CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.3. Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án trong
1.3.1. Nội dung Hình học lớp 8ở trường Trung học cơ sở
Trong trường THCS, mơn Tốn là mơn khoa học luôn được chú trọng cao và cũng là mơn có nhiều khái niệm trừu tượng, đòi hỏi khả năng vận dụng một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các kiến thức lý thuyết vào thực tế giải tốn. Phân mơn Hình học có nhiều khái niệm trừu tượng nhất, bởi khi thực hiện các bài tốn đối với hình vẽ lại phải “mở rộng” các yếu tố như: vẽ thêm đường phụ để chứng minh, điểm, đường thẳng hay suy luận,… Kiến thức trong bài tập phong phú rất nhiều so với nội dung lý thuyết mới học. Bên cạnh đó yêu cầu bài học lại cao, phải suy diễn chặt chẽ, lôgic. Ở học sinh đầu cấp THCS tính trực quan thể hiện rất rõ trong hình ảnh trừu tượng. Đến lớp 8, 9 hình ảnh trừu tượng bắt đầu mang tính khái quát. Lớp 8 là lớp học đầu tiên làm quen với việc vận dụng các kiến thức lý thuyết căn bản vào việc giải một bài tốn hình học cụ thể, do đó
30
việc rèn luyện cho học sinh làm quen dần với các kỹ năng căn bản khi giải một bài tốn hình học là điều hết sức cần thiết.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy, học sinh lớp 8 còn rất lúng túng trong việc giải một bài tốn hình học. Sự lúng túng này thường thể hiện rõ ràng nhất ở chỗ học sinh không biết bắt đầu tư duy từ đâu khi giải toán, thiếu khả năng nhận dạng toán, vận dụng kiến thức vào thực tế. Do đó, nếu được vận dụng phương pháp DHTDA vào nội dung hình học 8 sẽ có nhiều thuận lợi.
Nội dung Hình học lớp 8 giảm tải theo nội dung Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm bốn chương, với 70 tiết được cấu trúc như sau:
Chương I. Tứ giác (25 tiết), bao gồm các nội dung: Tứ giác. Hình thang. Hình thang cân. Đường trung bình của tam giác, của hình thang. Đối xứng trục. Hình bình hành. Đối xứng tâm. Hình chữ nhật. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Hình thoi. Hình vng.
Chương II. Đa giác. Diện tích đa giác (11 tiết), bao gồm các nội dung: Đa giác. Đa giác đều. Diện tích hình chữ nhật. Diện tích tam giác. Diện tích hình thang. Diện tích hình thoi. Diện tích đa giác.
Chương III. Tam giác đồng dạng (18 tiết), bao gồm các nội dung: Định lý Ta-let trong tam giác. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let. Tính chất đường phân giác của tam giác. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. Trường hợp đồng dạng thứ nhất. Trường hợp đồng dạng thứ hai. Trường hợp đồng dạng thứ ba. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (16 tiết), bao gồm các nội dung: Hình hộp chữ nhật. Thể tích hình hộp chữ nhật. Hình lăng
31
trụ đứng. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Thể tích hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Diện tích xung quanh của hình chóp đều. Thể tích của hình chóp đều.
1.3.2. Mục đích, u cầu khi dạy Hình học lớp 8 cho học sinh trường Trung học cơ sở
Nội dung Hình học lớp 8 yêu cầu học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
Nội dung Yêu cầu cần đạt
TỨ GIÁC 1. Tứ giác Về kiến thức:
- Ghi nhớ được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Về kỹ năng:
- Vẽ và gọi tên được tên các yếu tố, tính được số đo các góc của một tứ giác lồi. - Vận dụng được các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 2. Các tứ giác đặc biệt: Hình thang, hình thang vng và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình Về kiến thức:
- Ghi nhớ được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình) Về kỹ năng:
- Vẽ được hình (đối với từng loại hình) - Vận dụng được các kiến thức (đối với từng loại để giải các bài tốn chứng minh) hình này tính tốn và trong các bài
32
vng. tốn thực tế.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh khoa học.
3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Về kiến thức:
- Ghi nhớ được định nghĩa “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”, tính chất của hai hình đối xứng qua một đường thẳng, qua một điểm.
Về kỹ năng: Nhận biết được:
- Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
- Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước (qua một đường thẳng và qua một điểm).
ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Đa giác. Đa giác đều
Về kiến thức:
Học sinh ghi nhớ được:
- Các khái niệm: đa giác, đa giác đều. - Cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
33
Về kỹ năng:
- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
- Vẽ được các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều 2. Các cơng
thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản.
Về kiến thức:
- Ghi nhớ được cách xây dựng cơng thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản: hình chữ nhật, hình vng, tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các cơng thức đã học trong giải tốn.
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Định lý Ta- lét trong tam giác. - Các đoạn thẳng tỉ lệ. - Định lý Ta-lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả)
- Tính chất đường phân
Về kiến thức:
- Ghi nhớ được định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ; định lý Ta-lét( thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các định lý đã học vào giải các bài toán.
34 giác của tam
giác.
2. Tam giác đồng dạng. - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. Về kiến thức:
- Ghi nhớ được định nghĩa hai tam giác đồng dạng; các định lý về: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán.
- Ứng dụng được tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHĨP ĐỀU 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều. - Các yếu tố của các hình đó. - Các công Về kiến thức:
- Nhận biết được các loại hình đã học và các yếu tố của chúng; các cơng thức tính diện tích, thể tích. Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính tốn,...)
- Xác định được hình khai triển của các hình đã học.
35 thức tính diện
tích, thể tích
Chương trình giáo dục Phổ thơng mơn Tốn được đưa ra trong Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thay đổi một số nội dung trong chương trình Hình học 8. Cụ thể như sau: Thêm nội dung Định lý Pytago và tính được độ dài một cạnh tam giác vuông từ lớp 7 lên lớp 8; Chuyển nội dung Lăng trụ đứng, Hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương từ lớp 8 xuống lớp 7; Chuyển nội dung Tính chất đối xứng, Khái niệm các tứ giác đặc biệt: hình vng, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân và Diện tích đa giác từ lớp 8 xuống lớp 6.
Nội dung Hình học 8 hiện hành khơng có sự thay đổi nhiều so với chương trình giáo dục Phổ thơng năm 2018, vì vậy dự án học tập được xây dựng ở chương 2 vẫn sẽ có ý nghĩa khi thay sách giáo khoa mơn Tốn lớp 8 năm 2023.
1.3.3. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án trong trường trung học cơ sở trung học cơ sở
Để tiến hành nghiên cứu về thực trạng việc vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy học mơn Tốn tại trường THCS, chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 15 giáo viên và 90 học sinh tại hai trường THCS Thị trấn Thứa và THCS Quảng Phú - huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh với mục đích: Thu thập thơng tin, phân tích thuận lợi, khó khăn của thực trạng DHTDA và việc tổ chức các dự án. .
Kết quả điều tra giáo viên
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng vận dụng DHTDA trong dạy học mơn Tốn THCS
36
1. Thầy, cô biết đến DHTDA từ nguồn nào?
Phƣơng án lựa chọn Kết quả lựa chọn (%)
a. Từ tập huấn chuyên môn 100
b. Từ tài liệu tập huấn chương trình, SGK
100
c. Từ internet, sách báo, tài liệu tham khảo
80
d. Từ đồng nghiệp 73
2. Trong quá trình vận dụng DHTDA có những khó khăn, thuận lợi như thế nào?
Nội dung Mức độ thuận lợi %
Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn
a. Lựa chọn ý tưởng, chủ đề
53 41 6
b. Thiết kế dự án 31 44 25
c. Lập kế hoạch bài dạy 38 50 12
d. Xác định bộ câu hỏi khung 38 56 6 e. Học sinh thực hiện dự án 0 65 35 f. Học sinh tạo các sản phẩm 0 63 37
g. Học sinh báo cáo kết quả 7 66 27
37
3. Trong DHTDA học sinh tham gia bài học như thế nào?
Các khâu Mức độ thuận lợi
Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực
a. Tham gia lựa chọn ý tưởng
35 65 0
b. Tham gia thiết kế dự án 18 76 6
c. Tham gia thực hiện dự án
20 67 13
d. Tham gia tạo sản phẩm 7 73 20
e. Tham gia báo cáo kết quả
7 80 13
g. Tham gia đánh giá dự án 13 80 7
4. Theo thầy cô, khả năng vận dụng DHTDA vào các nội dung chương trình mơn Tốn THCS như thế nào?
Nội dung Khả năng vận dụng DHTDA (%)
Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn Khơng áp dụng đƣợc a. Đại số 27 36 27 10 b. Hình học 10 20 46 24
5. Hiệu quả các giờ học bằng phương pháp DHTDA như thế nào?
38 Rất tốt Tốt Chƣa tốt a. Mức độ hiểu bài 37 53 10 b. Mức độ tích cực chủ động 47 46 7 c. Mức độ nắm kiến thức 30 60 10 d. Mức độ vận dụng trong thực tiễn 20 67 13
6. Mức độ quan tâm của thầy, cô với phương pháp DHTDA? (%)
a. Rất quan tâm 20
b. Có quan tâm 80
c. Không quan tâm 0
7. Dự định của thầy, cô trong vận dụng phương pháp DHTDA vào trong quá trình dạy học? (%)
a. Sẽ vận dụng 70
b. Chưa rõ 30
c. Không vận dụng 0
8. Theo thầy, cơ để nâng cao chất lượng DHTDA thì trong dạy học cần phải ? (%)
a. Tập huấn chương trình DHTDA cho giáo viên
61
b. Phổ biến tài liệu về DHTDA cho giáo viên
56
c. Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập các mơ hình
39 DHTDA
Như vậy qua Bảng 1.1 ta thấy:
- Phương pháp DHTDA đã được tổ chức tập huấn cho toàn thể giáo viên. Các thầy cô biết đến phương pháp này qua nguồn tài liệu từ buổi tập huấn, sách tham khảo và đồng nghiệp. Hầu hết các giáo viên đều có kế hoạch vận dụng phương pháp này trong dạy học.
- Trong quá trình vận dụng DHTDA, các giáo viên đã phát hiện những khó khăn, thuận lợi của các khâu trong quy trình thực hiện, của các phần kiến thức khác nhau trong mơn Tốn THCS.
- Học sinh đã thể hiện thái độ tích cực nhất định khi tham gia học theo dự án. Tuy nhiên mức độ tích cực và hiệu quả giờ học cịn nhiều hạn chế. Điều này có thể là do phương pháp này chưa được áp dụng rộng rãi và chưa được sử dụng thường xuyên.
Kết quả điều tra học sinh
Thống kê điều tra với 90 học sinh vào việc tham gia vào phương pháp DHTDA trong học tập bộ mơn Tốn cho một số kết quả sau:
Câu hỏi 1: Trong quá trình học tập ở trường THCS em đã bao giờ được tham gia thực hiện các dự án học tập chưa?
Bảng 1.2. Thực trạng việc tham gia vào các dự án học tập của học sinh
Mức độ tham gia Tỉ lệ %
a. Chưa bao giờ 90
b. Ít khi 10
40
Kết quả thống kê cho thấy, hầu hết học sinh đều chưa được thường xuyên thực hiện các dự án học tập. Điều này cho thấy phương pháp DHTDA chưa được áp dụng nhiều trong quá trình dạy và học ở trường THCS.
Câu hỏi 2: Trong giờ học Toán trên lớp hiện nay, em thường được tham gia vào các hoạt động nào nhất ?
Bảng 1.3. Các hoạt động học sinh thƣờng tham gia trong giờ học toán
Các hoạt động Tỉ lệ (%)
a. Lên lớp nghe giảng lý thuyết và làm bài tập
100
b. Làm việc nhóm 20
c. Thảo luận, thuyết trình 25
d. Thực hành vận dụng Toán học vào đời sống thực tiễn.
5
e. Làm các bài tập trắc nghiệm kỹ năng tính tốn nhanh
20
f. Làm các bài tập lớn (nghiên cứu Toán học) 15
Như vậy trong các giờ học toán trên lớp hiện nay phương pháp thuyết trình được 100% giáo viên sử dụng làm phương pháp giảng dạy chính. Các PPDH lấy học sinh làm trung tâm như thảo luận, thuyết trình; làm việc nhóm hay bài tập lớn chủ yếu được lựa chọn cho học sinh các lớp chuyên, lớp chọn. Điều đặc biệt là cả học sinh các lớp chuyên và lớp thường đều ít được biết đến việc vận dụng Tốn học vào đời sống thực tiễn.
41
Câu hỏi 3: Em thấy việc học tốn như hiện nay giúp ích cho sự phát triển năng lực và kỹ năng nào của cá nhân em ?
Bảng 1.4. Những kỹ năng học sinh thu nhận đƣợc trong giờ học toán
Nội dung Tỉ lệ (%)
a. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
90
b. Phát triển tư duy logic 86
c. Phát triển tư duy trừu tượng 98
d. Phát triển kỹ năng làm việc nhóm 25
e. Phát triển kỹ năng Công nghệ thông tin 0 f. Phát triển kỹ năng giao tiếp xã hội 0
Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn học sinh đều có cảm nhận chung là việc học trên lớp phục vụ rất nhiều cho việc phát triển các kỹ năng tư duy nhưng lại thiếu đi một phần quan trọng là các kỹ năng xã hội và kỹ năng làm việc, những kỹ năng sẽ giúp ích các em rất nhiều trong cơng việc sau này.
Tóm lại, DHTDA chưa được áp dụng nhiều trong quá trình dạy học mơn Tốn ở trường THCS hiện nay. PPDH trên lớp chủ yếu vẫn theo các PPDH truyền thống, không phát huy hết được tính tích cực, sáng tạo học tập của học sinh. Điều đó cũng dẫn đến các kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của học sinh còn yếu. Từ cơ sở lý luận và kết quả điều tra trên chúng tơi nhận thấy để phát huy tính tích cực, phát triển năng lực cũng như các kỹ năng xã hội và kỹ năng làm việc cho học sinh trong dạy học thì việc tổ chức DHTDA là một trong những giải pháp hay và
42
hiệu quả, đặc biệt là việc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
43
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chương này tôi đã tập trung làm sáng tỏ các vấn đề sau: Phân tích các cơ sở lý luận về DHTDA, phân tích mối liên hệ giữa Tốn học với thực tiễn. Chương này cũng thể hiện rõ thực trạng vận dụng DHTDA ở trường THCS hiện nay.
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học kiểu mới, lấy người học làm trung tâm, người học tự mình làm và rút ra kinh nghiệm cho bản