1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp

121 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KHÁNH DẠY HỌC NHĨM BÀI HỘI THOẠI TRONG MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KHÁNH DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS Đặng Thị Lệ Tâm THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Đặng Thị Lệ Tâm, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Đồng Thịnh, trường Tiểu học Đức Bác, trường Tiểu học Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hồn thành luận văn: “Dạy học nhóm hội thoại môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè, người thân động viên tơi q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Dự kiến đóng góp luận văn 8 Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỘI THOẠI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 1.1 Một số vấn đề lí thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Vận động hội thoại 10 1.1.3 Các nhân tố giao tiếp hội thoại 13 1.1.4 Cấu trúc hội thoại 14 1.2 Quan điểm giao tiếp 17 1.2.1 Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 17 iii 1.2.2 Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học 18 1.3 Dạy học hội thoại tiểu học 20 1.3.1 Nội dung dạy học hội thoại chương trình Tiếng Việt tiểu học 20 1.3.2 Vai trò dạy học hội thoại môn Tiếng Việt cho học sinh 23 tiểu học 23 1.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học với việc phát triển kỹ hội thoại 25 1.3.4 Khảo sát nội dung dạy học hội thoại Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 28 1.4 Thực trạng dạy học hội thoại tiểu học 32 1.4.1 Việc tổ chức dạy học giáo viên 32 1.4.2 Năng lực hội thoại học sinh 35 Tiểu kết chương 36 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 38 2.1 Một số phương pháp đặc trưng dạy học nhóm hội thoại cho học sinh tiểu học 38 2.1.1 Phương pháp phân tích tình giao tiếp 38 2.1.2 Phương pháp rèn luyện theo mẫu 39 2.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 41 2.1.4 Phương pháp đóng vai - thực hành giao tiếp 43 2.2 Dạy học nhóm hội thoại tiểu học theo quan điểm giao tiếp 46 2.2.1 Dạy học nhóm hội thoại theo quy định chương trình 46 2.2.2 Dạy học hội thoại học khác 62 Tiểu kết chương 70 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 iv 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 73 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 73 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 74 3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 74 3.3.2 Thực nghiệm dạy học 75 3.3.3 Các tiêu chí đánh giá 83 3.3.4 Kết thực nghiệm đối chứng 83 3.3.5 Kết luận chung thực nghiệm 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ ngữ đầy đủ Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NTLN Nghi thức lời nói NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLV Tập làm văn Tr Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Bảng thống kê lớp thực nghiệm đối chứng 73 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm học sinh 83 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm - số lượng 84 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ phương tiện quan trọng nhất, hệ thống tín hiệu đa dạng phức tạp bậc người sáng tạo Việc nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động giao tiếp cho thấy ngôn ngữ hệ thống vận động phát triển chế hoạt động hành chức Vì thế, dạy học ngôn ngữ phải gắn với hoạt động giao tiếp, phải xuất phát từ quan điểm giao tiếp để trang bị kiến thức cho người học Như vậy, giao tiếp quan điểm dạy học tiếng Việt nhà trường Quan điểm giao tiếp chi phối tồn q trình dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông Giao tiếp vừa điểm xuất phát, đích hướng tới, vừa nội dung vừa định hướng phương pháp môi trường tổ chức dạy học tri thức ngôn ngữ Quan điểm nhằm đổi nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với mục tiêu dạy học tiếng mẹ đẻ đại giới “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” (V Lênin), điều kiện tồn xã hội Q trình giao tiếp q trình tiếp xúc người với người nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm, vốn sống, vốn kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo.Vì vậy, phương tiện đạt hiệu cao đặc trưng cho loài người ngơn ngữ 1.2 Dạy học hội thoại theo quan điểm giao tiếp đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng hình thành phát triển lực cho HS Giáo sư Đỗ Hữu Châu khẳng định: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngơn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác…”[7, tr204] Hội thoại kĩ cần thiết, sử dụng nhiều Việc đưa hội thoại vào nhà trường tạo thay đổi quan trọng nội dung phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ dạy ngoại ngữ Định hướng giáo dục nhằm hướng tới phát triển lực cho HS, đưa nhóm hội thoại vào dạy chương trình PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ THỰC NGHIỆM Bài tập 1: Xác định kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật câu phủ định đoạn đối thoại Vào chơi, cô giáo chấm bài, Lan bước đến bên nói:(1) - Thưa cơ, em có chuyện muốn hỏi cô (2) Cô ngoảnh lại, mỉm cười:(3) - Em có muốn hỏi sao?(4) Lan túng đáp:(5) - Dạ thưa cơ, tốn khó q!(6) Cơ hướng dẫn cách làm cho em không ạ? (7) - Được rồi, chút cô hướng dẫn em (8) Lan reo lên:(9) - Ôi, Hay quá! (10) Em cảm ơn cô (11) - Bây em chỗ ngồi đi.(12) Lan hớn hở trả lời: (13) - Vâng (14) Bài tập 2: Viết đoạn đối thoại ngắn có sử dụng câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán PHỤ LỤC Phiếu tập số Bài tập 1: Nghe đoạn hội thoại sau: - A, Ngọc, lâu gặp Từ học trường Mầm non tới gặp lại bạn Bạn học trường vậy? - Chào Linh Tớ học trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Tớ học với bạn Lan bạn Tùng lớp Cịn bạn có học bạn lớp cũ khơng? - Có Tớ học trường với bạn Hiếu mà khác lớp Gặp lại bạn cũ, Linh bắt chuyện nào? Bài tập 2: Nghe đoạn hội thoại sau cho biết Thỏ khép lại trao đổi với Rùa nào? Tất loài vật rừng định bầu Thỏ loài chạy nhanh Một hơm, Thỏ gặp Rùa Nó nói: - Thật chán cậu chậm chạp Cậu có mong muốn chạy nhanh không? - Không, cậu biết đấy, phải mang nhà lưng, nặng Có thể không nhanh cậu cậu chắn ngạc nhiên thấy di chuyển từ chỗ sang chỗ khác nhanh - Ha ha, cậu chẳng chạy nhanh - Nếu chạy thi? Cậu thấy nhanh nhẹn - Ý cậu muốn thi chạy với tôi? Được thôi, đồng ý (Rùa Thỏ) Bài tập 3: Đánh dấu (x) vào trống trước lời nói tình sau đây: a) Em chào bác bảo vệ qua cổng trường:  Bác ạ!  Cháu chào bác!  Bác!  Cháu chào bác ạ! b) Em đoạt giải Nhất kì thi cờ vua tỉnh Cô giáo bạn lớp trưởng thay mặt lớp tặng hoa chúc mừng em Em nói:  Ơi! Hoa đẹp quá! Vui quá!  Em cảm ơn cô!  Em ơn cảm ơn ạ! Mình cảm ơn tất bạn! c) Vào năm học mới, lớp em có bạn trường khác chuyển đến Em nói lời tự giới thiệu thân với người bạn quen biết  Ê! Tớ Hùng! Mới chuyển đến à?  Chào nhé! Tớ Hùng  Chào bạn! Tớ tên Hùng  Tớ tên Hùng Cịn cậu tên gì? Bài tập 4: Em nối lời yêu cầu, đề nghị cột phải với tình cột trái cho phù hợp Tình Lời cần nói Trong họp Đội, em muốn qua a Cô làm ơn giúp cháu đường đến chỗ cô giáo ngồi để vào vị trí ghế vườn bách thú ngồi phía bên Em muốn mượn truyện bạn b Bạn cho tớ mượn truyện đặt bàn Em muốn hỏi thăm cô hướng dẫn c Bác ơi, lát bố mẹ cháu về, nhờ viên du lịch đường tới vườn bách thú bác nhắn giúp cháu sang nhà bạn Yến chơi cầu Em muốn nhờ bác hàng xóm nhắn d Thưa cơ, cho em xin phép giúp với bố mẹ em sang nhà bạn chơi nhờ vào cầu lông Phiếu tập số Bài tập 1: Nghe cho biết hai bạn nhỏ nói chuyện nội dung gì? - Bố bạn làm gì? - Bố bác sĩ Thế bố bạn làm gì? - Bố làm ruộng - Công việc bố cậu thật quan trọng Không có lúa gạo chẳng sống - Cơng việc bố cậu quan trọng Khơng có bác sĩ lấy chữa bệnh cho người ốm Bài tập 2: Hãy nối câu nói sau với mục đích tương ứng: a.Con làm tập xong Bố cho xem hoạt hình nhé! b.Cậu khơng nên bơi khơng có người lớn Nguy hiểm lắm! c.Cháu mời bác ngồi d Mẹ làm mẹ mệt phải không ạ? Bạn nằm nghỉ lát mẹ nhé! 1.Yêu cầu 2.Mời 3.Khuyên bảo 4.Xin phép Bài tập 3: Em sử dụng lời thoại phù hợp để kết thúc lượt lời sau: a) Nam Dũng học - Gần đến nhà rồi, tạm biệt nhé, tớ - ………………………………… b) Lan Hoa nói chuyện với qua điện thoại - Mẹ tớ gọi tớ ngủ Hẹn cậu lúc khác nói chuyện tiếp - ………………………… Bài tập 4: Hãy viết lời em tình sau: a) Lớp em thăm quan công viên Bách Thảo Bạn gái đứng bên cạnh em định đưa tay hái bơng hoa Em vội ngăn bạn lại nói: ………………………………………………………………………… b) Hôm nay, em đến lớp sớm để trực nhật, vừa quét dọn lớp học Nam bước vào lớp Bỗng Nam xé tờ giấy vo lại vứt lớp học Em ôn tồn nói với bạn: …………………………………………………………………………… Phiếu tập số Bài tập 1: Trong tình đây, lời thoại dùng cho chưa? Nếu chưa, em sửa lại cho a) Em gái Lan ngồi xem chương trình ca nhạc thiếu nhi Lan nói với em gái: - Bật kênh hoạt hình đi! b) - Chào cháu! Ông ơng Hùng - bạn ơng cháu Ơng nội cháu có nhà khơng cháu? - Ơng ơi! Có khách! c) Khi muốn xin tiền bố để ủng hộ bạn học sinh vùng bão lũ, Cẩm nói với mẹ: - Cho tiền để ủng hộ cho bạn lũ lụt Bài tập 2: Trong đoạn hội thoại đây, lời thoại thoại bị xếp nhầm lẫn Em xếp lại cho bạn thể lại đoạn hội thoại a) Cháu chào bác ạ! b) Mình cảm ơn Hoa đẹp quá! Cậu uống nước ăn bánh kẹo đi! c) Chào cháu! Cháu đến muộn Cháu vào nhà đi, Lan đợi d) Phương à, mời cậu vào Sao cậu đến muộn thế? e) Ừ! Cậu để kệ f) Mình xin lỗi, nhà có chút việc bận nên đến Chúc mừng sinh nhật cậu Chúc cậu có sinh nhật vui vẻ Bài tập 3: Ngày mai, em mời người bạn lớp đến nhà chơi Em xin phép nào? Và em nhận lại câu trả lời bố mẹ Hãy viết lại đoạn đối thoại em bố mẹ Bài tập 4: Sáng nay, Thu bị ốm, phải nghỉ học Buổi chiều, Dương Lan rủ đến nhà Thu thăm bạn Khi hai bạn đến nơi, Thu mở cửa mời hai bạn vào nhà Theo em, tình cần sử dụng lời thoại nào? Hãy bạn nhóm đóng vai thể lại tình giao tiếp Phiếu tập số Bài tập 1: Em làm tình sau: a) Trong ngủ trưa lớp bán trú, bạn ngủ, riêng Tùng Quân không ngủ mà lại lấy truyện tranh đọc cười, nói trật tự b) Em sang nhà bạn chơi thấy nhà bạn có khách c) Em muốn đề nghị với bạn lớp trưởng đổi trực nhật sang ngày khác d) Em sang nhà bạn chơi biết bà bạn em ốm mệt Bài tập 2: Dựa vào cốt truyện sau để đóng vai thực thoại Bà mẹ Suối Nguồn đẻ đứa Dịng Sơng Lớn lên, Dịng Sơng từ biệt mẹ Suối Nguồn để Biển Cả Ngày từ biệt mẹ thật bịn rịn Dịng Sơng khơng muốn xa mẹ, cịn mẹ Suối Nguồn thấp lo cho đứa vượt qua ghềnh thác, núi non (Theo truyện ngắn “Suối Nguồn Dịng Sơng” Nguyễn Minh Ngọc) Bài tập 3: Viết đoạn đối thoại cô giáo em lớp học việc người bạn thân em nghỉ học khơng có giấy phép Phiếu tập số Bài tập 1: Cho câu tục ngữ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Em trình bày ý kiến nhằm thuyết phục người thấy rõ giá trị lời nói Bài tập 2: Trong họp tổ, em nêu ý kiến cần phải giúp đỡ bạn tổ để bạn chăm học để đạt kết học tốt Bạn tổ trưởng đề nghị em làm việc để giúp bạn Em hứa thực việc làm để với số bạn khác tổ giúp bạn học chưa chăm Hãy đóng vai bạn tổ đề xuất ý kiến, bạn tổ trưởng trao đổi để đưa hỗ trợ, giúp đỡ theo cách em nhằm thực việc giúp bạn Bài tập 3: Em bạn đóng vai để hoàn thành đoạn đối thoại sau: Con: Tối mẹ cho chơi nhé? Mẹ: Con: Hôm sinh nhật bạn Lan lớp với Mẹ: Con: Vâng, Mẹ cho nhé? Mẹ: Con: Con với bạn mà Con cẩn thận Mẹ: Con: Con nhớ Yêu mẹ nhiều Bài soạn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (Tiếng Việt 4, tập 1, tuần 11, trang 109) Giáo án sử dụng phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, đóng vai - thực hành giao tiếp Phương pháp vấn đáp nhằm gợi mở cho HS nội dung tập, giúp HS luyện nói tự nhiên với câu hỏi mà GV đặt ra, rèn luyện khả giao tiếp cho HS Phương pháp thảo luận nhóm giúp HS rèn luyện kĩ giao tiếp, trình bày ý kiến, HS tự sửa lỗi phát ngơn cho hiệu hơn, tăng cường tình đồn kết thành viên nhóm Phương pháp đóng vai - thực hành giao tiếp thực cách diễn lại hành động giúp HS thư giãn, thoải mái Đặc biệt phương pháp rèn kĩ hội thoại tốt, gây hứng thú với tất thành viên lớp, tạo khơng khí lớp vui vẻ, hào hứng I Mục tiêu - Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai, trao đổi cách tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng lớp viết sẵn đề vài gợi ý trao đổi - HS: SGK, viết, nháp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Ổn định tổ chức (1’) - Cả lớp hát Kiểm tra cũ (3’) - Gọi HS đóng vai trao đổi nguyện vọng học thêm môn khiếu - HS, GV nhận xét Bài (28’) Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động * Giới thiệu bài: (1’) - Trong tiết TLV tuần 9, - HS lắng nghe Giới thiệu em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Trong tiết học hôm nay, em luyện tập, trao đổi gương có ý chí, nghị lực vươn lên sống Hoạt động * Hướng dẫn HS thực (27’) yêu cầu tập Hướng dẫn (+) Bước 1: Xác định tình trao đổi giao tiếp - Tổ trưởng tổ báo cáo - 1,2 HS đọc - Kiểm tra HS chuẩn bị truyện nhà - Gọi HS đọc đề - Hỏi: + Cuộc trao đổi diễn + Cuộc trao đổi diễn với ai? em với người thân gia đình: bố mẹ, ơng bà, anh, chị, em + Trao đổi nội dung gì? + Trao đổi người có ý chí + Cuộc trao đổi nhằm mục vươn lên đích gì? + Trao đổi để anh, chị hiểu nguyện vọng em ; giải + Khi trao đổi cần ý đáp khó khăn, thắc mắc Nội dung Hoạt động giáo viên điều gì? Hoạt động học sinh mà anh, chị đặt để anh, chị hiểu ủng hộ em trình bày nguyện vọng với cha mẹ + Khi trao đổi cần ý nội dung truyện Truyện phải - GV dùng phấn màu gạch người biết chân từ: em trao đổi phải thể thái độ người thân đọc khâm phục nhân vật truyện, khâm phục, đóng truyện vai,… - GV nói: + Đây trao đổi em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ơng bà Do đó, đóng vai thực trao đổi - HS lắng nghe lớp học bạn đóng vai ơng, bà, bố, mẹ hay anh, chị bạn + Em người thân phải biết nội dung truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên, tiến hành trao đổi với Nếu em biết người thân cần nghe em kể chuyện trao đổi em + Khi trao đổi cần phải thể thái độ khâm phục nhân Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh vật truyện (+) Bước 2: Chuẩn bị nội dung trao đổi tranh luận - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc tên truyện - HS đọc chuẩn bị - Bàn chân kì diệu, Hai bàn - Yêu cầu HS kể tên nhân vật tay, Ơng Trạng thả diều,… có nghị lực, ý chí vươn lên - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, truyện đọc lớp Lê- ô- nac- đô- đa Vin-xi, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, - Gọi HS nói tên nhân vật Nguyễn Ngọc Kí, Niu- tơn,… chọn - Một vài HS phát biểu: + Em chọn đề tài trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí - Gọi HS giỏi làm mẫu nói - HS đọc nhân vật chọn trao đổi sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK * Ví dụ: Nguyễn Ngọc Kí + Hồn cảnh sống nhân + Ông bị tật, bị liệt hai cánh vật (những khó khăn khác tay từ nhỏ ham học thường) Cô giáo ngại ông không theo nên khơng dám nhận + Nghị lực vượt khó + Ông cố gắng tập viết chân Có chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy kiên trì, luyện viết khơng quản mệt nhọc, khó Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh khăn, ngày mưa, ngày nắng + Sự thành đạt + Ông đuổi kịp bạn trở thành sinh viên trường đại học Tổng hợp Nhà Giáo ưu tú - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc - Gọi số cặp HS thực - Một số cặp HS hỏi đáp hỏi đáp + Người nói chuyện với em + Là bố em/là chị em/… ai? + Em xưng hô nào? + Em gọi bố/ xưng Chị/ xưng em + Em chủ động nói chuyện + Bố chủ động nói chuyện với với người thân hay người em sau bữa cơm tối bố thân hay người thân gợi khâm phục nhân vật chuyện? truyện./ Em chủ động nói chuyện với chị hai chị em trò chuyện phòng (+) Bước 3: HS thực hành trao đổi - Yêu cầu HS cặp trao đổi - GV quan sát giúp đỡ cặp HS gặp khó khăn - Viết nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung trao đổi chưa? Có hấp dẫn khơng? - HS trao đổi Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Các vai trao đổi rõ ràng chưa? + Thái độ sao? Các cử chỉ, động tác, nét mặt ? - cặp HS đóng vai trao đổi - Yêu cầu HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - HS nhận xét (+) Bước 4: Đánh giá, sửa chữa tập Gọi HS nhận xét cặp trao đổi - GV nhận xét tuyên dương trình thực tập học sinh: tham gia đóng vai trao đổi ý kiến bình tĩnh, tự tin; lời thoại rành mạch, có sức thuyết phục cao… Củng cố (2’) - Hỏi: Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều ? (Khi trao đổi cần ý nội dung truyện Truyện phải hai người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện) - Nhận xét tiết học Dặn dò (1’) - Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi vào chuẩn bị sau: “Mở văn kể chuyện” BÀI KIỂM TRA (Dùng sau tiết thực nghiệm dạy học: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân) Bài tập 1: Em chị gái đọc truyện Bàn chân kì diệu nói anh Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật ý chí vươn lên, anh đạt điều mà mơ ước Em trao đổi với chị gái tính cách đáng khâm phục anh Nguyễn Ngọc Ký Hãy bạn đóng vai em chị để thực trao đổi Bài tập 2: Trao đổi với ơng Trạng Nguyễn Hiền, ba bạn có có ba ý kiến khác nhau: - Bạn A: Trạng Hiền hổi nhỏ thật nghị lực Chỉ có nghị lực ý chí ham học hỏi giúp bạn có tri thức Này nhé: nghe lỏm giảng thầy giáo, học lỏm qua sách mượn bạn, học vớt vát tận tối khuya sau bạn học xong, học tranh thủ lưng trâu, đất; học van xin thầy chấm dùm Mấy học vậy! - Bạn B: Đồng ý với bạn A khẳng định Nguyễn Hiền học chủ yếu nhờ tài trí thơng minh Khơng thơng minh chẳng thể học Nguyễn Hiền học Nhiều người có đầy đủ điều kiện học tập, học trường lớp tốt nhất, lại có người kèm cặp thêm nhà mà chẳng học - Bạn C: Đồng ý với bạn B cần thấy Nguyễn Hiền thành tài nhờ có cách học tập khoa học Chả mà vừa học lại vừa chơi thoải mái, thả diều đồng mà thi đỗ học lỏm, học tranh thủ, học vớt vát Hãy bạn đóng vai để thực trao đổi Bài tập 3: Trong học tiếng Anh, có bạn tổ em trật tự, không ý nghe giảng, cô giáo dừng lại nhiều lần để nhắc nhở, phê bình làm ảnh hưởng tới tổ lớp Hãy bạn đóng vai để thực trao đổi ý chí tập trung ngồi học ... vậy, dạy học tiếng Việt dạy cách giao tiếp cho HS 1.2.2 Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học Dạy học theo quan điểm giao tiếp quan điểm chủ đạo chương trình dạy học tiếng Việt tiểu. .. sở thực tiễn việc dạy hội thoại môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp Chương 2: Tổ chức dạy học nhóm hội thoại cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp Chương 3: Thực... giao tiếp thể quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học thực trạng dạy học hội thoại tiểu học, từ làm tiền đề để tổ chức dạy học nhóm hội 36 thoại cho HS tiểu học theo quan điểm giao tiếp

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
2. Lê A (2001), “Dạy tiếng Việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tiếng Việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Lê A
Năm: 2001
4. Hoàng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Trần Hiền Lương, Bùi Phương Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Lương Việt Thái, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi (2011), Giáo dục kĩ năng sống trong các môn tiểu học - lớp 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống trong các môn tiểu học - lớp 4
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Trần Hiền Lương, Bùi Phương Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Lương Việt Thái, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
5. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt từ góc nhìn tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt từ góc nhìn tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
6. Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
8. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp về dạy học tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp về dạy học tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
10. Vũ Thị Thanh Hương (2006), “Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay”, Tạp chí ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Vũ Thị Thanh Hương
Năm: 2006
11. Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí (2002), Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1, tập 1
Tác giả: Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2002
12. Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí (2002), Tiếng Việt 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1, tập 2
Tác giả: Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2002
13. Trần Thị Hiền Lương (2007), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kĩ năng nói cho học sinh tiểu học ở môn Tiếng Việt, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kĩ năng nói cho học sinh tiểu học ở môn Tiếng Việt
Tác giả: Trần Thị Hiền Lương
Năm: 2007
14. Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
16. Đặng Thị Lệ Tâm (2010), “Rèn luyện kĩ năng sử dụng nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học dưới góc độ lý thuyết”, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng sử dụng nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học dưới góc độ lý thuyết”, "Tạp chí ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Đặng Thị Lệ Tâm
Năm: 2010
17. Đặng Thị Lệ Tâm (2011), “Dạy học nghi thức lời nói trong môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 09/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nghi thức lời nói trong môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Thị Lệ Tâm
Năm: 2011
18. Đặng Thị Lệ Tâm (2013), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học trong môn Tiếng Việt, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học trong môn Tiếng Việt
Tác giả: Đặng Thị Lệ Tâm
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2013
19. Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2002
20. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga, Trần Hoàng Túy (2015), Tiếng Việt 2, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 2, tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga, Trần Hoàng Túy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
21. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trại, Trần Hoàng Túy (2015), Tiếng Việt 2, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 2, tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trại, Trần Hoàng Túy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
22. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh (2015), Tiếng Việt 3, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 3, tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w