Dạy học nhóm bài về phong cách ngôn ngữ và văn bản báo chí (ngữ văn 11, tập 1) theo phương pháp dạy học dự án

111 75 0
Dạy học nhóm bài về phong cách ngôn ngữ và văn bản báo chí (ngữ văn 11, tập 1) theo phương pháp dạy học dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN BÍCH HẰNG DẠY HỌC NHĨM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VÀ VĂN BẢN BÁO CHÍ (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC NHÓM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VÀ VĂN BẢN BÁO CHÍ (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Phượng Sinh viên thực khóa luận: Trần Bích Hằng Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu, Thầy, Cô cán Phòng – Ban Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thanh Phượng, giảng viên khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ, động viên, khuyến khích dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trường THPT Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội tạo điều kiện thời gian, vật chất tinh thần cho suốt q trình nghiên cứu Tơi hết lịng biết ơn quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù gặp có nhiều cố gắng song khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai xót hạn chế Do đó, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét phản biện từ quý thầy bạn Kính chúc q thầy bạn sức khỏe! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Bích Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHDA Phương pháp dạy học dự án THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm dạy học dự án 1.1.2 Các loại dự án 1.1.2.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động dự án 1.1.2.2 Phân loại theo nội dung chuyên môn 1.1.2.3 Phân loại theo quy mô 1.1.2.4 Phân loại theo tính chất cơng việc 1.1.3 Đặc điểm dạy học dự án 1.1.4 Quy trình triển khai dự án 12 1.1.4.1 Chuẩn bị dự án 13 1.1.4.2 Triển khai dự án 17 1.1.4.3 Báo cáo dự án 17 1.1.4.4 Đánh giá rút kinh nghiệm sau dự án 18 1.1.5 Lợi ích hạn chế dạy học dự án 18 1.1.5.1 Lợi ích dạy học dự án 18 1.2.5.2 Hạn chế dạy học dự án 20 1.2 Thực trạng dạy học nhóm phong cách ngơn ngữ văn báo chí trường THPT 20 1.2.1 Đặc trưng kiến thức phân môn Tiếng Việt Làm văn 20 1.2.2 Đặc điểm nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí”, “Phỏng vấn trả lời vấn”, “Bản tin” (Ngữ văn 11, tập 1) 22 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí”, “Phỏng vấn trả lời vấn”, “Bản tin” (Ngữ văn 11, tập 1) 23 1.2.3.1 Đối tượng khảo sát 23 1.2.3.2 Kết khảo sát 24 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC NHÓM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VÀ VĂN BẢN BÁO CHÍ QUA DỰ ÁN “HƯỚNG VỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG” 31 2.1 Giới thiệu khái quát dự án “Hướng biển đảo quê hương” 31 2.2 Quy trình xây dựng dự án “Hướng biển đảo quê hương” 32 2.2.1 Xác định mục tiêu 32 2.2.2 Xây dựng ý tưởng dự án – Thiết kế hoạt động 35 2.2.3 Xây dựng ý tưởng hình thức sản phẩm 37 2.2.4 Lập kế hoạch đánh giá thiết kế công cụ đánh giá 38 2.2.4.1 Lập kế hoạch đánh giá 38 2.2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá 39 2.2.5 Xây dựng kế hoạch dự án 40 2.2.5.1 Giáo án theo mẫu Intel 40 2.2.5.2 Giáo án chi tiết dạy 48 2.3 Xây dựng kế hoạch thực dự án 54 2.3.1 Công bố dự án 54 2.3.2 Thực dự án 54 2.3.3 Báo cáo dự án 55 2.3.4 Đánh giá, rút kinh nghiệm 55 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 59 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 59 3.4 Nội dung thực nghiệm 60 3.5 Kết thực nghiệm 60 3.5.1 Kết kiểm tra sau dự án 60 3.5.2 Ý kiến phản hồi HS 61 3.5.3 Ý kiến đánh giá GV môn 63 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sản phẩm thể lực HS 15 Bảng 2.1 Sản phẩm dự án “Hướng biển đảo quê hương” 37 Bảng 2.2 Mơ tả nhận thức HS với nhóm phong cách 55 ngơn ngữ văn báo chí DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng PPDH dạy học nhóm phong 24 cách ngôn ngữ văn báo chí GV Biểu đồ 1.2 Mức độ thường xuyên lấy ý kiến phản hồi HS 26 Biểu đồ 1.3 Đánh giá HS hiệu PPDH 27 Biểu đồ 1.4 Tần suất sử dụng mức độ hài lòng HS 28 PPDH sử dụng Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra sau kết thúc dự án 61 Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú HS PPDHDA 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ bùng nổ phát triển mạnh mẽ loạt xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập, hợp tác, phát triển kinh tế tri thức…Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ trở thành nhân tố tác động lớn tới tất mặt đời sống xã hội, có giáo dục Muốn bắt kịp với bước thời đại, giáo dục Việt Nam phải có đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện, nhằm đào tạo cho đất nước nguồn lực lao động chất lượng cao, có đầy đủ lực phẩm chất thiết yếu cho thời đại mở cửa như: biết thích ứng cách có hiệu trước thay đổi; ln nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo, phát huy tinh thần tự lực tự cường lao động, học tập… Muốn vậy, chủ trương đẩy mạnh đổi từ chương trình, nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo dục nước ta điều cấp thiết Mục đích q trình đổi phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, tổ chức hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác, tự tranh luận, đề xuất giải pháp, tạo khả điều kiện chủ động hoạt động học tập Các phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm phương pháp dạy học theo dự án hồn tồn phù hợp với mục đích Đây phương pháp học tập nhằm phát triển kiến thức kĩ cho HS thông qua nhiệm vụ mở, đòi hỏi HS phải nghiên cứu thể kết học tập thơng qua sản phẩm lẫn phương thức thực có hỗ trợ công nghệ cho hoạt động học tập Nhóm phong cách ngơn ngữ văn báo chí gồm “Phong cách ngơn ngữ báo chí”, “Phỏng vấn trả lời vấn”, “Bản tin” nhóm có giá trị thực tiễn cao, đồng thời có tác dụng thiết thực đến việc phát triển nhiều lực cần thiết cho HS thời kì mở cửa (năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học, lực ngôn ngữ…) Nội dung kiến thức học nội dung Họ tên: Lớp: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (CÁ NHÂN) Đánh dấu √ vào ô phù hợp Nội dung đánh giá Mức độ Chưa Em hiểu đặc điểm văn báo chí chưa? Em biết cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ văn báo chí chưa? Em biết mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn đời sống chưa? Em hiểu yêu cầu cách thức thực vấn trả lời vấn chưa? Em hiểu tin chưa? Em biết có loại tin chưa? Em biết tin coi hay cần đáp ứng yêu cầu chưa? Em biết cấu trúc tin gồm phần chưa? 88 Một chút Rất nhiểu Nhóm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG Đánh dấu √ vào ô phù hợp Tiêu chí Tên thành viên Nhiệt Hợp Tham Đưa Đóng Hiệu tình, tác, gia tổ ý góp trách tơn chức kiến hồn cơng nhiệm trọng, quản lý có giá thành việc lắng nhóm trị SP nghe 89 Nhóm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC NHĨM Tốt (12 – 8) Khá (8 – 6) Kém (6 – 0) Điểm Tiêu chí Làm việc nhóm - Phân cơng nhiệm vụ hợp lý - Các thành viên đoàn kết, hợp tác, hiệu - Các thành viên tham gia tích cực 2 Sản phẩm - Ý tưởng tốt - Nội dung đáp ứng yêu cầu - Thuyết trình hiệu Tổng 12 90 Nhóm PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM (Câu dành riêng cho GV) Thân gửi bạn HS! Chúng ta vừa thực dự án “Hướng biển đảo quê hương” thông qua hoạt động bạn vừa trải nghiệm Sau ý kiến đánh giá bạn buổi hoạt động ngày hôm Những ý kiến bạn giữ bí mật hồn tồn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn em! Hãy khoanh tròn vào đáp án bạn cho phù hợp nhất! Câu 1: Mức hứng thú bạn tiết học dự án? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Tẻ nhạt Câu 2: Bạn có thích dạy khơng? A Có B Khơng Câu 3: Bạn thấy dạy có thiết thực, cần thiết khơng? A Có B Khơng Câu 4: Bạn thấy khơng khí lớp diễn nào? A Sơi B Như bình thường C Khơng sơi Câu 5: Các nội dung, kiến thức có đáp ứng nhu cầu bạn khơng? A Có B Khơng Câu 6: Bạn đánh giá phương pháp dạy học mà GV áp dụng? (Có thể khoanh nhiều đáp án) 91 A Đa dạng, phù hợp vs học sinh B Hấp dẫn, thu hút ý tham gia người học C Tạo hội thực hành cho HS D Khơng có hấp dẫn E Sử dụng phương pháp dạy học F Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 7: Bạn đánh giá hình thức kiểm tra, đánh giá? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Bạn có đề xuất cho dự án học tập tiếp theo? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 9: Đánh giá giáo viên STT Nôi dung ̣ Mứ c đô ̣ Tốt Nôi dung tri thức dạy Phương pháp phương tiện Cấu trúc dạy Khả tổ chức, bao quát Thái độ học tập HS 92 Khá TB Một số sản phẩm HS Fanpage Dự án “Hướng biển đảo quê hương” 93 Sản phẩm buổi triển lãm báo chí: Các báo, tin, phóng sự, tranh ảnh HS sưu tầm, thiết kế trưng bày triển lãm báo chí “Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam – chứng lịch sử pháp lý” 94 95 96 97 Sản phẩm buổi hội thảo “Hướng biển đảo quê hương” - Một số tin HS đưa tin hội thảo “Hướng biển đảo quê hương” 98 - Kịch vấn trả lời vấn buổi hội thảo “Hướng biển đảo quê hương” a Phỏng vấn trả lời vấn chứng chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (Người tham gia: MC, chuyên gia nghiên cứu biển Đông – Tiến sĩ Lịch sử, bạn HS, SV, Phóng viên báo Pháp luật Đời sống) MC: Tiến sĩ cho biết sở lịch sử pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nào? Tiến sĩ Lịch sử: Chúng ta có nguồn tư liệu lịch sử, văn hóa 10 sách Việt Nam tư liệu lịch sử có nói chúa Nguyễn triều Nguyễn xác định chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa thơng qua việc tổ chức đội Hoàng Sa Trường Sa Nguồn tư liệu thứ hai Trung Quốc, Trung Quốc có 15 sách 17 đồ nói Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam Nguồn tư liệu thứ ba phương Tây Về pháp lý kỉ 20 có họp bàn Hồng Sa Trường Sa, họp Liên Hợp Quốc hiệp định Gionevo khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa MC: Tơi biết Tiến sĩ có nhiều nghiên cứu lịch sử biển Đơng có giá trị Tiến sĩ điểm qua vài chứng cụ thể nghiên cứu khơng thưa Tiến sĩ? Tiến sĩ Lịch Sử: Luận án chúng tơi có nói q trình xác lập chủ quyền Hồng Sa Trường Sa từ thời triều Nguyễn Trong trình xác lập chủ quyền có cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền Những bia chủ quyền chứng cụ thể, xác đáng Việc cắm cột mốc, bia chủ quyền ghi chi tiết rõ ràng văn bản, châu sách sử, sách địa lý Việt Nam thời vui Minh Mạng 99 (Khách mời tiếp tục trả lời câu hỏi vấn người tham dự hội thảo) Phóng viên báo Pháp luật Đời sống: Khi bàn tranh chấp biển Đơng ngồi việc bàn chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa cịn có tranh chấp thứ hai phát sinh phía Trung Quốc u sách đường lười bò Vậy Tiến sĩ suy nghĩ yêu sách làm để chứng minh đường lưỡi bò Trung Quốc khơng có sở pháp lý? Tiến sĩ Lịch Sử: Bản đồ “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc đưa trước cộng đồng quốc tế nhằm hợp thức hóa cho yêu sách chủ quyền phi lý phi pháp, phớt lờ chuẩn tắc luật pháp quốc tế, xâm phạm đến chủ quyền biển đảo khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước khác Malaysia, Indonesia, Philippines…Bởi yêu sách bị cộng đồng quốc tế kịch liệt phản đối, bác bỏ tính hoang đường, mập mờ, khơng có Vừa rồi, tòa trọng tài Liên hợp quốc thức tuyên bố Philippines thắng kiện Trung Quốc vấn đề biển Đông, tuyên bố yêu sách đường lưỡi bị Trung Quốc khơng có sở pháp lý Học sinh: Theo chia sẻ Tiến sĩ Việt Nam ta có đủ chứng lịch sử, pháp lý để chứng minh chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.Vậy Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan khai thác trái phép địa phận biển đảo nước ta ạ? Tiến sĩ Lịch Sử: Hiện Việt Nam kiên yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam bên cạnh kiên trì giữ vững mơi trường hịa bình, giữ gìn mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng để tránh mát đáng tiếc xảy với quần đảo Hoàng Sa Việt Nam xúc tiến chiến lược ngoại giao, trị nhằm giữ vững ổn định đất nước, đồng thời đưa lịch sử pháp lý để gây sức ép với hy vọng ngăn chặn bành trướng Trung Quốc biển Đông 100 b Phỏng vấn trả lời vấn nhận thức hành động nhân dân Việt Nam trước kiện Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép chủ quyền biển đảo Việt Nam (Người tham gia: MC, Phát ngôn ngoại gia, học sinh, Phụ huynh học sinh) MC: Thưa đại diện phát ngôn Bộ Ngoại Giao, xin bà cho biết bà đánh lòng yêu nước cách thể lòng yêu nước nhân dân ta trước kiện Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép vào sâu hải phận Việt Nam? Phát ngôn Bộ Ngoại Giao: Tôi xúc động trân trọng tinh thần yêu nước sục sôi, cao đồng bào, đồng chí Từ người dân bám biển, lực lượng bảo vệ luật pháp, đồng bào nước đến đồng bào hải ngoại, tất đồng lịng hướng biển Đơng Đồng bào ta khắp nơi giới tỏ thái độ mạnh mẽ, lên án việc làm phi pháp từ phía Trung Quốc thể lịng u nước cách phong phú, sáng tạo Qua cho thấy tinh thần đoàn kết truyền thống yêu nước nhân ta từ bao đời ln gìn giữ phát huy MC: Nhân muốn lắng nghe ý kiến bạn HS vấn đề tranh chấp biển Đơng Em có suy nghĩ, thái độ việc trên? Học sinh: Em giống nhiều bạn khác, cảm thấy phẫn nộ sâu sắc trước việc làm phi lý Trung Quốc Em nhận thấy chưa lòng yêu nước lại thể cách mạnh mẽ đến vậy, tất học sinh chúng em sẵn sàng hậu phương vững tham gia chiến đấu để bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta Ngoài em chia sẻ, thể quan điểm mạng xã hội xuống đường mít tinh để phản đối hành vi ngang ngược Trung Quốc chủ quyền lãnh thổ nước ta Phát ngôn Bộ Ngoại Giao: Những hành động thể tinh thần yêu nước đáng ca ngợi Tuy nhiên, cần phải cảnh giác giác với lời nói việc làm mang tính kích động, nhân danh lịng u nước Trung Quốc lợi dụng điều 101 để chia rẽ, bơi nhọ hình ảnh nhân dân, đất nước Việt Nam mong muốn nhận lòng tin, ủng hộ bạn bè quốc tế MC: Đó vấn đề hoàn toàn phải cảnh giác Vậy theo bà, bạn học sinh, sinh viên, hệ trẻ ngày cần phải làm để có nhận thức, hành động thể tinh thần yêu nước phù hợp đem lại tác động tích cực? Phát ngơn Bộ Ngoại Giao: Trước tiên để có nhận thức đắn vấn đề biển đảo bạn cần nghiên cứu lịch sử, địa lý, minh chứng cho việc xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam, qua nhận thức ý nghĩa thiêng liêng giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng Về hành động niên cần hưởng ứng tích cực tham gia diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, internet, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam MC: Đó ý kiến phát ngơn Bộ Ngoại Giao, cịn bậc phụ huynh có mặt buổi hội thảo hơm có góp ý cho việc hình thành nhận thức định hướng hành động cho hệ trẻ trước việc không ạ? Phụ huynh học sinh: Theo trước tiên cần giúp cho bạn trẻ ngày ý thức trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Điều quan trọng không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng u nước đồn kết kết nối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Bên cạnh đó, sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công giữ gìn biển đảo quê hương tất 102 ... tiễn cho việc dạy học nhóm phong cách ngơn ngữ văn báo chí (Ngữ văn 11, tập 1) theo phương pháp dạy học dự án PPDHDA phương pháp dạy học tích cực, đưa HS vào môi trường học tập động, sáng tạo, qua...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC NHĨM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VÀ VĂN BẢN BÁO CHÍ (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ... trạng dạy học nhóm phong cách ngơn ngữ văn báo chí khả áp dụng phương pháp dạy học dự án nhóm - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học dự án dạy học nhóm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhóm theo phương

Ngày đăng: 02/07/2021, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan