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, giúp tơi có hội nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực Hố học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo em học sinh trường THPT Hương Sơn trường THPT Lê Hữu Trác thuộc huyện Hương Sơn – tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành thực nghiệm đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, tập thể lớp cao học LL&PP dạy học mơn Hố học QH 2017 - S giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Tình i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ tương ứng BTTN Bài tập thực nghiệm BTTNHH Bài tập thực nghiệm hoá học CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DHHH Dạy học hoá học dd Dung dịch ĐC Đối chứng GV Giáo viên HH Hoá học 10 HS Học sinh 11 NL Năng lực 12 NLTN Năng lực thực nghiệm 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 PTHH Phương trình hố học 15 PTPU Phương trình phản ứng 16 TN Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực thực nghiệm hoá học thành phần Bảng 1.2 Biểu lực thực nghiệm hoá học thành phần 10 Bảng 1.3 Tần suất dạng tập thực nghiệm hoá học sử dụng dạy học trường 21 Bảng 1.4 Khó khăn, thách thức q trình thiết kế sử dụng tập thực nghiệm hoá học 23 Bảng 1.5 Mức độ thích thú học sinh dạng tập thực nghiệm hoá học 25 Bảng 2.1 Phân phối số tiết Chương 2: Nitrogen Sulfur 28 Bảng 2.2 Phân phối số tiết Chương 3: Hợp chất chứa nitrogen 29 Bảng 2.3 Số liệu hàm lượng ion ammonium nước thải công nghiệp 47 Bảng Số liệu ảnh lượng phân bón đến sinh trưởng, chất lượng giống lúa 48 Bảng 2.5 Tiêu chí quan sát đánh giá lực thực nghiệm hoá học học sinh 86 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 103 Bảng 3.2 Bài dạy kiểm tra thực nghiệm sư phạm 103 Bảng 3.3 Giải thích giá trị quy mô ảnh hưởng 107 Bảng 3.4 Kết đánh giá bảng kiểm quan sát 107 Bảng 3.5 Điểm đánh giá kiểm tra 109 Bảng 3.6 Tổng hợp kết kiểm tra đạt điểm Xi 109 Bảng 3.7 Phân phối % học sinh đạt điểm Xi 109 Bảng 3.8 Tổng hợp lũy tích số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 110 Bảng 3.9 Phân phối tần suất lũy tích % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 110 Bảng 3.10 Phân loại kết học tập học sinh 110 Bảng 3.11 Giá trị tham số thống kế đặc trưng 112 Bảng 3.12 Kết luận so sánh hiệu thực nghiệm 113 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các yêu cầu tập thực nghiệm hố học 14 Hình 1.2 Các phương thức thực tập thực nghiệm hoá học 16 Hình 2.1 Thí nghiệm để nghiên cứu phản ứng nitrogen với hydrogen 40 Hình 2.2 Thí nghiệm thử tính tan khí NH3 42 Hình 2.3 Thí nghiệm dẫn khí NH3 vào nước 42 Hình 2.4 Thí nghiệm dd NH3 tác dụng với dd muối 42 Hình 2.5 Thí nghiệm nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl Ca(OH)2 44 Hình 2.6 Thí nghiệm nhiệt phân muối NH4Cl 44 Hình 2.7 Thí nghiệm với hỗn hợp rắn gồm NH4Cl CaO 45 Hình 2.8 Thí nghiệm điều chế khí cười phương pháp Humphry Davy 49 Hình 2.9 Hình ảnh tượng phú dưỡng hố 50 Hình 2.10 Kết thí nghiệm HCl đặc CH3NH2 đặc 51 Hình 2.11 Thí nghiệm methyl amine tác dụng với dung dịch muối 51 Hình 12 Thí nghiệm sữa tươi với nước Coca Cola 55 Hình 2.13 Một số tượng thực tiễn sống 56 Biểu đồ 1.1 Phần trăm số giáo viên nhận diện lực thực nghiệm hoá học thành phần cần phát triển 19 Biểu đồ 1.2 Mức độ quan trọng việc phát triển lực thực nghiệm hố học cho học sinh phổ thơng 20 Biểu đồ 1.3 Thực trạng mức độ lực thực nghiệm hoá học thành phần 20 Biểu đồ 1.4 Phương pháp thiết kế tập thực nghiệm hoá học mà giáo viên áp dụng 22 Biểu đồ 1.5 Mức độ hứng thú, tập trung học với tập thực nghiệm hoá học 24 Biểu đồ Đường lũy tích kiểm tra số 111 Biểu đồ Đường lũy tích kiểm tra số 111 Biểu đồ 3 Phân loại kết học tập học sinh (Bài kiểm tra KT 1) 112 Biểu đồ Phân loại kết học tập học sinh (Bài kiểm tra KT 2) 112 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những điểm đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HOÁ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực thực nghiệm hoá học vấn đề phát triển lực thực nghiệm hoá học cho học sinh 1.2.1 Khái niệm cấu trúc lực thực nghiệm hoá học v 1.2.2 Những biểu lực thực nghiệm hoá học 1.2.3 Biện pháp phát triển lực thực nghiệm hoá học 11 1.3 Bài tập thực nghiệm hoá học 12 1.3.1 Khái niệm tập thực nghiệm hoá học 12 1.3.2 Tác dụng tập thực nghiệm hoá học 13 1.3.3 Yêu cầu tập thực nghiệm hoá học 13 1.4 Thực trạng sử dụng tập thực nghiệm hoá học để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông 17 1.4.1 Mục đích nội dung điều tra 17 1.4.2 Phương pháp đối tượng điều tra 18 1.4.3 Đánh giá kết điều tra 19 1.4.4 Nhận xét chung 26 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM PHẦN NGUYÊN TỐ NITROGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ NITROGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 28 2.1 Phân tích chương trình phần nguyên tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen 28 2.1.1 Thời lượng giảng dạy phần nguyên tố nitrogen hợp chất nitrogen28 2.1.2 Mục tiêu giảng dạy phần nguyên tố nitrogen hợp chất nitrogen 29 2.1.3 Những nội dung kiến thức phần nguyên tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen 30 2.1.4 Một số điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học phần nguyên tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen 33 2.2 Cơ sở nguyên tắc thiết kế tập thực nghiệm hoá học 36 2.2.1 Cơ sở thiết kế tập thực nghiệm hoá học 36 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế tập thực nghiệm 36 2.2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực nghiệm hố học phần nguyên tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen 38 vi 2.3 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho phần nguyên tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen 39 2.3.1 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho học: Đơn chất nitrogen 39 2.3.2 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho học: Ammonia số hợp chất ammonium 42 2.3.3 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho học: Một số hợp chất với oxygen nitrogen 48 2.3.4 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho học: Amine 51 2.3.5 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho học: Amino acid 53 2.3.6 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho học: Peptide 54 2.3.7 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho học: Protein 55 2.4 Sử dụng hệ thống tập thực nghiệm hoá học dạy học hoá học 58 2.4.1 Sử dụng tập thực nghiệm hoá học nghiên cứu tài liệu 58 2.4.2 Sử dụng tập thực nghiệm ôn tập, luyện tập 60 2.4.3 Sử dụng tập thực nghiệm thực hành thí nghiệm 60 2.4.4 Sử dụng tập thực nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập 61 2.4.5 Giao tập thực nghiệm nhà cho học sinh nghiên cứu 61 2.4.6 Kế hoạch dạy minh họa 61 2.5 Đánh giá lực thực nghiệm hoá học cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập thực nghiệm hoá học 84 2.5.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực thực nghiệm hoá học cho học sinh 84 2.5.2 Thiết kế đề kiểm tra 95 Tiểu kết chương 101 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.2 Nội dung chi tiết thực nghiệm sư phạm 102 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 102 vii 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 102 3.2.3 Nội dung 02 kế hoạch dạy thực nghiệm 02 đề kiểm tra 103 3.2.4 Phiếu điều tra khảo sát đánh giá học sinh 103 3.2.5 Kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm 103 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm thu thập liệu 104 3.4 Phân tích liệu thực nghiệm sư phạm 104 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 104 3.4.2 Kết phân tích liệu thực nghiệm sư phạm 107 3.4.2.1 Kết đánh giá bảng kiểm quan sát 107 3.4.2.2 Kết đánh giá kiểm tra 108 3.4.3 Thảo luận kết thực nghiệm sư phạm 113 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 116 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 118 LUẬN VĂN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC viii + Dụng cụ: ống nghiệm (1), pipette (1), kẹp gỗ (1), cốc thuỷ tinh (1) + Hoá chất: dd aniline, nước bromine + Cách tiến hành: Lấy 0,5 ml dd aniline vào ống nghiệm Cho tiếp ml dd nước bromine vào – Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết thực nghiệm + Thực thành công, an toàn theo phương án thực nghiệm đề xuất + Quan sát ghi chép lại tượng quan sát – Báo cáo kết TN rút kết luận BTTN 4.5 Trong cá, đặc biệt cá mè có chứa số hợp chất amine, làm cho cá có múi tanh, đặc biệt vùng đen bụng cá Sử dụng chanh, giấm để rửa cá làm giảm đáng kể độ cá hợp chất acid có chanh, giấm phản ứng với amine, khử bớt lượng amine có cá Nếu dúng rượu rượu dung mơi có khả hồ tan tốt hợp chất hữu amine Do làm giảm độ cá BTTN 4.6 a) Hiện tượng: sủi bọt khí khơng màu, khơng mùi CH3COOH + NaNO2 CH3COONa + HNO2 CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O b) – Lập kế hoạch thí nghiệm: + Dụng cụ: ống nghiệm (1), pipette (1), kẹp gỗ (1), cốc thuỷ tinh (1) + Hoá chất: dd CH3NH2 10%, dd NaNO2, dd CH3COOH đặc + Cách tiến hành: đề - Tiến hành thí nghiệm: an tồn, cẩn thận xác - Tiến hành quan sát, thu thập kết giải thích tượng: giống câu a BTTN 4.7 - Mục đích TN: Nhận biết dd nhãn đựng lọ riêng biệt gồm CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH - Phân tích: dd CH3NH2 CH3COOH làm đổi màu quỳ tím, dd C6H5NH2 C6H5OH, khơng C6H5NH2 tác dụng với dd HCl cho hỗn hợp đồng nhất, C6H5OH khơng phản ứng với dd HCl nên bị tách thành lớp Giả thuyết thực nghiệm: Dùng quỳ tím dd HCl làm thuốc thử để nhận biết dd - Lập kế hoạch TN: + Dụng cụ: ống nghiệm (6), giá ống nghiệm (1), kẹp gỗ (1), pipette (1), cốc thủy tinh (1) + Hóa chất: dd gồm CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH, quỳ tím, dd HCl, nước cất + Cách tiến hành: B1: Đánh số ống nghiệm tương ứng với số thứ tự lọ hóa chất cần nhận biết Trích mẫu thử vào ống nghiệm B2: Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm Quan sát tượng B3: Trích mẫu thử lại vào ống nghiệm tương ứng Nhỏ dd HCl vào, lắc Quan sát tượng - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết TN; + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án thực nghiệm đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: Chất cần nhận biết CH3NH2 C6H5NH2 C6H5OH CH3COOH Thuốc thử Qùy tím Hóa xanh Khơng đổi màu Khơng đổi màu Hóa đỏ Dd HCl Đã nhận biết Phản ứng, dd đồng Không phản Đã nhận ứng, dd bị tách biết lớp BTTN 4.8 a) B b) - Phân tích: Dựa vào tính chất đặc trưng CH4 CH3NH2 để tách riêng chất khỏi + CH3NH2 phản ứng với dd HCl, CH4 khơng nên dẫn hỗn hợp khí qua dd HCl có CH3NH2 bị giữ lại có phản ứng: CH3NH2 + HCl CH3NH3+Cl– Khí khỏi dd CH4 Thu khí CH4 + Dd thu cho phản ứng với dd kiềm (NaOH), đun nhẹ thu khí bay thu CH3NH2: t CH3NH3+Cl– + NaOH CH3NH2 + NaCl + H2O Giả thuyết TN: Dùng dd HCl, NaOH để tách chất hỗn hợp CH4, CH3NH2 - Phương án TN: + Dụng cụ: Bình cầu có nhánh (1), bình tam giác (2), pipete (1), giá thí nghiệm (1), đèn cồn (1) + Hoá chất: dd: hỗn hợp khí CH4 CH3NH2; dd HCl 1M, dd NaOH 10% + Cách tiến hành: B1 Dẫn hỗn hợp khí vào bình cầu có nhánh chứa dd HCl 1M dư Thu khí khỏi bình cầu B2 Cho dd NaOH dư vào bình cầu đun nóng nhẹ Thu khí khỏi bình cầu Dự đốn kết thu được: Thu bình chứa khí CH4 CH3NH2 riêng biệt theo phân tích - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết thực nghiệm + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án thực nghiệm đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: Tách khí CH4 CH3NH2 riêng biệt khỏi BTTN 4.9 a) B b) - Phân tích: aniline amine thơm, có tính base yếu Còn phenol có tính acid yếu Để tách aniline chất khỏi hỗn hợp với phnol, cần chuyển phenol dạng muối, sau chiết Giả thuyết TN: Dùng dd NaOH, sau chiết tách riêng aniline - Phương án thực nghiệm: + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh (2), phiễu chiết hình lê (1), pipette (1), giá sắt (1) + Hoá chất: hỗn hợp aniline phenol, dd NaOH + Cách tiến hành: Cho NaOH dư vào cốc thuỷ tinh chứa hỗn hợp gồm aniline phenol, khuấy đổ vào phễu chiết Đợi lúc cho hỗn hợp phân lớp hồn tồn tiến hành chiết - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Kết quả: Phần hỗn hợp muối C6H5ONa NaOH dư Còn phần phía aniline C6H5OH + NaOH dư C6H5ONa + H2O Tiến hành chiết ta thu aniline BTTN 4.10 a) A b) Sơ đồ tách chất : Bài học Amino Acid BTTN 5.1 - Mục đích TN: nhằm xác định môi trường số amino acid - Phân tích: Phân tử amino acid vừa có trung tâm acid, lại vừa có trung tâm base Mơi trường amino acid phụ thuộc vào số lượng nhóm –COOH –NH2 có phân tử Gọi T tỉ lệ số nhóm –COOH số nhóm –NH2 phân tử amino acid Nếu T = 1: mơi trường trung tính, quỳ tím khơng đổi màu Nếu T1: mơi trường acid, quỳ tím hố hồng Giả thuyết thực nghiệm: aminoacetic acid có mơi trường trung tính nên khơng làm quỳ tím đổi màu, glutamic acid có mơi trường acid nên làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, lysine có mơi trường base nên làm quỳ tím chuyển sang màu xanh - Phương án TN: + Dụng cụ: ống nghiệm (3), kẹp gỗ (1), pipet (1), giá để ống nghiệm (1) + Hoá chất: dd aminoacetic acid, glutamic acid, lysine, mẩu quỳ tím/dd quỳ tím + Cách tiến hành: Theo bước đề - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết thực nghiệm + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát vào bảng Dd Hiện tượng Giải thích Nhận xét, lưu ý Aminoacetic acid Glutamic acid Lysine Kết luận - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: Dd Hiện tượng Giải thích Nhận xét, lưu ý Aminoacetic Quỳ khơng đổi màu T = 1: mơi trường trung tính acid Glutamic acid Quỳ tím hố hồng T = 2: mơi trường acid Lysine Quỳ tím hố xanh T = 0,5: môi trường base Kết luận Môi trường dd amino acid phụ thuộc vào tỉ lên số nhóm –COOH số nhóm –NH2 phân tử BTTN 5.2 - Tại B1, dd chuyển từ không màu sang màu xanh, có phản ứng: 2NH2CH2COOH + CuO Cu(NH2CH2COO)2 + H2O - Tại B3: + Ống nghiệm (1) có kết tủa màu xanh, vì: Cu(NH2CH2COO)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NH2CH2COONa + Ống nghiệm (2) có kết tủa nhúng nước đá muối Cu(NH2CH2COO)2 kết tinh BTTN 5.3 a) B b) - Phương án thực nghiệm: + Dụng cụ: ống nghiệm (3), giá để ống nghiệm (1), kẹp gỗ (1), pipette (1), cốc thủy tinh (1) + Hóa chất: dd gồm H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2, quỳ tím, nước cất + Cách tiến hành: Đánh số ống nghiệm tương ứng với số thứ tự lọ đựng hóa chất Trích mẫu thử ống nghiệm Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm Quan sát tượng - Tiến hành thực nghiệm theo phương án đề xuất thu thập kết thực nghiệm + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án thực nghiệm đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: + Dd làm quỳ hóa xanh dd C2H5NH2 + Dd làm quỳ hóa đỏ dd CH3COOH + Dd khơng làm quỳ tím đổi màu dd H2NCH2COOH BTTN 5.4 – Mục đích q trình TN: Nhận biệt biết dd gồm aniline, glycerol, aminoacetic acid, andehyde acetic đựng lọ nhãn riêng biệt – Phân tích:Để nhận biết chất cần dựa vào tính chất đặc trưng chất + Glycerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam đậm: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 2[C3H5(OH)2O]Cu + 2H2O + Aminoacetic acid phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh nhạt: Cu(OH)2 + NH2CH2COOH [Cu(NH2CH2COO)2] + 2H2O + Andehide acetic phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch: CH3CHO + 2Cu(OH)2 → CH3COOH + Cu2O + 2H2O + Aniline phản ứng với dd Br2 cho kết tủa trắng: C6H5NH2 + 3Br2 → H2NC6H2Br3 + 3HBr Giả thuyết TN: Dùng Cu(OH)2 làm thuốc thử nhận biết dd – Phương án TN: + Dụng cụ: ống nghiệm (5), kẹp gỗ (1), pipet (1), giá để ống nghiệm (1) + Hoá chất: dd gồm aniline, glycerol, aminoacetic acid, andehyde acetic, Cu(OH)2, nước cất + Cách tiến hành dự đoán kết biểu diễn theo sơ đồ Hình – Tiến hành thực nghiệm theo phương án đề xuất thu thập kết thực nghiệm + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát vào bảng Thuốc thử Chất cần Cu(OH)2 Cu(OH)2, t0 Dd Br2 Lưu ý nhận biết Aniline Glycerol Aminoacetic acid Andehide acetic Kết luận – Báo cáo kết TN rút kết luận: Thuốc thử Cu(OH)2 Cu(OH)2, t0 Dd Br2 Chất cần ý nhận biết Aniline x x trắng Glycerol Phức xanh lam Đã nhận biết Đã nhận biết Aminoacetic acid Dd xanh nhạt x Không tượng Andehide acetic Lưu x Cu2O đỏ gạch Đã nhận biết Kết luận Nhận Nhận glycerol, Andehide acetic aniline, Aminoacetic acid Nhận Aminoacetic acid BTTN 5.5 Bột (mì chính) muối mononatri axit glutamic hay mononatri glutamat Lạm dụng mì làm tăng lượng ion Na+ thể, gây hại đến nơron thần kinh làm rối loạn hoạt động não, dẫn đến suy thoái não Gan thận bị suy yếu rối loạn phải làm việc để thải hồi độc chất acid amine có mì khỏi thể Ăn nhiều mì gây triệu chứng nóng ran sau gáy, chống váng, nhức đầu, khơ cổ, nhiều đờm, khó chịu Nhiều người bị trầm cảm với nhiều biểu khác căng thẳng, hoa mắt, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, ủ rũ, bốc nóng sau gáy bất thường…chỉ sau 30 phút sử dụng Vì vậy, cần hạn chế tối đa việc sử dụng loại gia vị BTTN 5.6 Ở pH = 5,97 phân tử glyxin không dịch chuyển, aspartic acid dịch chuyển phía anot lysine dịch chuyển phía catot BTTN 5.7 a) Lysine, aspactic axit di chuyển cực dương (anot), glyxine di chuyển cực âm (catot) b) Ở pH = 5,97 thích hợp glyxine khơng di chuyển amino acid lại di chuyển hướng ngược Bài học Protein BTTN 7.1 a) Thí nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu q trình đơng tụ protein b) Dự đốn tượng: Lòng trắng trứng (abumin) bị đông tụ lại ống nghiệm c) Phương án thực nghiệm: + Dụng cụ: ống nghiệm (1), kẹp gỗ (1), đèn cồn (1), bật lửa (1) + Hố chất: dd lòng trắng trứng + Cách tiến hành: Lấy ml dd lóng trắng trứng cho vào ống nghiệm hơ nóng lửa đèn cồn - Tiến hành thực nghiệm theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: Protein bị đơng tụ lại đun nóng BTTN 7.2 a) Giải thích kết quả: - Nước Coca-Cola có thành phần gồm: + Nước có ga: Coca-Cola chứa 90% nước Phần có ga CO2 tinh chế, làm cho thức uống xuất trạng thái "nổi bóng khí" "sủi bọt" + Đường + Màu Caramel: Là loại caramel đặc biệt, mang lại màu sắc đặc trưng cho sản phẩm + Axit photphoric: Tạo nên vị chát Coca-Cola + Caffeine: Tạo nên vị đắng nhẹ hương vị Coca-Cola + Hương vị tự nhiên Khi cho sửa tươi (bản chất protein) vào coca-cola, thành phần có nước coca-cola gây nên tượng đơng tụ protein b) - Phương án thực nghiệm: + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, thìa + Hố chất: Sữa tươi, nước coca-cola + Cách tiến hành: Đổ coca-cola vào ½ cốc thuỷ tinh Sau thêm sữa tươi vào khuấy - Tiến hành thực nghiệm theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: Sữa bị đông tụ lại Sau thời gian, phần sữa bị động tụ lắng xuống phía đáy cốc, phần phần nước lọc suốt BTTN 7.3 a) Cua, trứng, sữa có thành phần protein, đun nóng hay có chất acid (chanh, giấm), base hay số muối vào dd xẩy q trình đơng tụ protein, làm cho protein kết thành “sợi”, “mảng” b) - Phương án thực nghiệm: + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, thìa + Hoá chất: sữa tươi, giấm ăn + Cách tiến hành: Đổ sữa vào ½ cốc thuỷ tinh Thêm giấm ăn vào khuấy - Tiến hành thực nghiệm theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: Sữa bị vón cục lại BTTN 7.4 Các ion kim loại nặng làm kết tủa biến tính protein thể dẫn đến làm chức chúng, gây rối loạn hoạt động củacác quan thể Khi uống sữa, protein sữa giúp kết tủa kim loại nặng phận tiêu hóa, ngăn cản chúng thâm nhập vào quan khác gây hại thể BTTN 7.5 Nước chua (H+) có tác dụng làm cho protein nước đậu bị đơng tụ BTTN 7.6 a) Thí nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu phản ứng protein với dd HNO3 b) - Dự đốn tượng: Có kết tủa màu vàng - Giải thích: Nhóm –C6H4–OH số gốc amino acid phân tử protein phản ứng với phân tử HNO3, tạo hợp chất mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời protein bị đơng tụ HNO3 tạo kết tủa c) - Phương án thực nghiệm: + Dụng cụ: ống nghiệm (1), pipette (1), kẹp gỗ (1) + Hố chất: lòng trắng trứng, dd HNO3, nước cất + Cách tiến hành: Lấy ml dd lòng trắng trứng vào ống nghiệm Nhỏ tiếp vài giọt dd HNO3 đặc vào - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận d) Phản ứng sử dụng để nhận biết dd protein BTTN 7.7 a) - Hiện tượng: Xuất màu tím đặc trưng - Giải thích: CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 phản ứng với nhóm peptide (CO–NH) cho sản phẩm màu tím b) – Phương án TN: + Dụng cụ: ống nghiệm (1), kẹp gỗ (1), pipette (1), cốc thuỷ tinh (1) + Hố chất: ddCuSO4, NOH, dd lòng trắng trứng, nước cất + Cách tiến hành: đề - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành công, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết TN rút kết luận c) Phản ứng sử dụng để nhận biết dd protein BTTN 7.8 B BTTN 7.9 Trong số 20 amino acid tạo nên protein có aminoacid chứa lưu huỳnh Khi bị phân hủy dễ chuyển thành H2S Khi trứng bị thối, chất protein lòng đỏ trứng bị biến tính Nó trở thành độc tố sulfur trứng biến thành H2S Khí H2S khí độc, có hại cho sức khỏe Lúc này, vỏ trứng khơng tác dụng bảo vệ nên dễ nhiễm khuẩn kí sinh trùng Ăn phải trứng ung đồng nghĩa với việc nạp chất độc hại vào thể, dẫn đến bị ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe BTTN 7.10 Trong cam, quýt có chứa acid vitamin Nếu ăn cam, quýt trước hay sau uống sữa đậu nành làm kết tủa protein có sữa ruột non gây đầy bụng, khó tiêu Do đó, nên uống sữa đậu nành trước hay sau ăn cam, quýt từ – 2h BTTN 7.11 a) A b) Lập kế hoạch TN: - Mục đích TN: Để nhận biết dd gồm glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng đựng lọ nhãn - Phân tích: Để nhận biết chất riêng biệt đựng lọ nhãn cần dựa vào phản ứng đặc trưng chất: + Glucose, glixerol phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường tạo hợp chất phức màu xanh lam đặc trưng: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O + Glucose phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch C5H11CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH C6H11O7Na + Cu2O + 3H2O Thuốc thử/ Chất thử Glucozơ Glixerol Etanol Lòng trắng trứng Cu(OH)2, lắc nhẹ dd xanh lam dd xanh lam Khơng Màu tím tượng Cu(OH)2/to ↓đỏ gạch Không \\\\\ \\\\ tượng - Ethanol không phản ứng, khơng có tượng xẩy - Lòng trắng trứng có phản ứng màu biuret với Cu(OH)2 xuất màu tím đặc trưng Giả thuyết TN: Dùng Cu(OH)2 làm thuốc thử để nhận biệt dd - Phương án TN: + Dụng cụ: ống nghiệm (4), kẹp gỗ (1), pipet (1), giá ống nghiệm (1), đèn cồn (1) + Hoá chất: dd: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng; Cu(OH)2, nước cất + Cách tiến hành: Đánh số ống nghiệm dd cần nhận biết Trích mẫu thử vào ống nghiệm để tiến hành nhận biết Thuốc thử sử dụng qúa trình nhận biết biểu diễn sơ đồ: - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết TN rút kết luận BTTN 7.12 a) – Phân tích: Để nhận biết chất riêng biệt đựng lọ nhãn cần dựa vào phản ứng đặc trưng chất + Glucose, glixerol phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường tạo hợp chất phức màu xanh lam đặc trưng: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O + Lòng trắng trứng có phản ứng màu biuret với Cu(OH)2 xuất màu tím đặc trưng + Hồ tinh bột có phản ứng đặc trưng với iodine + Etanol phản ứng với Na, có tượng sủi bọt khí Giả thuyết TN: Dùng Cu(OH)2 dd I2 làm thuốc thử - Phương án TN: + Dụng cụ: ống nghiệm (4), kẹp gỗ (1), pipet (1), giá ống nghiệm (1), đèn cồn (1) + Hố chất: dd: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng; Cu(OH)2, nước cất + Cách tiến hành: Đánh số ống nghiệm dd cần nhận biết Trích mẫu thử vào ống nghiệm để tiến hành nhận biết Thuốc thử sử dụng qúa trình nhận biết biểu diễn sơ đồ: sử dụng qúa trình nhận biết biểu diễn sơ đồ: - Tiến hành TN theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành cơng, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết TN rút kết luận BTTN 7.13 a) B b) - Giả thuyết TN: Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc dùng dd NaOH để nhận biết dd gồm dầu hoả, dầu lạc, giấm ăn, lòng trắng trứng - Phương án TN: + Dụng cụ: ống nghiệm (9), pipette (1), kẹp gỗ (1), cốc thuỷ tinh (1), giá để ống nghiệm (1) + Hoá chất: dd gồm dầu hoả, dầu lạc, giấm ăn, lòng trắng trứng, quỳ tím, dd HNO3, dd NaOH, nước cất + Cách tiến hành: Đánh số ống nghiệm dd cần nhận biết Trích mẫu thử vào ống nghiệm để tiến hành nhận biết Thuốc thử sử dụng qúa trình nhận biết biểu diễn sơ đồ - Tiến hành thực nghiệm theo phương án đề xuất thu thập kết + Thực thành công, an tồn thí nghiệm theo phương án đề xuất + Quan sát thí nghiệm ghi chép lại tượng quan sát - Báo cáo kết thực nghiệm rút kết luận: Nhận biết dd gồm dầu hoả, dầu lạc, giấm ăn, lòng trắng trứng theo phương án đề xuất ... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM PHẦN NGUYÊN TỐ NITROGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ NITROGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ... hệ thống tập thực nghiệm hoá học phần nguyên tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen 38 vi 2.3 Hệ thống tập thực nghiệm hoá học cho phần nguyên tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen ... tập hoá học thực nghiệm phần nguyên tố Nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen nhằm phát triển lực thực nghiệm hoá học cho học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA