CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3. Tổ chức dự án học tập cho học sinh
Dựa trên cách tổ chức dạy học theo dự án cơ bản và nghiên cứu thuận lợi, khó khăn khi áp dụng vào dạy học mơn tốn, tơi mơ tả chi tiết
47
về nội dung, nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong mỗi giai đoạn như sau:
a) Nhiệm vụ 1: Chọn đề tài và xác định mục tiêu dự án
Bước thứ nhất, giáo viên và học sinh cùng suy nghĩ, đề xuất các ý tưởng, chủ đề có liên quan đến nội dung chương trình mơn học. giáo viên nên có những định hướng trước cho học sinh hoặc gợi ý một số vấn đề gắn với thực tiễn để kích thích sự tị mị của học sinh. Tiếp đó giáo viên và học sinh cùng nhau thảo luận nghiên cứu để có thể dự kiến được những nội dung hoặc chủ đề có thể triển khai. Từ đó, xác định mục tiêu chung của dự án.
b) Nhiệm vụ 2: Xây dựng kế hoạch dự án
Nhiệm vụ của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh + Xác định những công việc cần
thực hiện; những sản phẩm cần đạt sau khi hoàn thành DAHT.
+ Xây dựng bộ câu hỏi khung định hướng.
+ Chia nhóm học tập và giao nhiệm vụ cho từng nhóm, sản phẩm mà nhóm cần đạt được.
+ Dự trù thời gian cần thiết để hoàn thành DAHT, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm; gợi ý cách làm việc cho từng nhóm; cung cấp các tiêu chí đánh giá…
+ Dựa trên mục tiêu chung, xác định mục tiêu dự án của nhóm mình + Chia nhóm: bầu nhóm trưởng và thư ký của nhóm
+ Thảo luận, thống nhất xây dựng kế hoạch thực hiện, chi tiết hóa dự án của nhóm.
+ Phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm (tùy theo năng lực của mỗi bạn).
+ Dựa vào sự phản hồi của giáo viên xem xét, chỉnh sửa kế hoạch cũng như cách thức triển khai thực
48 + Thông báo tài liệu tham khảo hỗ trợ cho học sinh, chuẩn bị phương tiện và vật liệu cần thiết.
+ Chú ý kiểm tra tính khả thi, định hướng giải quyết, phương pháp thực hiện của dự án; có thể hướng dẫn hoặc điều chỉnh lại nếu nhóm học sinh đi chệch hướng.
hiện DAHT của nhóm.
c) Nhiệm vụ 3: Thực hiện dự án
Nhiệm vụ của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh + Theo dõi quá trình thực hiện của
các học sinh.
+ Kiểm tra tiến độ thực hiện của các nhóm.
+ Trợ giúp giải quyết những câu hỏi mà học sinh gặp khó khăn trong quá trình thực hiện, chú ý phân tích những nguồn thơng tin đúng và khơng chính xác mà học sinh thu thập.
+ Tiến hành nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm, thu thập thông tin và xử lý thông tin.
+ Họp thảo luận nhóm, trao đổi, giải quyết các vấn đề khó khăn + Tổng hợp thơng tin, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, thiết kế nội dung báo cáo sản phẩm của nhóm thành bản thu hoạch, viết báo cáo thu hoạch.
d) Nhiệm vụ 4: Thu thập kết quả và hoàn thành sản phẩm
Nhiệm vụ của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh + Tổ chức cho học sinh trình bày
sản phẩm
+ Tổ chức cho các nhóm học tập
+ Tùy theo DAHT của các nhóm học tập mà có hình thức trình bày cho phù hợp.
49 trao đổi ý kiến, đặt ra các câu hỏi để nhóm học tập giải trình.
+ Giáo viên cũng có thể bổ sung, góp ý cho các nhóm học tập thực hiện nhằm hoàn thiện DAHT. + Giáo viên chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết (máy tính, máy chiếu...) để các nhóm báo cáo sản phẩm của dự án.
+ Các nhóm trao đổi ý kiến, góp ý để hồn thiện dự án của mỗi nhóm. + Báo cáo sản phẩm nghiên cứu trước lớp.
e) Nhiệm vụ 5: Đánh giá dự án
Nhiệm vụ của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh + Đưa ra tiêu chí đánh giá rõ ràng,
dựa trên nhiều yếu tố: mục tiêu đạt được của dự án, sự hợp tác của các thành viên trong nhóm, thời gian hoàn thành, nội dung bài báo cáo, hình thức, việc trình bày và trả lời câu hỏi của thành viên trong nhóm...
+ Tổ chức cho học sinh tự đánh giá, các nhóm đánh giá lẫn nhau. Từ đó, giáo viên tổng hợp, đánh giá chung về quá trình thực hiện và sản phẩm dự án. Đối với từng thành viên trong nhóm, việc đánh giá của giáo viên dựa trên sự theo dõi đánh giá
+ Từng thành viên trong nhóm tự đánh giá bản thân.
50 của nhóm trưởng, đánh giá của các thành viên trong nhóm và sự tự đánh giá.