1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát hệ thống bài tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp trong sách giáo khoa tiếng việt tiểu học

66 188 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 753,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN NGỌC ANH THƠ Khảo sát hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu chung giáo dục Tiểu học Việt Nam xác định Luật Giáo dục: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh có sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Mục 2, Điều 27, Luật Giáo dục 2005) Mục tiêu chung giáo dục Tiểu học cụ thể hố mục tiêu mơn Tiếng Việt: Hình thành phát triển học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện thao tác tư duy; cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi; bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Từ câu có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống ngôn ngữ Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Câu đơn vị nhỏ thực chức giao tiếp Việc dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hoá làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho em kỹ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm mình, đồng thời giúp cho em có khả hiểu câu nói người khác Luyện từ câu có vai trị hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển trí tuệ ngơn ngữ em Môn Tiếng Việt Tiểu học lấy quan điểm giao tiếp làm định hướng cho hoạt động dạy học Quán triệt nguyên tắc giao tiếp dạy học Luyện từ câu hướng đến xây dựng nội dung dạy học hình thức tập luyện từ câu Trong sách giáo khoa tiếng Việt Tiểu học, phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết Hệ thống tập luyện từ câu đa dạng phong phú nội dung, hình thức, tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp chiếm số lượng lớn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát, thống kê hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học phân môn Luyện từ câu quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong phần này, xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: - Th.s Đặng Kim Nga, Dạy học luyện từ câu tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ đại học), năm 2007 nêu vận dụng định hướng giao tiếp vào phân môn Luyện từ câu, nội dung dạy học Luyện từ câu - Nguyễn Quý Thành, Câu tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ đại học), 2007, nội dung – “Luyện câu cho học sinh tiểu học theo định hướng giao tiếp”, tác giả đưa hình thức luyện câu theo quan điểm giao tiếp hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp, tìm hiểu việc dạy kiểu luyện câu theo quan điểm giao tiếp - Trần Đức Niềm - Lê Thị Nguyên, Phương pháp luyện từ câu Tiểu học 3, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 hướng dẫn học sinh cách thức giải tập phân môn Luyện từ câu làm sở giúp em học sinh có phương pháp thực tập chương trình số tập mở rộng, nâng cao góp phần rèn kĩ thực hành Tiếng Việt đạt hiệu cao - Đặng Mạnh Thường - Nguyễn Thị Hạnh, Luyện từ câu 2,3,4,5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 rèn luyện kĩ dùng từ để đặt câu theo mẫu rèn kĩ nói - viết dùng số dấu câu phổ biến viết; giới thiệu số điểm cần lưu ý sử dụng từ câu, cách dạy, hướng dẫn em giải tập tiết học tập bổ sung cho tiết Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho chúng tơi q trình tiến hành đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát cách toàn diện hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp 5, bước đầu xây dựng số tập bổ trợ cho việc luyện câu theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp lớp để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Phạm vi nghiên cứu - Các tập luyện câu sách giáo khoa tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp 5 Đối tượng nghiên cứu - Bài tập luyện câu chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý thuyết vấn đề liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học - Xây dựng số tập bổ trợ cho việc luyện câu theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp lớp - Nêu lên số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thống kê, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát, thống kê: Khảo sát, thống kê, phân loại tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp nội dung dạy học tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp - Phương pháp tốn học: Xử lí số liệu sau khảo sát hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp Giả thuyết khoa học Đề tài giúp giáo viên Tiểu học nói chung, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tồn diện hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp, xây dựng số tập bổ trợ cho việc luyện câu theo quan điểm giao tiếp cho học sinh Tiểu học Đây tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Tiểu học sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt trường Tiểu học Cấu trúc đề tài Phần mở đầu gồm tiểu mục sau: - Lí chọn đề tài - Lịch sử vấn đề - Mục đích nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Giả thuyết khoa học Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát, thống kê tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Xây dựng số tập bổ trợ cho việc luyện câu theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp lớp Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 1.1.1 Đặc điểm tư học sinh tiểu học Trong lĩnh vực tâm lí học, nhà nghiên cứu khẳng định độ tuổi khác nhau, học sinh nhận thức được, làm số việc định phù hợp với khả Do đó, dạy học phải ln đảm bảo tính vừa sức học sinh Căn vào trình độ nhận thức chia tư học sinh thành hai nhóm: - Nhóm thứ nhất: Học sinh giai đoạn từ lớp 1, lớp lớp (6 đến tuổi) Tư học sinh mang tính cụ thể, tính hình thức, thường dựa vào đặc điểm trực quan vật, tượng - Nhóm thứ hai: Học sinh giai đoạn từ lớp 4, lớp (10 đến 11 tuổi): Tư học sinh chuyển từ nhận thức mặt bên đến nhận thức thuộc tính bên vật, tượng 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngơn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hoàn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thơng tin khác Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Vì ngơn ngữ có vai trị quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng ; đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất giúp trẻ có vốn ngơn ngữ phong phú đa dạng Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp đường nhanh để học sinh phát triển ngơn ngữ nói viết cách thành thạo 1.2 Mục tiêu chương trình tiếng Việt Tiểu học - Hình thành phát triển học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa 1.3 Mục tiêu phân môn Luyện từ câu chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số kiến thức sơ giản từ, câu văn - Rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt có văn hố giao tiếp Để đạt mục tiêu trên, phân môn Luyện từ câu xây dựng thành hệ thống tập Hệ thống tập vừa phương tiện, vừa công cụ để đạt mục tiêu mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Vì vậy, nội dung phương pháp dạy học, trước hết kỹ Tiếng Việt phải hình thành phát triển thơng qua hệ thống tập mang tính tình phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Điều có nghĩa nguyên tắc giao tiếp dạy học luyện từ câu đòi hỏi học sinh phải tiến hành hoạt động ngơn ngữ thường xun Đó việc yêu cầu thực tập miệng, viết trình bày ý nghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lý thuyết vào tập, vào việc giải nhiệm vụ cụ thể phân môn luyện từ câu, tập đọc, tả, tập làm văn… 1.4 Nội dung dạy học luyện câu chương trình phân môn Luyện từ câu 1.4.1 Lớp - Các kiểu câu: “Ai gì?”, “Ai làm gì?”, “Ai nào?”, câu khẳng định, câu phủ định - Cấu tạo câu (thành phần câu): Đặt trả lời câu hỏi “Khi nào?”, “Ở đâu?”, “Như nào?”, “Vì sao?”, “Để làm gì?” - Dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm 1.4.2 Lớp - Các kiểu câu: Ôn tập kiểu câu “Ai gì?”, “Ai làm gì?”, “Ai nào?”, câu khẳng định, câu phủ định - Cấu tạo câu: Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi: “Để làm gì?”, “Ở đâu?”, “Như nào?”, “Vì sao?”, “Khi nào?” 1.4.3 Lớp - Các kiểu câu: Câu hỏi dấu chấm hỏi, dùng câu hỏi với mục đích khác; giữ phép lịch đặt câu hỏi; câu kể “Ai làm gì?”, “Ai nào?”; “Ai gì?”; trả lời câu hỏi “Ai làm gì?” Câu khiến, cách đặt câu khiến; giữ phép lịch bày tỏ, yêu cầu, đề nghị; câu cảm - Cấu tạo câu: Vị ngữ chủ ngữ câu kể “Ai làm gì?”, “Ai nào?”, “Ai gì?”; thêm trạng ngữ nguyên nhân, nơi chốn, thời gian, mục đích, phương tiện cho câu - Dấu câu: Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang 1.4.4 Lớp - Các kiểu câu: Ôn tập kiểu câu; câu ghép; cách nối vế câu ghép; nối vế câu ghép quan hệ từ; nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng - Dấu câu: Ơn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than); ôn tập dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang - Liên kết câu: Liên kết câu phép lặp từ ngữ; liên kết câu phép thay từ ngữ; liên kết câu phép nối 1.5 Quan niệm hệ thống tập tiếng Việt 1.5.1 Các tiêu chí xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt Mục đích dạy học Tiếng Việt khơng phải cung cấp cho học sinh tri thức lí thuyết mà mục đích cuối hình thành cho học sinh kỹ hoạt động giao tiếp thông qua thực hành giải tập sách giáo khoa tập tình Bài tập Tiếng Việt phương tiện có hiệu khơng thể thay việc giúp học sinh hình thành lực ngôn ngữ, phát triển tư Hoạt động giải tập điều kiện để thực tốt mục tiêu dạy học Tiếng Việt Với vai trò quan trọng hệ thống tập Tiếng Việt, tổ chức thực có hiệu tập Tiếng Việt yếu tố định chất lượng 10 + Công nhân làm sản phẩm phục vụ cho sống người + Giáo viên dạy học, cung cấp tri thức cho học sinh Bài Trong tình sau, câu hỏi đặt có khơng? Nếu sai sửa lại cho a) Nam gọi điện đến nhà Lan, gặp mẹ Lan Lan nhà Nam hỏi: “Ở đâu?” b) Lâm muốn biết sinh nhật Mai ngày nào, Lâm hỏi: “Sinh nhật bạn nào?” c) Tùng muốn biết lý hôm qua Nam nghỉ học Tùng hỏi: “Khi bạn nghỉ học?” Gợi ý Xác định nội dung, câu hỏi tình Xét câu hỏi sai phần nào: - Câu a: không lịch sự, thiếu thành phần - Câu b, c: sai từ để hỏi Đáp án a Thưa bác, Lan đâu ạ? b Sinh nhật bạn vào ngày nào? c Vì hơm qua bạn nghỉ học? Bài Đặt câu hỏi có dạng: - “Là gì?” hỏi nghề nghiệp bố bạn - “Như nào?” hỏi giọng nói cô giáo - “Ở đâu?” hỏi quê hương bạn Gợi ý Xác định vấn đề cần hỏi từ để hỏi; ghép lại tạo câu hỏi thích hợp Bài Cho câu hỏi sau: 52 - Hộp bút bạn nào? - Bố bạn mua hộp bút đâu? Hãy điền câu hỏi vào tình sau cho thích hợp Lan: Bố mua cho hộp bút Hoa: Lan: Hộp bút màu xanh có hình hoa đẹp Hoa: Lan: Bố mua hiệu sách lớn thành phố Gợi ý Câu trả lời thứ Lan nói đặc điểm hộp bút, nên câu hỏi phải có từ để hỏi đặc điểm (như nào?); Câu trả lời thứ Lan nói địa điểm, nên câu hỏi phải có từ để hỏi địa diểm (ở đâu?) Đáp án Lan: Bố mua cho hộp bút Hoa: Cái hộp bút nào? Lan: Hộp bút màu xanh có hình hoa đẹp Hoa: Bố cậu mua hộp bút đâu vậy? Lan: Bố mua hiệu sách lớn thành phố Bài Điền vào chỗ trống từ, cụm từ thích hợp đặt câu hỏi cho từ, cụm từ vừa tìm a) ……… nên Hoa mẹ khen b) ……… tưới rau vườn c) Bông hồng này…………………… d)……………, bạn học sinh học Gợi ý 53 Tìm từ, cụm từ phù hợp, xác định từ, cụm từ điều (tính chất, đặc điểm, thời gian, địa điểm…) chọn từ để hỏi phù hợp (Ai? Vì sao? Như nào? Ở đâu? ) Đáp án a Vì học giỏi nên Hoa mẹ khen b Bố em tưới rau vườn c Bông hồng thật đẹp d Trong lớp 3A, bạn học sinh giảng Bài Đặt câu hỏi cho trường hợp sau - Hỏi sở thích bạn - Hỏi tranh - Hỏi cô giáo em Gợi ý Nắm chủ đề tìm từ để hỏi phù hợp với chủ đề; sau đặt câu chủ đề Đáp án - Hỏi sở thích bạn + Bạn thích làm rảnh rỗi? + Bạn thích đọc truyện tranh nào? + Bạn thích nghe hát nhất? - Hỏi tranh + Bức tranh vẽ vậy? + Bức tranh bạn mua đâu vậy? + Bức tranh vẽ loại màu nào? - Hỏi cô giáo em + Nhà cô đâu vậy? + Hồi trước cô học Đại học đâu? 54 + Cô có gia đình chưa? Bài Đặt câu nói việc sau nguyên nhân việc đó: a Em bé bị ngã b Bạn Lan chọn thi cờ vua trường c Lớp 3A hoãn tổ chức Hội vui học tập Gợi ý Đây tập yêu cầu học sinh tập diễn đạt câu có nội dung việc kèm nguyên nhân thích hợp việc Yêu cầu học sinh đọc câu cho sẵn để nắm nội dung từ học sinh nghĩ tới ngun nhân thích hợp việc Sau tiến hành đặt câu Đáp án a Em bé bị ngã vấp phải viên gạch đường b Bạn Lan chọn thi cờ vua trường bạn chơi cờ vua giỏi c Lớp 3A hoãn tổ chức Hội vui học tập chưa chuẩn bị xong trị chơi Bài 10 Viết đoạn văn ngắn theo đề tài định, có sử dụng phép nhân hóa Gợi ý - Yêu cầu học sinh chọn đề tài - Chú ý hình ảnh nhân hóa - Cho học sinh viết Đáp án Vườn nhà em rộng Những bác tiêu đứng xếp hàng nghiêm chỉnh đoàn quân Các anh chị cà phê vui vẻ chìa cánh tay trắng muốt khoe mùa hoa Mấy bác điều khiêm nhường đứng lui bốn góc 55 thống đãng mời chào người chùm điều trĩu trịt Bác bơ đội mũ rộng vành xanh um, kín đáo khoe béo ngậy trọng vòm Bài 11 Hãy viết đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh Gợi ý - Chọn đề tài - Tìm hình ảnh so sánh - Tập viết Đáp án Đà Lạt nơi nghỉ mát tiếng vào bậc nước ta Thành phố phản phất tiết trời mùa thu với sắc trời xanh biếc khơng gian thống đãng, mênh mông, quanh năm đến mặt trời chói chang mùa hè Đà Lạt giống vườn lớn với thông xanh hoa trái xứ lạnh Giữa thành phố có hồ Xuân Hương mặt nước phẳng gương phản chiếu sắc trời dịu êm Bài 12 Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau: a Vì học giỏi Thành thi học sinh giỏi cấp quận b Trên đồng lúa mặc cho trời nắng gay gắt bà nông dân hăng hái thu hoạch lúa c Nhờ có phân bón nước tưới quanh năm mùa vụ bội thu Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề thêm dấu phẩy vào câu Đọc câu, tách phận câu thêm dấu phẩy Các câu cho câu nguyên nhân - kết quả, học sinh tách thành hai vế câu xác định câu có phần trạng ngữ vế câu tách thêm dấu phẩy vào Đáp án 56 a Vì học giỏi, Thành thi học sinh giỏi cấp quận b Trên đồng lúa, mặc cho trời nắng gay gắt, bà nông dân hăng hái thu hoạch lúa c Nhờ có phân bón, nước tưới quanh năm nên mùa vụ bội thu Bài 13 Điền dấu câu thích hợp vào trống: Trong lần dạo chơi rừng Nam đố Ba - Đố cậu biết người ta thường ví rừng gì Ba đáp - Rừng vàng biển bạc Ba hỏi tiếp - Trong thời kì kháng chiến rừng có vai trị quan trọng nào Nam đáp - Rừng che độirừng vây quân thù Cả hai đồng  - Vậy bảo vệ rừng  Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định u cầu đề, tìm dấu câu thích hợp vào đoạn hội thoại Xác định kiểu câu, câu kể, câu hỏi, câu khiến để tìm dấu câu cho phù hợp Đáp án Trong lần dạo chơi rừng, Nam đố Ba: - Đố cậu biết, người ta thường ví rừng gì? Ba đáp: - Rừng vàng biển bạc Ba hỏi tiếp: - Trong thời kì kháng chiến, rừng có vai trị quan trọng nào? Nam đáp: 57 - Rừng che đội, rừng vây quân thù Cả hai đồng thanh: - Vậy bảo vệ rừng nhé! Bài 14 Một lần học trễ, thầy giáo hỏi: - Vì em học trễ? Em đặt câu nói lí em học trễ Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề đặt câu nói lí em học trễ Đây dạng đặt trả lời câu hỏi Vì sao? nguyên nhân việc Dựa vào câu hỏi, tìm câu trả lời Đáp án - Thưa thầy, em học trễ em ngủ dậy muộn - Thưa thầy, em học trễ đồng hồ báo thức em bị hỏng - Thưa thầy, em học trễ em đưa cụ già sang đường - Thưa thầy, em học trễ em bị tắc đường Bài 15 Trong lần thăm làng nghề gốm Bát Tràng, em có nhiều điều thắc mắc Hãy đặt số câu hỏi Để làm gì? để hỏi bác nghệ nhân Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề đặt câu hỏi Để làm gì? Đây dạng câu hỏi nói mục đích việc đó, học sinh việc nêu lên điều em chưa biết để hỏi Đáp án - Người ta nung bình gốm vào lị nung để làm gì, thưa bác? - Người ta sản xuất đồ gốm để làm gì, thưa bác ? - Người ta tráng men đồ gốm để làm gì, thưa bác ? 58 - Chiếc bình lớn dùng để làm gì, thưa bác? Bài 16 Một lần thăm nhà Bác Hồ, em muốn biết đồ vật trưng bày tủ kính làm Hãy đặt câu hỏi để hỏi cô hướng dẫn viên Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề Học sinh phải biết đồ dùng Bác trưng bày nhà Bác trước Sử dụng câu hỏi Bằng gì? Đáp án - Đơi dép làm gì, thưa cơ? - Cái tẩu thuốc làm gì, thưa cơ? - Cái bàn làm gì, thưa cơ? - Cái bát làm gì, thưa cơ? Bài 17 Sửa lỗi dấu câu câu sau: a Ôi, tớ mệt quá? b Cậu làm giúp tớ tập không c Chị làm bánh ngon d Tôi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu! Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề sửa lỗi dấu câu Xác định kiểu câu sửa lại cho Đáp án a Ôi, tớ mệt quá! b Cậu làm giúp tớ tập không? c Chị làm bánh ngon lắm! d Tôi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu Bài 18 59 Trong buổi sinh hoạt lớp, cô giáo chủ nhiệm phổ biến kế hoạch hội diễn văn nghệ “Tháng lịch sử” Em đặt số câu hỏi liên quan đến chủ đề Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề Nêu số vấn đề cần thắc mắc thời gian, địa điểm, mục đích, hình thức buổi biểu diễn văn nghệ Đáp án - Thưa cơ, trường tổ chức biểu diễn văn nghệ để làm gì? - Thưa cơ, trường tổ chức biểu diễn văn nghệ đâu? - Thưa cơ, trường tổ chức biểu diễn văn nghệ nào? - Thưa cơ, trường tổ chức biểu diễn văn nghệ nào? Bài 19 Điền dấu câu thích hợp vào trống câu Giải thích em điền vậy? a) Nam dự định  Tuần sau trở lại trường học b) Đầu năm học, Bắc bố mẹ đưa đến trường Bố cậu nói với thầy giáo  "Xin thầy kiên nhẫn thật kiên nhẫn, tơi tối Từ đó, có người gọi Bắc Tối Bắc không giận trả lời việc làm Gợi ý Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề điền dấu câu thích hợp vào trống giải thích Xác định kiểu câu có đề, nắm tác dụng dấu câu điền vào ô trống Đáp án a) Nam dự định: Tuần sau trở lại trường học Điền dấu hai chấm vào trống câu nêu lên việc dự định trước, sau dấu hai chấm việc tuần sau Nam trở lại trường học 60 b) Đầu năm học, Bắc bố mẹ đưa đến trường Bố cậu nói với thầy giáo: "Xin thầy kiên nhẫn thật kiên nhẫn, tơi tối Từ đó, có người gọi Bắc Tối Bắc không giận trả lời việc làm Điền dấu hai chấm vào trống sau có lời dẫn, trước câu nói trực tiếp thường dùng dấu hai chấm Bài 20 Trong đoạn hội thoại sau có số dấu câu dùng sai Chép lại đoạn hội thoại sau sửa dấu câu sai Một kẻ cắp bị bắt vào đồn cảnh sát - Tại anh phải ngồi đây? - Dạ, ngăn cản hành vi ăn cắp! - Sao! Ngăn cản hành vi trộm cắp mà bị bắt lên à? Anh kể đầu đuôi việc di! - Tôi thấy xe dựng hớ hênh trước cửa nhà, xe dễ bị mất, tơi mang cất hộ Gợi ý Bài tập giúp học sinh nhận biết lỗi sai nhầm lẫn dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than, từ giúp học sinh có kỹ sử dụng dấu câu xác Để làm tập này, học sinh cần nhớ lại tác dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Sau đó, học sinh phân tích câu trên, khái quát hóa dạng câu để biết câu hỏi, câu kể hay câu cảm Đồng thời, học sinh đối chiếu dạng câu với dấu câu dùng Đáp án Một kẻ cắp bị bắt vào đồn cảnh sát - Tại anh phải ngồi đây? - Dạ, ngăn cản hành vi ăn cắp - Sao? Ngăn cản hành vi trộm cắp mà bị bắt lên à? Anh kể đầu đuôi việc đi! 61 - Tôi thấy xe dựng hớ hênh trước cửa nhà, xe dễ bị mất, tơi mang cất hộ TIỂU KẾT Dựa vào kết thống kê, phân loại tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học kết nghiên cứu, tham khảo số viết, tài liệu tập câu, xây dựng 36 tập luyện câu bổ trợ theo quan điểm giao tiếp phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp lớp bao gồm dạng tập câu theo hai dạng: Bài tập nhận diện – phân tích tập xây dựng - tổng hợp Dựa đặc điểm hoạt động học sinh lớp lớp 3, xây dựng tập luyện câu theo tình thường xảy sống ngày em, mang tính thực tiễn giúp học sinh rèn luyện kĩ đặt câu phù hợp với tình giao tiếp Trong có số tập nâng cao dành cho học sinh giỏi Chỉ cách luyện câu tình giao tiếp cụ thể em phát huy tính sáng tạo lời nói dựa quy tắc ngữ pháp học 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết đạt Sau trình thực đề tài, rút số kết luận sau: - Tất phân môn môn Tiếng Việt thực nhiệm vụ luyện từ cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu phân mơn chính, đóng vai trị quan trọng việc rèn kĩ sử dụng câu cho học sinh Hệ thống tập sử dụng câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học phong phú đa dạng Nhưng số lượng tập không đồng Do đặc điểm khối lớp nên tập nhận diện – phân tích giảm dần, tập theo mẫu giảm dần tập cấu trúc - sửa chữa tập sáng tạo tăng dần - Qua khảo sát, nhận thấy tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp bao gồm loại tập tập nhận diện – phân tích tập xây dựng - tổng hợp - Qua trình thống kê, phân loại nhận thấy tập xây dựng tổng hợp chiếm tỉ lệ cao so với tập nhận diện – phân tích Bài tập xây dựng tổng hợp có 48/217 (chiếm tỉ lệ 19%), tập nhận diện – phân tích có 48/127 (chiếm tỉ lệ 22%) Ở khối lớp có 15/45 tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp tập xây dựng - tổng hợp chiếm tỉ lệ cao ( xấp xỉ 22% tổng số tập luyện câu) - Mỗi loại tập có nhiều dạng tập nhỏ khác Trong tất tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp, tập đặt câu sáng tạo phổ biến lớp 63 - Sau trình khảo sát, xây dựng 36 tập nhằm rèn luyện kĩ luyện câu theo quan điểm giao tiếp Chúng trọng vào dạng tập đặt câu theo quan điểm giao tiếp tình cụ thể, dạng tập sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học có Một số ý kiến đề xuất Với mong muốn phát huy hiệu việc rèn luyện kĩ luyện câu theo quan điểm giao tiếp cho học sinh Tiểu học, xin đề xuất số ý kiến sau: - Giáo viên cần vào trình độ học sinh lớp để áp dụng dạy cho phù hợp - Ở khối lớp, giáo viên trình dạy học cần nắm lực luyện câu theo quan điểm giao tiếp học sinh lớp mình, tạo sở thực tiễn cho việc rèn luyện kĩ luyện câu cho học sinh - Để thực tốt nhiệm vụ luyện từ cho học sinh Tiểu học, bên cạnh việc cung cấp kiến thức, quy tắc ngữ pháp, thực tập luyện câu, giáo viên nên trọng vào việc luyện câu thơng qua hình thức chữa lỗi viết câu, lỗi dấu câu Do đó, nên bổ sung dạng tập chữa lỗi dùng câu vào hệ thống tập sử dụng câu để giúp học sinh phát hiện, chữa tránh mắc lỗi câu - Hệ thống tập phải tiến hành thường xuyên học (giờ học khóa, học ngoại khóa,…) nhiều hình thức (cá nhân, nhóm, trị chơi,…) Khơng bó hẹp việc dạy câu tiết Luyện từ câu mà công việc cần tiến hành nơi, lúc học, tất môn học, tất học khác phân môn Tiếng Việt - Hệ thống tập có hiệu giáo viên có phương pháp linh hoạt kết hợp với thái độ học tập tự giác, chủ động, tích cực học sinh trình học tập 64 - Ở trường Tiểu học, dạy Tiếng Việt tổ chức hoạt động lời nói Đối với học sinh, việc giải tập hình thức học tập chủ yếu Các tập phương tiện có hiệu khơng thể thay việc rèn luyện ngôn ngữ phát triển tư Hoạt động giải tập điều kiện để thực mục tiêu môn Tiếng Việt Vì vậy, việc tổ chức xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt có vai trị định chất lượng dạy học Tiếng Việt Hệ thống tập phải phản ánh chế lĩnh hội sản sinh lời nói Xây dựng hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh nhiệm vụ cần thiết công tác dạy học Học sinh giáo viên Tiểu học tỏ hứng thú với việc luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa lại xây dựng loại tập chưa có nhiều tài liệu tập Đề tài tập trung vào thống kê, khảo sát, phân tích mục đích hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp nhằm cung cấp kiến thức ngôn ngữ rèn luyện kĩ đặt câu cho học sinh Tuy nhiên, trình độ có hạn thời gian khơng cho phép nên có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Lanh – Bùi Minh Toán – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt (tập 1), NXB GD, 1996 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1996 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 Đinh Trọng Lạc – Bùi Minh Toán, Tiếng Việt (tập 2), NXB GD, 1999 Nguyễn Trí – Lê Phương Nga - Nguyễn Trí – Lê A, Phương pháp dạy học Tiếng Việt (tập 2), NXB GD, 2000 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, NXB ĐHSP, 2003 Trần Đức Niềm - Lê Thị Nguyên, Phương pháp luyện từ câu Tiểu học 3, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 Lê Phương Nga, Những sai phạm cần tránh xây dựng tập Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, TCGD, số 2, 2004 10 Lê Thị Phi, Đề cương giảng tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, 2005 11 Tiếng Việt ( tập 1, tập 2), NXB Giáo dục, 2005 12 Tiếng Việt ( tập 1, tập 2), NXB Giáo dục, 2005 13 Tiếng Việt ( tập 1, tập 2), NXB Giáo dục, 2005 14 Tiếng Việt ( tập 1, tập 2), NXB Giáo dục, 2005 15 Đinh Thị Oanh – Vũ Thị Kim Dung - Phạm Thị Thanh, Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB GD, 2006 16 Đặng Kim Nga, Dạy học luyện từ câu Tiểu học, 17 Nguyễn Quý Thành, Câu tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2007 18 Bùi Thị Thanh, Đề cương giảng Tiếng Việt 2, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, 2008 19 Đặng Mạnh Thường - Nguyễn Thị Hạnh, Luyện từ câu 2,3,4,5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 66 ... cứu khảo sát, thống kê hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Khảo sát hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp. .. tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng. .. xét hệ thống tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp 2.5.1 Kết thống kê Chúng thống kê 126 tập luyện câu theo quan điểm giao tiếp sách giáo khoa Tiếng Việt

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w