CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.6. Đánh giá thực nghiệm
Sau đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã tiến hành cho học sinh làm một bài kiểm tra (45 phút) với học sinh hai lớp TN và ĐC, nhằm kiểm tra phần kiến thức đã dạy.
a) Đề kiểm tra 45 phút
Câu 1 3,5 điểm): Bóng của một cây cột điện trên mặt đất có độ dài
là 4,5m. Cùng tại thời điểm đó, bóng của một thanh sắt cao 2,1m cắm vng góc với mặt đất là 0,6m. Hãy tính chiều cao của cây cột điện.
Câu 2: 2,5 điểm)
Tính diện tích mặt hơng một căn nhà ở hình trên với các kích thước đã cho.
Câu 3 3 điểm): Một ngọn đèn đặt trên cao ở vị trí ký hiệu là A, hình chiếu vng góc của nó trên mặt đất ký hiệu là H. Người ta đặt một chiếc cọc dài 1,6mthẳng đứng ở hai vị trí B và C thẳng hàng với H, khi đó bóng của chiếc cọc dài 0,4mvà0,6m. Biết BC1,4m, hãy tính độ cao
AH.
Câu 4 1 điểm): Những ngày đầu hè, khu vực bờ kè ven sơng Sài Gịn cạnh ga tàu thủy Thanh Đa (Bình Thạnh, tp Hồ Chí Minh) trở thành
76
khơng gian của tuổi thơ khi hàng trăm cánh diều chao lượn ở đây mỗi buổi chiều.
Trong hình là một chùm diều với 60 con có cùng kích thước bay chung một dây. Kích thước các cọng sườn vng góc với nhau được cho trong hình. Tìm diện tích giấy cần thiết để làm 60 con diều này, biết lượng giấy hao hụt trong quá trình làm diều là 15%.
b) Dụng ý sƣ phạm về đề kiểm tra
Câu 1 (Dành cho đối tượng học sinh trung bình). Để làm được bài tập này học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức về Tam giác đồng dạng là có thể giải quyết yêu cầu của bài toán. Khơng chỉ đơn thuần là một bài tốn tính tốn hình học, bài tốn này cịn cho các em có sự liên tưởng với thực tế cuộc sống hàng ngày (xác định được các chiều cao, khoảng cách… mà không cần đo trực tiếp).
Câu 2 (Dành cho học sinh trung bình khá). Để làm được bài tập này ngoài việc học sinh cần nắm được công thức tính diện tích các hình đa giác, cịn u cầu học sinh phải phân tích hình để giải quyết được hết các yêu cầu của bài tốn. Từ đó học sinh thấy được mối liên hệ giữa Toán học và thực tiễn.
Câu 3 (Dành cho học sinh khá giỏi). Ở bài tập này các em cần nắm chắc các kiến thức về tam giác đồng dạng, tính chất các đoạn thẳng tỉ lệ, linh hoạt trong cách dựng hình và việc tính tốn. Thơng qua đó học sinh có cái nhìn rộng hơn và có mối liên hệ giữa Tốn học và thực tiễn.
77
Câu 4 (Dành cho học sinh khá giỏi). Ở câu hỏi này địi hỏi học sinh phải có sự liên tưởng cao hơn, vận dụng linh hoạt cơng thức tính diện tích hình thoi vào giải quyết bài tốn thực tế.
Qua những phân tích sơ bộ trên có thể thấy rằng, đề kiểm tra trên đã thể hiện dụng ý sư phạm: Khơng những khảo sát năng lực tìm hiểu, vận dụng những kiến thức cần thiết của nội dung Đa Giác – Diện tích đa giác và Tam giác đồng dạng mà còn phát triển tư duy, rèn luyện khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn của học sinh.
c Đáp án
Câu Nội dung Điểm
1 (3,5 điểm)
- Vẽ hình
- Giả sử cột điện kí hiệu là AB, có bong trên mặt đất ký hiệu là AC. Thanh sắt kí hiệu là A B' ', có bóng trên mặt đất kí hiệu A C' '.
- Vì cột điện và thanh sắt đều vng góc với mặt đất nên ABCvà A B C' ' ' là hai tam giác vng
- Vì cùng một thời điểm tia sang chiếu nên ta có ˆC Cˆ ' ' ' ' . A B C g g ABC ∽ 15,75 ' ' ' ' AB AC AB m A B A C 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 2 (2,5 điểm)
Diện tích S của mặt hơng căn nhà gồm diện tích 1
S hình tam giác và diện tích S2hình chữ nhật.
0,25
78 1 2 1 . 12, 4 6,6 .11,6 2 1 .5,8.11,6 33,64 2 S m 2 2 6,6.11,6 75,56 S m 2 1 2 33,64 75,56 110,2 S S S m 0,75 0,75 3 (3 điểm) - Vẽ hình
- Gọi BD CE, là bóng của cọc và B C'; 'là hai tương ứng của đỉnh cao.
-Đặt
’ ’ ; ; ;
BB CC a BD b CE c BC d
AH x. Gọi I là giao điểm của AH và B C' '. . ' ' ADE g g AB C ∽ ' ' 1 AI B C AH DE x a d a b d c ab ad ac d x a b c b c Thay số ta được: 1, 4 1,6. 1 3,84 0, 4 0,6 AH m 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 4 (1 điểm)
- Diện tích giấy để làm 1 con diều là
2 1 1 .60.80 2400 2 S cm 0,25
79
- Diện tích giấy để làm 60 con diều là
2 60 1.60 2400.60 144000
S S cm
- Vậy diện tích giấy để làm 60 con diều trên thực tế là:
2 60.115% 144000.115% 165600
S cm
0,25
0,5
Sau khi tổ chức cho học sinh ở 2 lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra 45 phút đồng loạt, chúng tôi tiến hành chấm bài và tổng hợp kết quả.
Thống kê kết quả kiểm tra
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm kiểm tra 45 phút Lớp Số bài học sinh Điểm Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 0 0 1 2 3 7 10 6 5 1 6,9 ĐC 36 0 1 2 4 5 6 8 8 2 0 6,2
80
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ về điểm kiểm tra 45 phút của hai lớp sau thực nghiệm
Bằng cách so sánh điểm trung bình của mơn học qua bài kiểm tra 45 phút của lớp TN 8B và ĐC 8C; đồng thời cũng đối chiếu với điểm trung bình của mơn học qua kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng môn Tốn, chúng tơi rút ra được một số nhận xét sau đây: Điểm trung bình (Bảng 3.1) của lớp TN thấp hơn lớp ĐC. Sau quá trình tiến hành thực nghiệm DHTDA, kết quả học tập của 2 lớp có sự thay đổi, điểm trung bình (Bảng 3.2) của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Số điểm trung bình của lớp TN ít hơn lớp ĐC nhưng số điểm khá và giỏi của lớp TN thì cao hơn hẳn so với lớp ĐC.
Như vậy, có thể thấy chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC; học sinh lớp TN nắm vững kiến thức hơn học sinh các lớp ĐC. DHTDA khơng chỉ mang lại lợi ích trong việc học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển các kỹ năng cần thiết. Qua thực nghiệm sư phạm cũng thấy được rằng, học sinh của các lớp ĐC do không được tham gia hoạt động
0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp TN Lớp ĐC
81
trực tiếp trong thực tiễn, nên khi gặp các bài toán thực tiễn, học sinh thường gặp khó khăn, lúng túng khi vận dụng lý thuyết để giải quyết. Điều này chứng tỏ việc tổ chức dạy học theo tiến trình đề xuất là khả thi và đem lại hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức và chất lượng học tập của học sinh.
82
TỔNG KẾT CHƢƠNG 3
Qua quá trình thực nghiệm sư phạm, dạy học một số kiến thức về Đa giác – Diện tích đa giác và Tam giác đồng dạng trong chương trình hình học 8, với các kết quả thu được đã cho phép khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu là có thuyết phục. Tất cả học sinh đều tham gia vào quá trình thực hiện dự án học tập nên khi được hỏi về cảm nhận thì hầu hết các em đều thấy bản thân rất hứng thú, thấy được các cơng thức Tốn được vận dụng hiệu quả trong thực tế. Học sinh không cịn sợ mơn Tốn Như vậy, tổ chức DHTDA một số kiến thức có nhiều ứng dụng thực tế là phù hợp và khả thi.
Việc sử dụng DHTDA trong dạy học mơn Tốn góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh; hình thành thói quen làm việc có kế hoạch khoa học, phát triển tư duy bậc cao; giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản, các kỹ năng cần thiết, vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn linh hoạt và hiệu quả hơn.
83
KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau quá trình thực hiện đề tài "Dạy học theo dự án một số chủ đề
trong Hình học lớp 8 theo định hƣớng gắn liền với thực tiễn", chúng tôi đã
đạt được những kết quả sau:
1. Đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận của DHTDA, có thể khẳng định DHTDA góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của q trình dạy học nói chung và dạy học mơn Tốn nói riêng.
2. Nghiên cứu và triển khai DHTDA ở một số nội dung thuộc chương trình Hình học lớp 8 THCS.
3. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép rút ra được kết luận bước đầu về tính khả thi và tính hiệu quả của việc sử dụng DHTDA trong dạy học mơn Tốn. Xây dựng kế hoạch dạy học một số kiến thức hình học cho học sinh lớp 8 trên cơ sở vận dụng DHTDA đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của q trình dạy học, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh; phát triển năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề và góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn tốn ở trường THCS nói chung và trong chương trình hình học 8 nói riêng. Với những kết quả trên, đề tài nghiên cứu đã đạt được những mục đích và nhiệm vụ đặt ra, giả thuyết khoa học là chấp nhận được.
2. Khuyến nghị
- Bộ Giáo dục và Đào tạo khi xây dựng chương trình khung các mơn học tăng thêm thời lượng cho chương trình tự chọn để giáo viên có điều kiện áp dụng các phương pháp dạy học tích cực như: dạy học định hướng hành động, DHTDA,…
84
- Nhà trường tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, kinh phí cần thiết hoặc liên kết với các cơ sở sản xuất để thực hiện các dự án học tập.
- Khuyến khích giáo viên nghiên cứu áp dụng DHTDA vào dạy học, triển khai vận dụng và rút kinh nghiệm; khuyến khích học sinh tham gia học theo dự án, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2017), Dạy và học tích cực – Một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn
6. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục
7. Nguyễn Văn Cường (2007), Chủ đề 10: Dạy học theo dự án – Một phương
pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên, Dự án đào tạo giáo viên trung
học cơ sở.
8. Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Trường Đại học
Potsdam, CHLB Đức.
9. Trần Việt Cường (2012), Tổ chức DHTDA học phần Phương pháp dạy học
mơn Tốn góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán,
Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
10. Trần Việt Cường – Nguyễn Thị Thu Thảo (2019), Tổ chức dạy học theo
dự án chủ đề “Tam giác đồng dạng và ứng dụng” cho học sinh lớp 8 ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 456, tr35-41.
86
11. Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm.
12. Lê Khoa (2015), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên.
13. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển
năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục
và Đào tạo – Dự án đào tạo GIÁO VIÊNTHCS, Hà Nội
14. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
15. Trần Thị Hà Phương (2018), Dạy học theo dự án một số chủ đề toán rời
rạc cho học sinh chuyên Toán, Luận án tiến sĩ
16. Đào Tam – Trần Trung (2012), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy
học mơn tốn, Nhà xuất bản Giáo dục.
17. Đồn Phan Tân (1999), Tốn học và thực tiễn đời sống, Thông báo khoa học ĐHVH, T4 – 1999.
18. Trần Thị Thái (2017), Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học mơn Tốn ở trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ.
19. Nguyễn Đắc Thắng (2012), Vận dụng PPDH theo Dự án vào dạy học mơn
Tốn cho học sinh lớp 10 – 11 Trung học phổ thông (ban cơ bản), Luận văn
thạc sĩ sư phạm Toán, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Phạm Quang Tiệp (2017), Thiết kế dự án học tập trong dạy môn Khoa học
cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 411, tr50-53.
21. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học
87
22. Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
Tiếng Anh
23. The Assessment and Teaching of 21st-Century Skills (ATC21S) (2012). 24. Kilpatrick W. H. (1918), “The Project Methode”, Teachers college. 25. Microsoft and the International Society for Technology in Education (2005), Partners in Learning, training materials offer ICT skills in teaching and learning, ISTE, HCMC.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DHTDA TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN THCS
Thầy, cơ vui lịng cho ý kiến về các vấn đề sau:
1. Thầy, cô biết đến phương pháp DHTDA từ nguồn nào?
a. Từ tập huấn chuyên môn
b. Từ tài liệu tập huấn chương trình, SGK c. Từ internet, sách báo, tài liệu tham khảo d. Từ đồng nghiệp
2. Trong q trình vận dụng DHTDA có những khó khăn, thuận lợi như thế nào?
Nội dung Mức độ thuận lợi
Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn
1. Lựa chọn ý tưởng, chủ đề 2. Thiết kế dự án
3. Lập kế hoạch bài dạy 4. Xác định bộ câu hỏi khung 5. Học sinh thực hiện dự án 6. Học sinh tạo các sản phẩm 7. Học sinh báo cáo kết quả 8. Đánh giá dự án
Các khâu Mức độ thuận lợi
Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực
1- Tham gia lựa chọn ý tưởng 2- Tham gia thiết kế dự án 3- Tham gia thực hiện dự án 4- Tham gia tạo sản phẩm 5- Tham gia báo cáo kết quả 6- Tham gia đánh giá dự án
4. Theo thầy cô, khả năng vận dụng DHTDA vào các nội dung chương trình mơn Tốn THCS như thế nào?
Nội dung Khả năng vận dụng DHTDA
Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn Khơng áp dụng đƣợc 1. Đại số 2. Giải tích 3. Hình học
5. Hiệu quả các giờ học bằng phương pháp DHTDA như thế nào?
Nội dung Mức độ
Rất tốt Tốt Chƣa tốt
1. Mức độ hiểu bài
3. Mức độ nắm kiến thức 4. Mức độ vận dụng trong thực tiễn
6. Mức độ quan tâm của thầy, cô với phương pháp DHTDA? a. Rất quan tâm
b. Có quan tâm c. Khơng quan tâm
7. Dự định của thầy, cô trong vận dụng phương pháp DHTDA vào trong quá trình dạy học?
a. Sẽ vận dụng b. Chưa rõ c. Không vận dụng
8. Theo thầy, cơ để nâng cao chất lượng DHTDA thì trong dạy học cần phải: