Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ KHÁNH
DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn: TS Đặng Thị Lệ Tâm
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các thông tin trích dẫn trong luận văn
đã được chỉ rõ nguồn gốc
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Khánh
Trang 4ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS.Đặng Thị Lệ Tâm, người đã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại đây
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các thầy cô giáo
và các em học sinh trường Tiểu học Đồng Thịnh, trường Tiểu học Đức Bác, trường Tiểu học Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình khảo sát và thực nghiệm sư phạm
Để hoàn thành luận văn: “Dạy học nhóm bài hội thoại trong môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp” tôi đã sử dụng, kế thừa có
chọn lọc các nghiên cứu của các tác giả đi trước, đồng thời nhận được rất nhiều
sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy, cô giáo; sự giúp đỡ của bạn bè, người thân
đã động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Khánh
Trang 5iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3 Mục đích nghiên cứu 6
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
6 Phương pháp nghiên cứu 7
7 Dự kiến đóng góp của luận văn 8
8 Cấu trúc của đề tài 8
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỘI THOẠI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 9
1.1 Một số vấn đề của lí thuyết hội thoại 9
1.1.1 Khái niệm về hội thoại 9
1.1.2 Vận động hội thoại 10
1.1.3 Các nhân tố giao tiếp và hội thoại 13
1.1.4 Cấu trúc hội thoại 14
1.2 Quan điểm giao tiếp 17
1.2.1 Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 17
Trang 6iv
1.2.2 Sự thể hiện của quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học 18
1.3 Dạy học hội thoại ở tiểu học 20
1.3.1 Nội dung dạy học hội thoại trong chương trình Tiếng Việt tiểu học 20
1.3.2 Vai trò của dạy học hội thoại trong môn Tiếng Việt trong cho học sinh 23
tiểu học 23
1.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học với việc phát triển kỹ năng hội thoại 25
1.3.4 Khảo sát nội dung dạy học hội thoại trong Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 28
1.4 Thực trạng dạy học hội thoại ở tiểu học 32
1.4.1 Việc tổ chức dạy học của giáo viên 32
1.4.2 Năng lực hội thoại của học sinh 35
Tiểu kết chương 1 36
Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM BÀI HỘI THOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 38
2.1 Một số phương pháp đặc trưng dạy học nhóm bài hội thoại cho học sinh tiểu học 38
2.1.1 Phương pháp phân tích tình huống giao tiếp 38
2.1.2 Phương pháp rèn luyện theo mẫu 39
2.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 41
2.1.4 Phương pháp đóng vai - thực hành giao tiếp 43
2.2 Dạy học nhóm bài hội thoại ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp 46
2.2.1 Dạy học nhóm bài hội thoại theo quy định của chương trình 46
2.2.2 Dạy học hội thoại trong các bài học khác 62
Tiểu kết chương 2 70
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72
3.1 Mục đích và yêu cầu thực nghiệm 72
3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72
Trang 7v
3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 72
3.2 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 73
3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 73
3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 73
3.3 Nội dung thực nghiệm 74
3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 74
3.3.2 Thực nghiệm dạy học 75
3.3.3 Các tiêu chí đánh giá 83
3.3.4 Kết quả thực nghiệm và đối chứng 83
3.3.5 Kết luận chung về thực nghiệm 84
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC
Trang 9v
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 3.1 Bảng thống kê lớp thực nghiệm và đối chứng 73 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả thực nghiệm của học sinh 83 Biểu đồ 3.1 Kết quả thực nghiệm - số lượng 84
Trang 10và phát triển trong cơ chế hoạt động hành chức của nó Vì thế, dạy học ngôn ngữ bao giờ cũng phải gắn với hoạt động giao tiếp, phải xuất phát từ quan điểm giao tiếp để trang bị kiến thức cho người học Như vậy, giao tiếp là một quan điểm cơ bản trong dạy học tiếng Việt trong nhà trường Quan điểm giao tiếp chi phối toàn bộ quá trình dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông Giao tiếp vừa là điểm xuất phát, là đích hướng tới, vừa là nội dung vừa là định hướng phương pháp và là môi trường tổ chức dạy học các tri thức ngôn ngữ Quan điểm này nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với mục tiêu dạy học tiếng mẹ đẻ hiện đại trên thế giới
“Ngôn ngữ cũng là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người” (V Lênin), là điều kiện tồn tại của xã hội Quá trình giao tiếp chính là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm, vốn sống, vốn kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo.Vì vậy, phương tiện đạt hiệu quả cao nhất và đặc trưng cho loài người chính là ngôn ngữ
1.2 Dạy học hội thoại theo quan điểm giao tiếp đáp ứng được yêu cầu đổi mới theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho HS Giáo sư Đỗ Hữu
Châu khẳng định: “Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác…”[7, tr204] Hội thoại là một kĩ năng cần thiết, được sử dụng nhiều nhất
Việc đưa hội thoại vào nhà trường đã tạo ra những thay đổi quan trọng trong nội dung cũng như trong phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ và dạy ngoại ngữ
Định hướng giáo dục hiện nay nhằm hướng tới phát triển năng lực cho
HS, vì vậy khi đưa nhóm bài hội thoại vào dạy trong chương trình và trong
Trang 11Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full