1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát hệ thống hô ngữ trong các văn bản tập đọc ở sách giáo khoa tiếng việt tiểu học

91 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - LÊ THỊ LÀNH Khảo sát hệ thống hô ngữ văn tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Xã hợi ngày càng phát triển, nhu cầu về sự mở rộng các mối quan hệ của người càng nâng cao, đòi hỏi người phải có khả giao tiếp tốt Nhờ có giao tiếp mà người có thể trao đổi với về thông tin, về cảm xúc, Qua đó, mỗi cá nhân có thể tự nhận thức, tự đánh giá và điều khiển thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với các mối quan hệ khác cuộc sống Vì vậy, hành vi giao tiếp đúng chuẩn mực, có văn hóa là nhân tố quan trọng hàng đầu việc đào tạo người phát triển toàn diện Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng hệ thống giáo dục Đây là bậc học cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên và xã hội, trang bị những kiến thức kỹ đầu tiên về hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy những tình cảm, thói quen và đức tính tốt của người Trong hệ thống chín môn học ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt giữ một vị trí quan trọng bởi nó có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện bốn dạng hoạt động, tương ứng với bốn kĩ nghe – nói – đọc – viết Đọc là một khả không thể thiếu được của người thời đại văn minh, nhất là học sinh bởi vì nó giúp các em có thể chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng giao tiếp và học tập Vì vậy, với hệ thống các văn đa dạng về nội dung và hình thức, ngoài việc hình thành lực đọc cho học sinh, phân môn Tập đọc giúp học sinh làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học; phát triển ngôn ngữ và tư Đồng thời nó góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh Trong đó, việc hình thành văn hóa giao tiếp cho học sinh Tiểu học qua phân môn Tập đọc là vấn đề rất quan trọng Có nhiều cách để người thể hiện hành vi giao tiếp có văn hóa của mình, đó có việc sử dụng hô ngữ vào lời nói quá trình giao tiếp Hệ thống hô ngữ tiếng Việt rất phong phú về khả kết hợp, linh hoạt và giàu sắc thái biểu cảm sử dụng Tuy chỉ là bộ phận nằm ngoài cấu trúc nịng cớt câu giao tiếp và bợc lộ cảm xúc nó lại đảm nhiệm một vai trị quan trọng Thơng qua việc sử dụng các hơ ngữ tiếng Việt, chúng ta có thể phát hiện các mối quan hệ xã hội, trình độ nhận thức, tính cách, thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe và các đối tượng được nói đến,… mà không một ngôn ngữ nào giới có thể so sánh được Các văn tập đọc Sách giáo Tiếng Việt Tiểu học là nơi chứa đựng hệ thống hô ngữ rất phong phú của tiếng Việt Đây chính là hội rất lớn để người giáo viên có thể hình thành văn hóa giao tiếp và làm phong phú hóa tình cảm, rèn luyện tính cách, nhân cách cho học sinh Tiểu học, góp phần to lớn vào việc giáo dục người phát triển toàn diện Xuất phát từ những lí trên, chúng chọn đề tài “Khảo sát hệ thống hô ngữ văn tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Hô ngữ và vấn đề sử dụng hô ngữ tiếng Việt đã được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Ở đây, chúng điểm qua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu để từ đó xác định hướng đúng cho đề tài của mình: Giáo trình Tiếng Việt 2, Bộ Giáo dục, Cục đào tạo và bồi dưỡng, 1978, các tác giả đã trình bày khái niệm, cấu tạo, vị trí, tác dụng và quan hệ cú pháp của hô ngữ với các phần khác câu Đồng thời các tác giả cũng đã so sánh sự giống và khác giữa hô ngữ và các phần phụ của câu Lê A – Đinh Thanh Huệ có Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục – 1997 Các tác giả khẳng định “Thành phần than, gọi (hô ngữ) thành phần phụ câu Thành phần biểu thị niềm vui, nỗi buồn, lời nguyền, lời gọi, lời đáp” Ngoài ra, các tác giả cũng đã trình bày về cấu tạo và vị trí của lời đáp, lời gọi, lời cảm thán câu Đinh Trọng Lạc – Bùi Minh Toán, Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục – 1999, viết về hô ngữ, các tác giả nêu khái quát chung về hô ngữ; đồng thời phân biệt các trường hợp sử dụng hô ngữ giao tiếp Các tác giả cũng đã giới thiệu về tác dụng của việc sử dụng hô ngữ nói chung chưa sâu phân tích giá trị của hô ngữ giao tiếp Trong cuốn Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm – 1999, tác giả Nguyễn Thị Lương đưa ý nghĩa của việc sử dụng hô ngữ lời nói nhân vật là “nhằm thu hút ý với lời gọi hay chứng tỏ cộng tác vớ i người đối thoại” Ngoài ra, tác giả cũng đã phân tích cấu tạo của các hô ngữ, giới thiệu một số hô ngữ thể hiện thái độ kính trọng, thân tình hay coi thường để người nói có thể vận dụng dễ dàng, góp phần thực hiện đúng mục đích giao tiếp Giáp Thị Thủy bài viết về “Cách sử dụng hô ngữ lời thoại Dế Mèn phiêu lưu kí”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sớng sớ (166) – 2009 có phân loại các loại hô ngữ, đồng thời tác giả cũng đã phân tích cấu tạo của loại hô ngữ định danh và chỉ rõ vai trò của chúng tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Trong bài viết “Bước ngôn ngữ thơ 1932-1945”, Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật số 156 – 2010, Tiến sĩ Hoàng Sỹ Nguyên đã khẳng định “Việc đưa yếu tố giao tiếp với hô ngữ, thán ngữ, lời than, lời kể vào thơ cách tự nhiên làm cho ngôn ngữ sống động, tươi nguyên, nhộn nhịp nhịp sống thị Nó vừa biểu phương thức thơ trữ tình hướng nội, vừa biểu "xn hóa" thơ thời đại” Như vậy, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về hô ngữ nói chung riêng về hệ thống hô ngữ các văn Tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học thì chưa được tác giả nào đề cập đến Vì thế, ở luận văn này, chúng sẽ nghiên cứu vấn đề này Các tài liệu là nguồn tài liệu tham khảo quý giá và bổ ích cho chúng quá trình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5; từ đó bước đầu xây dựng một số bài tập sử dụng hô ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp và môi trường giao tiếp, góp phần nâng cao hiệu giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài đề một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Thống kê, phân loại, nhận xét hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ sử dụng hô ngữ cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Việc nghiên cứu đề tài “Khảo sát hệ thống hô ngữ văn tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quan về sự phong phú cũng tác dụng, ý nghĩa của các hô ngữ Ngồi ra, đề tài sẽ ng̀n tài liệu tham khảo việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh Tiểu học ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Các văn tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát, thống kê: thống kê, phân loại hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, nhận xét về hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp quy nạp: phân tích tác dụng, ý nghĩa của việc sử dụng hô ngữ Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần Phần mở đầu: Gồm Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận chung của đề tài Chương 2: Khảo sát hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Xây dựng hệ thống bài tập sử dụng hô ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp và môi trường giao tiếp cho học sinh Tiểu học Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm hô ngữ Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác về hô ngữ: - Theo các tác giả Trịnh Mạnh – Nguyễn Huy Đàn: “Hô ngữ là một từ hay một ngữ đứng riêng, thường để chỉ những đối tượng mà ta gọi Hô ngữ không có quan hệ cú pháp chặt chẽ với các thành phần khác câu” [2, Tr.45] - Theo Lê A, Đinh Thanh Huệ: “Thành phần than, gọi (hô ngữ) là thành phần phụ của câu Thành phần này biểu thị niềm vui, nỗi buồn, lời nguyền, lời gọi, lời đáp” [1, Tr.78] - Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán định nghĩa về hô ngữ sau: “Hô ngữ là thành phần phụ của câu (nằm ngoài nịng cớt câu) Nó là dấu hiệu về tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe, nó biểu thị lời gọi, lời đáp hay lời cảm thán [7, Tr.77] - Cao Xuân Hạo lại cho rằng: “Hô ngữ ghi lại một lời gọi, đáp để mở đầu, trì kết thúc một đối thoại Hô ngữ cũng ghi lại một lời cảm thán quá trình nói” [6, Tr.109] Các định nghĩa khác đều có điểm chung: Hô ngữ là thành phần gọi đáp, cảm thán nằm ngoài nịng cớt câu Tuy nhiên, chúng chọn khái niệm về hô ngữ của tác giả Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán: “Hô ngữ là thành phần phụ của câu (nằm ngoài nòng cốt câu) Nó là dấu hiệu về tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe, nó biểu thị lời gọi, lời đáp hay lời cảm thán” để làm sở nghiên cứu đề tài Ví dụ: (1) Lan ơi, cho tớ mướn thước cậu với (2) Vâng, làm xong việc anh giao (3) Ơi, hơm bầu trời đẹp q! (4) Thưa thầy, em là học sinh mới của lớp ạ! 1.2 Phân loại hơ ngữ 1.2.1 Căn vào mục đích giao tiếp Căn cứ vào mục đích giao tiếp, tác giả Đinh Trọng Lạc – Bùi Minh Toán phân chia hô ngữ thành loại: a) Hô ngữ gọi – đáp: dùng nghi thức giao tiếp ngôn ngữ (đối thoại, hội thoại) Trong hô ngữ gọi – đáp lại có thể chia thành: - Hô ngữ gọi: Biểu thị lời gọi, làm dấu hiệu để cho người nghe chú ý đến hoạt đợng giao tiếp Ví dụ: (1) Bà ạ, cháu (2) Nam, lại bác bảo (3) Mẹ kính yêu, mẹ vất vã rồi! - Hô ngữ đáp: Biểu thị lời đáp, bày tỏ sự đáp trước yêu cầu của người tham gia hoạt động giao tiếp Lời đáp luôn bộc lộ tình cảm và thái độ của người Ví dụ: (1) Vâng, tơi đến cách ít phút (2) Thưa chú, bố cháu khơng có nhà (3) Bẩm quan lớn, có tội đâu mà ngài bắt trói con? Trong hơ ngữ gọi – đáp, các tác giả lại chia làm hai loại: + Hô ngữ phi định danh: gồm một tiếng gọi (ê, này, nào, thưa, bẩm, ừ, ờ, vâng, dạ,…) Ví dụ : (1) Này, nghe đây, để tình hình kéo dài phiền anh nghỉ làm giúp tơi (2) Ê, tao mày chuyển trường à? (3) Thưa, quan cho gọi lên có dạy bảo khơng ạ? (4) Bẩm, có tội, xin quan tha cho (5) Vâng, cháu làm ạ! + Hô ngữ định danh: thường gồm hai thành phần: hạt nhân định danh (HNĐD) chỉ đối tượng nhận phát ngôn và phần kèm (PĐK) Ở thành phần hạt nhân định danh, chúng ta thường gặp nhiều danh từ (chỉ người, chỉ vật, chỉ địa danh,…) Thành phần kèm thường là các động từ ngôn hành (động từ ngôn hành là động từ mà phát âm chúng thì người nói thực hiện cái hành vi ở lời chúng biểu thị: lạy, thưa, bẩm,…) và các tình thái từ (à, ơi, ạ, nhé, nghe,…) Ví dụ: (1) Thưa PĐK bác, hơm bố mẹ cháu vắng ạ! HNĐD (2) Bẩm quan lớn, thật bị oan PĐK (3) Lạy HNĐD ông, ông tha cho lần PĐK HNĐD (4) Việt Nam ơi, chờ ngày ta trở nhé! HNĐD PĐK Hơ ngữ định danh có số cấu trúc sau: - Danh từ (hoặc cụm danh từ) Ví dụ: (1) Nhớ khóa cửa cẩn thận nhé, Nam! (2) Thằng bé, lại đây! (3) Em gái yêu quý, giúp anh việc nhé! - Danh từ (hoặc cụm danh từ) + tình thái từ Ví dụ: (1) Bác ạ, cháu suy nghĩ kĩ rồi, cháu quyết định lên thành phố lập nghiệp (2) Khi về, mẹ nhớ mua quà cho con, mẹ nhé! (3) Thằng bé kia, mày dám lừa tao? - Tính từ Ví dụ : (1) Oắt! Oắt! Khá lắm, lần sau cố gắng lên nhé! (2) Nhỏ, lại hỏi tí việc! - Động từ ngôn hành + danh từ (hoặc cụm danh từ) Ví dụ : (1) Thưa thầy, bạn Tuấn hơm xin phép nghỉ học bị ốm (2) Lạy quan lớn, biết tội Xin quan lớn tha cho! (3) Bẩm quan, ta vu oan cho ạ! b) Hô ngữ biểu thị cảm xúc, tình cảm : dùng để bày tỏ tình cảm của người nói trước một người, sự vật hay hiện tượng nào đó Loại hô ngữ này thán từ hay quán ngữ tương đương với ý nghĩa thán từ tạo thành Ví dụ: (1) Ơ hay, mẹ đâu rồi? (2) Ồ … gan thật đấy! (3) Than ôi, số khổ thế nhỉ? 1.2.2 Căn vào đối tượng biểu thị Căn cứ vào đối tượng được biểu thị, các tác giả Trịnh Mạnh – Nguyễn Huy Đàn phân chia hô ngữ thành loại: a) Hô ngữ người Ví dụ : (1) Bác ơi, Nam có nhà khơng ? (2) Tuấn, đến học (3) Thưa thầy, em học trễ, thầy cho em vào lớp b) Hô ngữ vật Ví dụ : (1) Chim ơi, mùa xuân đến ? (2) Núi cao chi núi ơi, Núi che mặt trời chẳng thấy người thương (Ca dao) (3) Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió, cịn đèn c) Hơ ngữ địa danh Ví dụ : (1) Nỗi niềm chi Huế ơi! 10 Buổi học đầu tiên Năm nay, lớp 4A có cô giáo buổi học làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu: - Các em giới thiệu đơi nét thân gia đình Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn hào hứng: - Thưa cô, em tên Hồng Bố mẹ em công nhân nhà máy điện - Thưa cô, em tên Sơn Bố em đội biên phòng, mẹ em giáo viên - Thưa cơ, em tên Trang Bố em phóng viên, mẹ em bác sĩ Đến lượt Hà, bạn, em kể tự hào : - Thưa cô, em Hà Bố mẹ em làm nghề quét rác Trong lớp rộ lên tiếng cười Hà ngơ ngác nhìn quanh, hiểu ra, mặt em đỏ bừng, rơm rớm nước mắt Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em : - Cảm ơn bố mẹ em, người lao động giữ cho thành phố ln đẹp Khơng có nghề tầm thường, có kẻ lười biếng, vơ cơng nghề đáng xấu hổ Không khí im lặng bao trùm lớp học Những bạn lúc trước cười to nhất, cúi mặt ngượng ngùng…Một bạn rụt rè đứng dậy : - Thưa cô, chúng em xin lỗi cô, xin lỗi bạn Hà (Theo Thùy Dung – Đạo đức 4) Hướng dẫn làm : Để làm được bài tập này, trước hết, các em cần đọc kĩ đề, đọc kĩ câu chuyện Sau đó xác định quan hệ giao tiếp giữa các nhân vật câu chuyện (quan hệ trị), các em lần lượt bỏ hô ngữ ‘‘Thưa cô’’ để xem thái độ lời đáp, lời xin lỗi của các bạn nhỏ thay đổi nào Từ đó, các em biết được yếu tố nào góp phần tạo nên phép lịch sự câu nói Gợi ý : Trong trường học, thầy cô giáo là những người chúng ta cần yêu thương, kính trọng Qua việc sử dụng những hô ngữ ‘‘Thưa cô’’, lời đáp, lời xin lỗi của các bạn học sinh trở nên nhẹ nhàng, thân mật gần gũi Điều đó thể hiện được thái độ lễ phép, lịch sự đới với giáo 77 Bài tập 11 Mục đích: Bài tập này giúp học sinh biết sử dụng hô ngữ đáp lại lời chia vui để góp phần tạo nên phép lịch sự phù hợp với các đối tượng nhà trường (cô giáo, bạn bè, thầy Hiệu trưởng) Nội dung tập: Ở trường, em có thể nhận được lời chia vui từ rất nhiều người Em hãy đáp lại lời chia vui các trường hợp sau: a) Cô giáo: “Cô chúc mừng em vì đã đạt danh hiệu “Bông hoa điểm mười tuần qua.” b) Huy: “Trang à, bạn thật là giỏi! Chúc mừng nhà vô địch điền kinh của trường nhé!” c) Thầy hiệu trưởng : “Chúc mừng em, người nhất mang giải thưởng “Tin học trẻ” về cho trường chúng ta.” Hướng dẫn làm : Để làm được bài tập này, trước hết, các em cần đọc kĩ đề, đọc kĩ lời chúc mừng ở từng câu a, b, c và xác định đó là lời chúc mừng của ai, có vị thế nào so với thân mình để sử dụng hô ngữ vào lời đáp cho phù hợp, đảm bảo tính lịch sự Gợi ý : a) Dạ, em cám ơn cô ạ! Thưa cô, em cám ơn cô nhiều lắm b) Huy à, cám ơn bạn rất nhiều! Cám ơn bạn, Huy ! c) Thưa thầy, tất là nhờ công lao dạy dỗ của các thầy cô Em cám ơn thầy và các thầy cô nhiều lắm ạ! Em cám ơn thầy, thầy ạ ! Bài tập 12 Mục đích: Giúp học sinh biết sử dụng hô ngữ vào lời nói có ý định nhờ đó làm gì cho mình Nội dung tập: Em hãy nói những câu nhờ thể hiện phép lịch sự các tình huống sau : a) Em muốn nhờ xe của một người để đến trường 78 b) Em nhờ một học sinh lớn tuổi dẫn em qua đường c) Em muốn nhờ một người đường sửa xe cho em d) Em muốn nhờ một em nhỏ chỉ đường đến quầy tạp hóa Hướng dẫn làm bài: Bài tập này yêu cầu học sinh phải đưa lời nhờ phù hợp với các đối tượng khác Do đó, học sinh cần xác định rõ tình huống giao tiếp và đối tượng giao tiếp để đưa lời nhờ phù hợp với từng đối tượng khác đó Gợi ý: a) Cô ơi, có thể cho cháu nhờ đến trường được không ạ? Thưa cô, cô cho cháu nhờ đến trường với! b) Anh (chị) à, đường đông quá, em không qua đường một mình được Anh (chị) dẫn em qua đường với, anh (chị) nhé! c) Chú (bác) ơi, chú (bác) sửa xe giùm cháu với ạ! Thưa chú (bác), chú (bác) có thể sửa xe cho cháu với được không? d) Em à, em chỉ cho chị đường đến quầy tạp hóa Quỳnh Trâm với Em chỉ cho chị đường đến quầy tạp hóa Quỳnh Trâm với, em nhé! Bài tập 13 Mục đích: Giúp học sinh biết sử dụng hô ngữ vào lời nói, đáp lời người lớn tuổi mình Nội dung tập: Đoạn hội thoại sau diễn giữa cậu bé Nguyễn Tất Thành và ông trùm phường tuồng Em hãy cho biết phần in đậm dưới có tác dụng gì việc thể hiện tình cảm, thái độ của cậu bé Ngũn Tất Thành? Ơng trùm phường tuồng ơm chồng lấy vai Nguyễn Tất Thành lắc lắc: - Đúng cậu là…Cậu thầy tuồng rồi! - Không dám – Nguyễn Tất Thành đáp – Thưa ông, cháu người khán giả nhỏ thơi Ơng trùm phường tuồng lại vỗ vai thân mật: - Xin cậu cho biết quý danh? - Dạ, cháu Nguyễn Tất Thành 79 - Cậu trẻ mà tinh tường nghệ thuật tuồng khiến phải sửng sốt – Giọng ông bồi hồi: - Lúc sinh thời thầy tuồng chúng tôi, quan Đào Tấn thường nói với chúng tơi: “Người xứ Nghệ mê tuồng thưởng thức tinh tường” Thầy nhắc tên người bạn thầy quan đốc học Đặng Nguyên Cẩn, quan phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, ông giải nguyên Phan Bội Châu… - Thưa ông, cha cháu phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - Ồ! Trời đất! Cậu…là quan phó bảng Sắc! Hèn chi ! Hiện quan phó bảng ngồi ghế tri huyện Bình Khê, tỉnh chúng tơi - Dạ, cháu vô thăm cha cháu - Ơ…chà chà, cịn chi Chúng tơi mời cậu ấm vơ với phường chúng tơi Được vinh hạnh cho lắm (Theo Sơn Tùng – Búp sen xanh) Hướng dẫn làm bài: Để làm được bài tập này, học sinh phải đọc kĩ đoạn hội thoại, xác định các nhân vật tham gia giao tiếp và quan hệ giữa họ Học sinh có thể bỏ phần in đậm, sau đó đọc lại đọa hội thoại để thấy roc sự khác biệt lời nói của cậu bé Nguyễn Tất Thành Từ đó, các em rút tác dụng của phần in đậm việc thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật này Gợi ý: Cậu bé Nguyễn Tất Thành là của quan phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nói chuyện với ông trùm phường tuồng, cậu tự ý thức mình là người nhỏ tuổi Trong lời đáp của mình, cậu đã sử dụng các hô ngữ “Thưa ông”, “dạ” để thể hiện sự lễ phép Qua đó, chúng ta thấy được thái độ tôn trọng, tình cảm yêu mến của cậu bé Nguyễn Tất Thành với ông trùm phường tuồng Bài tập 14 Mục đích: Bài tập này giúp học sinh biết cách sử dụng hô ngữ vào lời xin lỗi Nội dung tập: Đúng vào ngày chủ nhật tuần trước, Tài, Đức, Trung công viên đá cầu Trong lúc đá hăng say, Tài nhào đến vớt cầu khơng may đụng phải bé trai nô đùa gần đó, làm bé trai ngã Bị ngã 80 bất ngờ, cậu bé khóc thét lên Tài đứng nhìn với vẻ mặt bực bội, sừng sộ quát cậu bé: -Chỗ chỗ mày chơi hả? Làm hỏng trận cầu chúng tao Tao chưa đánh may Đứng dậy, chỗ khác cịn nằm lì mà khóc hả? Tài nói, cậu bé la khóc Thấy vậy, Đức Trung chạy đến, đỡ cậu bé dậy Đức nói để vỗ về, an ủi cậu bé: - Em à, em đau chỗ để anh xoa cho? Anh xin lỗi Chắc đau phải không, em? Hồi trước, anh bị người ta làm ngã thế Nhưng tí hết đau thơi, em ạ! Nào, với anh lại chỗ (Theo Trần Đức Niềm – Lê Thị Nguyên, 166 làm văn Tiếng Việt 4) Theo em, tình huống trên, cách xử lí của bạn nào là đúng? Vì sao? Hướng dẫn làm bài: Học sinh cần đọc kĩ đề, xác định rõ yêu cầu bài tập đưa Sau đó, so sánh cách xử lí của hai bạn Tài và Đức Gợi ý: Trong tình huống trên, nhóm bạn đá cầu đụng phải em nhỏ là việc làm sai nên cần phải xin lỗi vậy mà Tài đã xưng hô tao – mày, quát nặng lời làm cậu bé khóc la dữ Cịn đới với Đức, Đức đã biết gọi “Em à”, “em”, “em ạ” rất nhẹ nhàng thể hiện sự quan tâm, thái độ hối lỗi của mình Do đó, cách xử lí của Đức là đúng Bài tập 15 Mục đích: Bài tập này giúp học sinh thấy được sự đa dạng của hô ngữ giao tiếp với mọi người Nội dung tập: Mỗi đoạn hội thoại sau đều đã sử dụng hô ngữ, nhiên, em hãy tìm thêm các hô ngữ tương ứng mà đảm bảo tính lịch sự, thái độ lễ phép giao tiếp với mọi người a) Thưa bà, bác cháu ốm, cháu xin bà xanh để chữa bệnh cho bác cháu ạ! (Bé Hoa tốt bụng – 101 Truyện mẹ kể nghe) b) Thưa Bác, ngoan thì sẽ được ăn kẹo, không ngoan thì không được ạ! (Ai ngoan thưởng – Tiếng Việt tập 2) 81 c) Thưa ông, thật ạ Cháu là một đứa bé xấu (Đồng tiền vàng – Truyện đọc 4) d) Vâng ạ! Lâu quá không thấy Văn Châu học, tụi cháu đến thăm, ông ạ! (Người bạn – Nguyễn Nhật Ánh) e) Bác Pôli, làm ơn cho cháu mượn quyển tập vẽ ạ! (“Người máy giữ thư viện - 101 Truyện mẹ kể nghe) Hướng dẫn làm bài: Học sinh đọc kĩ đề và yêu cầu của đề, xác định đối tượng giao tiếp để thay các hô ngữ cho phù hợp Gợi ý: a) Bà ơi/ bà ạ/ dạ thưa bà b) Bác ơi/ dạ thưa Bác/ Bác à/ Bác ạ c) Dạ thưa ông d) Dạ/ vâng; thưa ông e) Bác Pôli ơi/ Bác Pôli à/ Bác Pôli ạ/ Thưa bác Pơli Bài tập 16 Mục đích: Bài tập này giúp học sinh biết sử dụng hô ngữ để giữ phép lịch sự đặt câu hỏi Nội dung tập: Tìm câu hỏi các đoạn hội thoại sau Những từ ngữ nào câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người hỏi? Qua đó, em rút được điều gì hỏi chuyện người khác? a) Bé Ba kinh ngạc hỏi: - Thưa, cụ biết cha ạ? Bà lão cười, đáp: - Biết chính ta giúp cha trở nên giàu có - Vậy thưa cụ, cụ ai? - Ta chính linh hồn ấm đất Thế hiểu cha chia cho ấm đất Trong ba phần gia tài, phần to ta giúp giàu gấp bội hai anh Vậy cần giúp đỡ gì, nói cho ta biết (Cái ấm đất – Truyện đọc 4) 82 b) Chú cần vụ thắc mắc : - Thưa bác, làm thế để làm ? Bác khẽ cười : - Rồi biết (Chiếc rễ đa tròn – Tiếng Việt tập 2) c) Thỏ Trắng vào khám trước, hỏi : - Thưa bác sĩ, mắt cháu đỏ ? - À, mắt cháu bị đau cháu hay dùng tay dụi vào mắt (Mèo làm bác sĩ -101 truyện mẹ kể nghe) Hướng dẫn làm bài: Học sinh cần đọc kĩ các đoạn hội thoại, dựa vào dấu hiệu của câu hỏi để tìm câu hỏi, sau đó tìm những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người hỏi Gợi ý: a) Câu hỏi và từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người hỏi (phần in đậm) : -Thưa, cụ biết cha ạ? -Vậy thưa cụ, cụ ai? b) Câu hỏi và từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người hỏi (phần in đậm) : -Thưa bác, làm thế để làm ? c) Câu hỏi và từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người hỏi (phần in đậm) : -Thưa bác sĩ, mắt cháu đỏ ạ? Khi hỏi chuyện người khác, chúng ta cần phải thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi Tiểu kết Ở chương này, chúng đã xây dựng được 31 bài tập về sử dụng hô ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp và môi trường giao tiếp cho học sinh Tiểu học -Bài tập trắc nghiệm, chúng đã xây dựng được 15 bài về sử dụng hô ngữ các tình huống giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hội bao gồm trắc nghiệm nhiều lựa chọn (7 bài tập), trắc nghiệm đúng - sai (2 bài tập), trắc nghiệm điền khuyết (4 bài tập) và trắc nghiệp ghép nối (2 bài tập) 83 -Bài tập tự luận, chúng đã xây dựng được 16 bài về sử dụng hô ngữ các tình huống giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hội Mục đích của các bài tập nhằm giúp học sinh biết vận dụng hô ngữ vào giao tiếp cho phù hợp với từng đối tượng ở các tình huống giao tiếp và môi trường giao tiếp khác Hầu hết, nội dung của các bài tập đều bao quát các tình huống nói diễn hằng ngày, rất gần gũi, thân thuộc với các em Tuy nhiên, để làm đúng các bài tập này, đòi hỏi các em phải đọc kĩ đề, phân tích rõ tình huống, xác định mối quan hệ và vị giữa người nói so với người nghe, từ đó biết cách sử dụng hô ngữ phù hợp 84 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, rút kết luận sau: - Chúng đã đưa những sở lí thuyết làm cứ để nghiên cứu đề tài - Chúng đã khảo sát hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học với tổng số 220 hô ngữ Nhìn chung, hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học rất phong phú và đa dạng Cụ thể, các văn đã khảo sát, chúng nhận thấy rằng có hai loại hô ngữ được sử dụng: hô ngữ gọi – đáp và hô ngữ biểu thị cảm xúc, tình cảm + Về hô ngữ gọi – đáp, có tất 195 hô ngữ (chiếm 88.63%) Trong đó có 147 hô ngữ gọi (chiếm 66.82%) và 48 hô ngữ đáp (chiếm 21.81%) Trong 147 hô ngữ gọi, có 138 hô ngữ định danh và hô ngữ phi định danh Trong 48 hô ngữ đáp, có 29 hô ngữ định danh và 19 hô ngữ phi định danh + Về hô ngữ biểu thị cảm xúc, tình cảm, có tất 25 (chiếm 11.36%) Việc sử dụng hô ngữ vào các văn tập đọc để dạy cho học sinh có vai trò hết sức quan trọng Trước hết, bằng sự vận dụng rất tài tình, khéo léo, các tác giả đã làm cho hô ngữ các tác phẩm của mình giàu giá trị biểu cảm Đặc biệt, hô ngữ cịn góp phần tơ đậm tính cách nhân vật, thể hiện được vị giao tiếp, mối quan hệ giữa các nhân vật các văn tập đọc đó Hơn nữa, việc sử dụng một cách có chọn lọc các văn tập đọc có sử dụng các hô ngữ vậy góp phần to lớn vào việc giáo dục học sinh Đó không chỉ là những bài học về văn hóa giao tiếp đúng mực mà là cách để các em bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình đối với người và giới xung quanh - Trên sở đó, chúng xây dựng thêm các bài tập về sử dụng hô ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp và môi trường giao tiếp cho học sinh Tiểu học, cụ thể sau: + Bài tập trắc nghiệm, chúng đã xây dựng được 15 bài về sử dụng hô ngữ các tình huống giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hội bao gồm trắc nghiệm nhiều lựa chọn (7 bài tập), trắc nghiệm đúng - sai (2 bài tập), trắc nghiệm điền khuyết (4 bài tập) và trắc nghiệp ghép nối (2 bài tập) +Bài tập tự luận, chúng đã xây dựng được 16 bài về sử dụng hô ngữ tình huống giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hội 85 Một số ý kiến đề xuất Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng đưa một số ý kiến với mong muốn hình thành văn hóa giao tiếp cho học sinh Tiểu học: - Ngoài việc rèn đọc, rèn cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, giáo viên cần chú trọng việc rèn cho các em cách giao tiếp phù hợp với từng đối tượng giao tiếp ở các tình huống và các môi trường giao tiếp khác phần mở rộng của bài học hay các giờ ngoại khóa - Rèn luyện cách giao tiếp lịch sự, văn hóa là một quá trình lâu dài Giáo viên cần có một kế hoạch, bố trí thời gian hợp lí giờ tập đọc giờ ngoại khóa để có thể phân tích cho các em thấy rõ tác dụng của các hô ngữ - Căn cứ vào trình độ học sinh của từng khối lớp để áp dụng phù hợp các bài tập bổ trợ về việc sử dụng hô ngữ Giáo viên nên có kế hoạch sử dụng những bài tập nâng cao cho học sinh khá giỏi - Giáo viên cũng cần thường xuyên sử dụng các hô ngữ đúng mực giao tiếp với mọi người, nhất là với học sinh để các em sớm hình thành thói quen cách nói của mình Đồng thời, giáo viên cũng nên thường xuyên nhắc nhở kịp thời đối với những em sử dụng hô ngữ đúng mực giao tiếp Có vậy, mới dễ dàng uốn nắn các em từ ban đầu Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, chúng chỉ nghiên cứu hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Nếu có điều kiện nghiên cứu, đề tài có thể tìm hiểu thêm hệ thống hô ngữ các văn dùng để dạy các phân môn khác Tập làm văn, Kể chuyện, Chính tả nhằm thấy được nữa sự phong phú, đa dạng cũng tác dụng của hô ngữ Đồng thời, chúng cũng sẽ xây dựng bài tập về sử dụng hô ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp và môi trường giao tiếp cho học sinh Tiểu học một cách hệ thống và khoa học và sẽ cho học sinh thực nghiệm những bài tập mà chúng đã xây dựng Tuy nhiên, vì trình độ hạn chế và thời gian không cho phép nên mặc dù đã có nhiều cố gắng quá trình nghiên cứu đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót Chúng chân thành mong muốn sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cũng các bạn để đề tại được hoàn thiện 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Đinh Thanh Huệ, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1997 Bộ Giáo dục, Cục đào tạo và bời dưỡng, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 1978 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB giáo dục, 2007 Hữu Đạt, Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt – NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2000 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Cao Xuân Hạo, Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2003 Đinh Trọng Lạc – Bùi Minh Toán, Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Thị Lương, Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 1999 Nguyễn Thị Thúy Nga, Bài giảng Chuyên đề Tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm, 2009 10 Hoàng Sỹ Nguyên, Bước ngôn ngữ thơ 1932-1945, Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật số 156, 2010 11 Lê Thị Phi, Đề cương giảng Tâm lí học tiểu học, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm, 2005 12 Nguyễn Quang – Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa – NXB Quốc gia Hà Nội, 2004 13 Bùi Thị Thanh, Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, 2, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm, 2010 14 Giáp Thị Thủy, Cách sử dụng hô ngữ lời thoại Dế Mèn phiêu lưu kí, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số (166), 2009 87 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Khái niệm hô ngữ 1.2 Phân loại hô ngữ 1.2.1 Căn vào mục đích giao tiếp 1.2.2 Căn vào đối tượng biểu thị 10 1.3 Vị trí của hô ngữ câu 11 1.4 Các nhân tố chi phối việc sử dụng hô ngữ gọi – đáp giao tiếp 11 1.4.1 Quan hệ vai giao tiếp 12 1.4.2 Quan hệ liên cá nhân 12 1.4.3 Hoàn cảnh giao tiếp 13 1.4.4 Phép lịch 14 1.5 Đặc điểm nhân cách của học sinh Tiểu học 17 1.5.1 Nhu cầu nhận thức 17 1.5.2 Tính cách 18 1.5.3 Tự ý thức 18 1.5.4 Tình cảm 19 1.5.5 Sự đánh giá 19 1.6 Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở Tiểu học 20 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG HÔ NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 21 2.1 Tiêu chí phân loại 22 88 2.2 Bảng thống kê, phân loại hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 22 2.3 Nhận xét về hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 24 2.3.1 Hô ngữ gọi – đáp 24 2.3.2 Hô ngữ biểu thị cảm xúc, tình cảm 32 2.4 Tác dụng của hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 33 2.4.1 Thể vai giao tiếp vị thế nhân vật 33 2.4.2 Thể tính cách nhân vật 38 2.4.3 Thể tính lịch tình giao tiếp 44 2.5 Ý nghĩa giáo dục cho học sinh thông qua hệ thống hô ngữ các văn tập đọc ở Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiêu học 50 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ SỬ DỤNG HÔ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 54 3.1 Mục đích 54 3.2 Xây dựng hệ thống bài tập sử dụng hô ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp và môi trường giao tiếp cho học sinh Tiểu học 54 3.2.1 Bài tập trắc nghiệm 54 3.2.2 Bài tập tự luận 67 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 89 BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT HNĐD Hạt nhân định danh PĐK Phần kèm SL Số lượng TL Tỉ lệ Tr Trang TV Tiếng Việt 90 LỜI CẢM ƠN *** Lời đầu tiên của khóa luận, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức cần thiết cho em quá trình học tập tại trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thúy Nga, giảng viên khoa giáo dục Tiểu học – Mầm non, người đã hướng dẫn em chu đáo, tận tình suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Em cũng xin chân thành cảm ơn tất những người thân, bạn bè, các bạn lớp 09STH đã giúp đỡ, động viên em thời gian nghiên cứu đề tài Vì lần đầu tiên làm nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm và lực của thân có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Lành 91 ... thành 2.2 Bảng thống kê, phân loại hệ thống hô ngữ văn tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 22 Các loại hô ngữ Hô ngữ gọi Hô ngữ đáp Hô ngữ định danh Lớp Hô ngữ Hô ngữ định danh Hô ngữ... trên, chúng chọn đề tài ? ?Khảo sát hệ thống hô ngữ văn tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học? ?? để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Hô ngữ và vấn đề sử dụng hô ngữ tiếng Việt đã được nhiều... xét hệ thống hô ngữ văn tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Qua bảng thống kê, phân loại trên, chúng nhận thấy số lượng hô ngữ được sử dụng các văn tập đọc ở Sách giáo khoa

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A – Đinh Thanh Huệ, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Bộ Giáo dục, Cục đào tạo và bồi dưỡng, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2
Nhà XB: NXB giáo dục
4. Hữu Đạt, Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt – NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội
5. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Cao Xuân Hạo, Câu trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Đinh Trọng Lạc – Bùi Minh Toán, Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Thị Lương, Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
9. Nguyễn Thị Thúy Nga, Bài giảng Chuyên đề Tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Chuyên đề Tiếng Việt
10. Hoàng Sỹ Nguyên, Bước đi của ngôn ngữ trong thơ mới 1932-1945, Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật số 156, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đi của ngôn ngữ trong thơ mới 1932-1945
11. Lê Thị Phi, Đề cương bài giảng Tâm lí học tiểu học, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Tâm lí học tiểu học
12. Nguyễn Quang – Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa và giao văn hóa – NXB Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa và giao văn hóa
Nhà XB: NXB Quốc gia Hà Nội
13. Bùi Thị Thanh, Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, 2, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, 2
14. Giáp Thị Thủy, Cách sử dụng hô ngữ trong lời thoại của Dế Mèn phiêu lưu kí, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 8 (166), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách sử dụng hô ngữ trong lời thoại của Dế Mèn phiêu lưu kí

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w