CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.4. Thiết kế dự án học tập cho học sinh
2.4.1. Dự án học tập nội dung “Đa giác – Diện tích đa giác”
A. Mục tiêu dự án
- Củng cố cho học sinh kiến thức về đa giác, cách tính diện tích đa giác trong các bài toán thực tế.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng sử dụng cơng nghệ: phần mềm Powerpoint,…
- Kích thích sự hứng thú, rèn luyện sự nghiêm túc, trung thực cho học sinh trong quá trình thực hiện dự án.
B. Thiết kế dự án
a) Nhiệm vụ 1: Chọn đề tài và xác định mục tiêu của dự án (cả
lớp làm việc trong 10 phút) Chọn chủ đề:
Trong đời sống hàng ngày chúng ta phải sử dụng công thức tính diện tích các hình đa giác. Chẳng hạn, tính diện tích tường cần sơn, diện tính sàn nhà cần lát gạch. Nhận thấy rằng nội dung Diện tích đa giác có khá nhiều ứng dụng trong thực tiễn nên đã chọn xây dựng DAHT “Diện tích đa giác và ứng dụng” để tổ chức dạy học cho học sinh.
51
- Về kiến thức: Học sinh ghi nhớ cơng thức tính diện tích các hình đa giác đơn giản: hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thang, hình thoi.
- Về kĩ năng: Học sinh sử dụng được công thức diện tích hình đa giác, vận dụng vào bài toán thực tế; rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, …
- Về thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học được với thực tế; chủ động, tích cực trong q trình thực hiện dự án; phát huy tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.
b) Nhiệm vụ 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện
Đối với giáo viên:
- Xác định những công việc cần thực hiện: Hệ thống kiến thức về công thức tính diện tích đa giác; thực hiện tính tốn các bài tốn có nội dung thực tiễn có liên quan tính diện tích đa giác.
- Xây dựng bộ câu hỏi khung định hướng:
Câu hỏi khái qt: Tìm hiểu về cách tính diện tích đa giác và ứng
dụng trong thực tiễn?
Câu hỏi bài học:
o Tìm hiểu cơng thức tính diện tích các hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành?
o Vận dụng các cơng thức tính diện tích để giải tốn?
o Ứng dụng của tính diện tích đa giác trong thực tiễn?
Câu hỏi nội dung:
52
a) Cắt hai tam giác vuông bằng nhau từ một tấm bìa. Hãy ghép hai tam giác đó để tạo thành:
+ Một tam giác cân + Một hình chữ nhật + Một hình bình hành
Diện tích của các hình này có bằng nhau khơng? Vì sao?
b) Hãy cắt một tam giác thành 3 mảnh để ghép lại thành một hình
chữ nhật.
Câu 2:
Để làm một chi tiết máy người ta cắt một miếng tơn có hình dạng bên dưới. Hãy tính diện tích của miếng tơn đó.
Câu 3: Một bộ gương soi thời trang được thiết kế gồm 3 gương hình thoi
lớn bằng nhau, giao nhau bởi 2 hình thoi nhỏ bằng nhau. Kích thước hai đường chéo của gương hình thoi lớn lần lượt là 1,2 mét; 0,8 mét và hai đường chéo của hình thoi nhỏ lần lượt là 0,3 mét; 0,2 mét. Tính tổng diện tích của bộ gương soi chiếm trên mặt tường.
53
Câu 4:
Để làm một hộp đèn có dạng mũi tên hướng dẫn đường vào quán ăn, người thợ cắt một miếng kính màu có dạng mũi tên với các kích thước được cho ở hình dưới. Hãy tính diện tích của miếng kính.
Câu 5:
Một cánh máy bay có dạng hình thang, đáy nhỏ dài x mét, đáy lớn dài 3x2 mét, chiều cao12x1 mét.
a) Tính diện tích cánh máy bay theo x.
54
Câu 6:
Theo kết quả khai quật của Viện Khảo cổ học công bố sáng 26/12/2012, các di tích Hồng Thành Thăng Long phát lộ cho thấy nhiều tầng văn hóa từ thời Lý đến thời Nguyễn đan xen nhau. Dấu tích kiến trúc thời Lý gồm đường nước lớn được xây bằng gạch vng, gạch bìa và cọc gỗ chạy suốt chiều Đơng – Tây dài 16m, bề rộng 2m.
Lát gạch móng cho đường nước thời Lý là những viên gạch có kích thước 38cmx38cm. Tìm tổng số viên gạch dùng để lót 16m đường nước thời nhà Lý, chiều ngang 2m.
55
- Chia nhóm học tập: Giáo viên chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm 5-6 người. Các nhóm cùng thực hiện các nhiệm vụ chung trả lời bộ câu hỏi định hướng.
- Dự trù thời gian thực hiện dự án: 3 tiết học.
o Tiết 1: Nghiên cứu tìm hiểu cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thang, hình thoi.
o Tiết 2 và 3: Thực hành giải bài tốn, hồn thành sản phẩm.
- Dự kiến phương tiện, vật liệu và thông báo tài liệu tham khảo: Giáo viên phổ biến cho học sinh tham khảo sách giáo khoa hình học 8; sách bài tập hình học 8; sách nâng cao và phát triển toán 8; yêu cầu học sinh chuẩn bị trước mỗi nhóm: Ơn tập kiến thức tính diện tích các hình đa giác đơn giản đã học. Giáo viên có thể dặn dị lớp về tất cả nội dung này từ buổi học trước để các em chuẩn bị.
Đối với học sinh:
- Chia nhóm: Mỗi nhóm cử đại diện nhóm trưởng để báo cáo hoạt động của nhóm mình.
- Thống nhất kế hoạch thực hiện, chi tiết hóa dự án:
o Nghiên cứu lý thuyết: cơng thức tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thang, hình thoi. Thực hành tính tốn (nghiên cứu để trả lời câu hỏi 1, 2, 4).
o Tìm hiểu thực tế: Quan sát, tìm hiểu thực tế, trao đổi thảo luận và vận dụng vốn hiểu biết vốn có để thực hành giải bài toán thực tế (nghiên cứu để trả lời câu hỏi 3, 5, 6).
o Hoàn thành sản phẩm: Thu thập kết quả, thực hành tính tốn hồn thiện dự án.
56
c) Nhiệm vụ 3: Thực hiện dự án (Làm việc nhóm 90 phút)
Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, học sinh thực hiện các nhiệm vụ bám sát bộ câu hỏi định hướng đưa ra.
- Nghiên cứu lý thuyết: Từng thành viên trong nhóm học tập theo nhiệm vụ được phân công tiến hành nghiên cứu các tài liệu liên quan, tìm hiểu các kiến thức về các hình đa giác và cơng thức tính diện tích đa giác, giải quyết các câu hỏi bài tập đã đưa ra để hoàn thành sản phẩm nghiên cứu của bản thân, cụ thể:
Bước 1: Thực hành hệ thống các kiến thức lý thuyết cơ bản có liên quan đến dự án vào phiếu học tập. Liệt kê các cơng thức tính diện tích đa giác cơ bản.
Bước 2: Thực hành tính tốn giải quyết bài tốn thực tế trong phần câu hỏi nội dung (trả lời câu hỏi từ 2 đến 8) sử dụng cơng thức tính diện tích
- Sau khi cùng nghiên cứu tìm hiểu. Các nhóm làm việc theo trình tự sau:
o Mỗi người suy nghĩ để giải bài toán trên và viết ra nháp (10 phút).
o Chuyển giấy nháp cho các bạn xem và góp ý (theo vịng trịn), dù rằng lời giải đã xong hay chưa xong.
o Thảo luận trong nhóm và đưa ra lời giải chung cho nhóm mình;
o Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ khi cần thiết.
- Dưới đây là lời giải tham khảo cho giáo viên (trả lời câu hỏi từ 2 đên 8) khơng được cung cấp cho học sinh:
57
Diện tích S của miếng tơn cần tìm gồm diện tích S1 hình tam giác và diện tích S2hình chữ nhật. Ta có: 2 1 1 1 .5. 8 1 2 .5.5 12,5 2 2 S cm 2 2 5.8 40 S cm 2 1 2 12,5 40 52,5 S S S cm Câu 3:
Diện tích của gương soi lớn có dạng hình thoi là:
' 1 2
.1, 2.0,8 0, 48 2
S m
Diện tích của gương soi nhỏ có dạng hình thoi là: 2
1
'' .0,3.0, 2 0,03 2
S m
Tổng diện tích gương soi chiếm trên mặt tường là:
' 2
3 2 '' 3.0,48 2.0,03 1,44 0,06 1,38
S S S m
58
Diện tích S của miếng kính cần tìm gồm diện tích S1 hình tam giác và diện tích S2hình chữ nhật. 1 2 1 . 70 55 . 15 15 30 2 1 .15.60 150 2 S cm 2 2 55.30 1650 S cm 2 1 2 150 1650 1800 S S S cm Câu 5:
a) Diện tích cánh máy bay có dạng hình thang theo x là:
3 2 12 1 4 2 12 1 2 2 1 12 1 2 2 x x x x x S x x m
b) Diện tích cánh máy bay khi x=2 (m) là:
2
2.2 1 12.2 1 125
S m
Câu 6:
Diện tích đường nước lớn khai quật được là:
2 16.2 32
59 Diện tích một viên gạch hình vng là: ' 2 2 38.38 1444 0,1444 S cm m Số viên gạch cần để lát đường gạch lớn là: 32 : 0,1444221,6
Như vậy để lát đủ đường gạch lớn cần khoảng 222 viên gạch.
- Giáo viên: quan sát, kiểm tra, đơn đốc các nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời khi học sinh gặp khó khăn và đánh giá hoạt động cá nhân của một số học sinh. Giáo viên có thể tiến hành kiểm tra đột xuất hoạt động của một vài nhóm.
- Học sinh: Sau khi đã hoàn thành các nhiệm vụ trên, các nhóm tổng hợp, tính tốn hồn thành nội dung bản thu hoạch; viết báo cáo thu hoạch.
d) Nhiệm vụ 4: Trình bày sản phẩm dự án (Làm việc tồn lớp 25
phút)
Tổng hợp, báo cáo sản phẩm trước lớp: Giáo viên có thể gọi ngẫu nhiên một thành viên trong nhóm học tập đại diện báo cáo sản phẩm (có thể trình bày như một bài thuyết trình). Định hướng cho học sinh đặt câu hỏi tìm hiểu, phản biện vấn đề cũng như phương pháp giải thích và bảo vệ quan điểm. Các thành viên khác trong lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung hồn thiện bài trình bày của nhóm mình. Các nhóm tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến, bổ sung, góp ý. Qua đó giáo viên rút ra nhận xét về kết quả hoạt động của nhóm.
e) Nhiệm vụ 5: Đánh giá dự án (Làm việc toàn lớp 10 phút)
- Giáo viên: Yêu cầu các nhóm thảo luận tự nhận xét lẫn nhau theo các tiêu chí đánh giá ban đầu. Sau đó, giáo viên đánh giá chung về quá
60
trình thực hiện và kết quả dự án của từng nhóm, của từng cá nhân trong mỗi nhóm, tổng kết rút kinh nghiệm sau quá trình thực hiện dự án.
- Học sinh: thảo luận theo nhóm, nhóm tự thảo luận đánh giá kết quả thực hiện dự án theo hướng dẫn của giáo viên, rút kinh nghiệm cho việc học tập và cho cả việc thực hiện những dự án sau này.
Một số gợi ý để đánh giá kết quả thực hiện DAHT của từng nhóm: Sử dụng các phiếu đánh giá: Phiếu 1: Lộ trình đánh giá dự án; Phiếu 2:
Phiếu đánh giá cá nhân; Phiếu 3: Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm nhóm; Phiếu 4: Đánh giá kết quả hợp tác nhóm; Phiếu 5: Phản hồi của học sinh về việc DHTDA trong phần PHỤ LỤC 3.