1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp

128 747 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 849 KB

Nội dung

1 B GIO DC V O TO Trờng đại Học VINH - *** - Đinh Thị Liên DẠY CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh - 2011 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Chu Thị Thủy An, cán giảng dạy khoa Giáo dục – Trường Đại học Vinh Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Sài Gòn trang bị cho tri thức kĩ nghiên cứu khoa học Tơi gửi lời cảm ơn tới cán quản lí, tập thể giáo viên, bạn bè đồng nghiệp em học sinh trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Trần Văn Ơn (quận Gị Vấp), Nguyễn Huệ (quận 1), Bình Hưng Hịa (quận Bình Tân), tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình điều tra làm thử nghiệm cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu nhất, ln động viên, khích lệ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Trân trọng TP HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2011 Tác giả Đinh Thị Liên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Một số đóng góp luận văn 12 Cấu trúc nội dung luận văn 13 Chương 1: Cơ sở lí luận .14 1.1 Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học .14 1.1.1 Bản chất quan điểm giao tiếp 14 1.1.2 Mối quan hệ quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học tích cực 19 1.1.3 Quan điểm giao tiếp dạy học phân môn LTVC 23 1.1.4 Quan điểm giao tiếp dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa 25 1.2 Các lớp từ có quan hệ nghĩa tiếng Việt 32 1.2.1 Từ đồng nghĩa 32 1.2.2.Từ trái nghĩa 36 1.2.3 Từ nhiều nghĩa .38 1.2.4 Từ đồng âm 46 1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp với việc dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa 48 1.4 Tiểu kết chương 50 Chương 2: Cơ sở thực tiễn 51 2.1.Vấn đề lớp từ có quan hệ nghĩa chương trình Tiếng Việt lớp 51 2.1.1 Mục tiêu dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa 51 2.1.2 Nội dung thời lượng dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa 52 2.1.3 Các kiểu lớp từ có quan hệ nghĩa 53 2.1.4 Hệ thống tập lớp từ có quan hệ nghĩa 55 2.2.Thực trạng nhận thức dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa giáo viên Tiểu học 61 2.2.1 Về quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt 61 2.2.2.Về lớp từ có quan hệ nghĩa 62 2.2.3.Về việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học 64 2.3.Thực trạng kiến thức kĩ sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa học sinh giao tiếp 65 2.3.1.Kĩ nhận diện, nắm nghĩa từ 65 2.3.2.Năng lực sử dụng từ HS 66 2.4 Nguyên nhân thực trạng 69 2.4.1.Về phía giáo viên 69 2.4.2.Về phía học sinh 70 2.5 Tiểu kết chương 71 Chương 3: Xây dựng hệ thống tập dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa theo quan điểm giao tiếp 74 3.1 Mục tiêu việc xây dựng hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa .74 3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa 75 3.2.1 Bảo đảm mục tiêu môn học 75 3.2.2 Đảm bảo mối quan hệ nhân tố hoạt động giao tiếp, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập môn TV học sinh 76 3.2.3 Phù hợp thực tiễn dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa Tiểu học, phù hợp đặc điểm tư trình độ ngơn ngữ HSTH 77 3.2.4 Đảm bảo tính hấp dẫn 79 3.3.Hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa 80 3.3.1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh Tiểu học theo quan điểm giao tiếp .80 3.3.2 Cách thức xây dựng tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa theo quan điểm giao tiếp 84 3.3.3.Các tập cụ thể 84 Trò chơi 3.4 Qui trình tổ chức thực hành dạy lớp từ có quan hệ nghĩa theo quan điểm giao tiếp 99 3.4.1 Mục tiêu qui trình 99 3.4.2 Yêu cầu xây dựng qui trình 100 3.4.3 Nội dung qui trình 100 3.5 Thử nghiệm sư phạm 110 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 110 3.5.2 Địa điểm, đối tượng thử nghiệm 111 3.5.3 Thời gian thử nghiệm 109 3.5.4 Tổ chức thử nghiệm 109 3.5.5 Kết thử nghiệm 112 3.5.6 Kết luận thử nghiệm .113 3.6 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Kết luận .115 Kiến nghị 116 Tài liệu tham khảo Phụ lục BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV GD - ĐT HS HSTH LTVC SGK TV DIỄN GIẢI Giáo viên Giáo dục – Đào tạo Học sinh Học sinh tiểu học Luyện từ câu Sách giáo khoa Tiếng Việt MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng chương trình giáo dục Tiểu học Đây mơn học vừa có vai trị trang bị cho học sinh cơng cụ ngơn ngữ, vừa có nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, kĩ sử dụng tiếng Việt để học sinh tự hồn thiện nhân cách phương diện ngơn ngữ văn hóa Bởi dạy tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Mục tiêu chương trình Tiếng Việt Tiểu học việc cung cấp kiến thức tiếng Việt thái độ, tình u tiếng Việt cịn phải giúp học sinh giao tiếp tốt môi trường hoạt động lứa tuổi Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp hiểu nguyên tắc hay phương pháp dạy học có chung mục đích: làm cho học sinh có khả sử dụng thành thạo ngơn ngữ, có khả vận dụng tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp cộng đồng Luyện từ câu (LTVC) phân môn Mục tiêu phân môn đặt nhằm mở rộng, làm giàu vốn từ cho học sinh hướng dẫn cho học sinh sử dụng từ - câu cách xác hồn cảnh giao tiếp cụ thể Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, phân môn LTVC rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu để diễn đạt nội dung giao tiếp khác Bản thân tên gọi phân môn thể rõ quan điểm giao tiếp chương trình: dạy học tiếng Việt dạy thực hành sử dụng ngôn ngữ Học sinh mở rộng vốn từ, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ, biết dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu vào giao tiếp cách có hiệu Khi giao tiếp, người nói đồng thời tiến hành huy động, lựa chọn từ ngữ, liên kết chúng lại theo nguyên tắc ngữ pháp thành câu để diễn đạt tư tưởng, tình cảm Câu đơn vị ngơn ngữ nhỏ có chức giao tiếp Câu tạo từ ngữ, ngược lại, từ ngữ tồn câu Khơng có vốn từ phong phú, không nắm vững nghĩa đặc điểm ngữ pháp từ khơng thể đặt câu Vì thế, việc sử dụng từ ngữ đúng, nắm rõ nghĩa từ có ý nghĩa quan trọng giao tiếp, giúp học sinh tự tin tham gia vào hoạt động giao tiếp, qua bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt Các lớp từ có quan hệ nghĩa thuật ngữ dùng để mạch kiến thức, kĩ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa dạy phân môn Luyện từ câu lớp Có thể nói, lớp từ có quan hệ nghĩa chiếm vị trí đặc biệt tiếng Việt, mà xét theo ý nghĩa định, phận tinh hoa cốt lõi, chứa đựng sắc linh hồn Việt Tuy nhiên, mảng từ ngữ này, đặc biệt từ nhiều nghĩa gây nhiều lúng túng, sai lầm cho học sinh giáo viên Thực tế học tiếng Việt, cụ thể tiết dạy lớp từ có quan hệ nghĩa , giáo viên thường trọng đến hình thành khái niệm lí thuyết , thơng qua đường nhận diện, phát hiện tượng ngôn ngữ theo sách giáo khoa sách giáo viên cách cứng nhắc, mà chưa gắn với kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh, chưa tổ chức học tiếng Việt thông qua khai thác vốn sống kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ em Đây nguyên nhân dẫn đến khả sử dụng từ em hạn chế, dùng từ sai, dùng từ không phù hợp với ngữ cảnh Thêm vào đó, việc dạy lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp chưa có tài liệu sâu làm rõ Trong đó, để phát huy tính tích cực học sinh học tập, quan điểm giao tiếp coi trọng Quan điểm giao tiếp chi phối tồn q trình dạy học mơn học, phân mơn Luyện từ câu nói chung lớp từ có quan hệ nghĩa nói riêng, từ việc xác định mục tiêu, nội dung dạy học tới việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá…Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp cịn gặp nhiều khó khăn: Về lí luận, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hoá quan điểm vào việc dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa theo yêu cầu thực tiễn Về thực tiễn dạy học, giáo viên chưa thực ý thức mục đích dạy tiếng Việt dạy cho học sinh kĩ để giao tiếp Vậy nên giáo viên chưa coi trọng rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh, việc lựa chọn hình thức phương pháp cịn chưa phù hợp, mang hiệu khơng cao Như vậy, thông qua nghiên cứu khả ứng dụng cụ thể, thiết thực vấn đề, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, lựa chọn đề tài: “Dạy lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp”, với mong muốn đề tài đáp ứng yêu cầu đổi 10 phương pháp dạy học, góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Tiểu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Về dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 114 Tuy nhiên, lớp học, trình độ kiến thức, khả tư học sinh khơng đồng đều, khơng thể áp dụng cách dạy đồng loạt Cách dạy hạn chế khả nhận thức học sinh Ho ̣c sinh giỏi khơng có điều kiện để phát triển Ho ̣c sinh yếu khơng có hội để vươn lên Vì thế , để phát huy tính tích cực người học, tiến hành hướng dẫn HS làm tập, ý đến việc phân hóa hoạt động học sinh theo nhóm cùng trình ̣ Theo đó, học sinh trung bình trở xuống cần dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, tránh ôm đồm kiến thức dẫn đến tải cho học sinh Đối với học sinh khá, giỏi, vào chuẩn kiến thức, kĩ để mở rộng cung cấp kiến thức, phát huy tính sáng tạo học sinh Sau nêu phân tích ví dụ để làm rõ hướng phân hóa nhóm đối tượng HS dạy học đồng loạt với tập phân bậc Ví dụ Bài : Luyện tập từ đồng nghĩa Hoạt động : Chọn từ đồng nghĩa để viết văn xác hay Bài tập nhóm 1: dành cho HS đại trà Trong hai cách viết sau, em chọn cách viết hay hơn: a Mùa xuân, gạo có nhiều chim b Mùa xuân, gạo gọi đến chim Em chọn từ đồng nghĩa ngoặc đơn điền vào chỗ trống câu văn để nói sức quiến rũ mạnh mẽ hương thơm: a Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín qua mặt ( phả, bay, chảy) b Nắng bốc hương tràm thơm ( sực nức, ngây ngất, thoang thoảng) Bài tập nhóm 2: dành cho HS khá, giỏi Trong hai cách viết sau, cách viết hay hơn, sao? 115 a Mùa xuân, gạo có nhiều chim b Mùa xuân, gạo gọi đến chim Em chọn từ đồng nghĩa ngoặc đơn điền vào chỗ trống để câu văn hay : a Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín qua mặt ( phả, bay, chảy) b Nắng bốc hương tràm thơm ( sực nức, ngây ngất, thoang thoảng) GV HS *Tạo tình giao tiếp : Để viết văn xác hay, cần phải biết chọn từ ngữ đồng nghĩa Chúng ta làm tập để thấy rõ điều *Định hướng giao tiếp- : Chúng ta thảo luận nhóm vịng phút với nhóm tập khác Ở vịng 1, nhóm nhận ngơi màu xanh làm tập nhóm 1, nhóm ngơi màu vàng làm tập nhóm Vịng 2, nhóm di chuyển thành nhóm mới, cho có bạn màu xanh bạn màu vàng, để trao đổi kết thảo luận (sử dụng kĩ thuật: Những mảnh ghép để phân hóa đối tượng HS với tập phân bậc) * Tổ chức thực hành giao tiếp : Phát bảng nhóm để HS - HS di chuyển làm tập nhóm ( HS nhận cánh vào nhóm ngơi theo màu qui định trước) -Vịng 1: HS thảo - Các em có phút vịng để thảo luận làm luận nhóm, tập ghi câu trả lời vào - Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày bảng nhóm 116 * Đánh giá kết giao tiếp: GV cho đáp án, yêu cầu HS nhận xét bổ sung thêm Vòng 2: HS cầm * Bài tập 1: Trong hai câu “có” “gọi đến” kết thảo luận xem đồng nghĩa khơng hồn tồn Viết “gọi vịng vào nhóm đến” hay gạo nói đến mới, trao đổi, bổ người thân thiết, gần gũi, biết dùng vẻ đẹp để sung thêm mời mọc chim chóc đến tập, thống - “ nhiều” “bao nhiêu là” xem đồng nghĩa cử HS trình bày Cách viết câu b cho thấy tác giả thích thú, trầm trồ trước lớp thán phục đàn chim gạo nên lên “ là” chim - Hiện đáp án tập - giải thích Đáp án: a Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt b Nắng bốc hương tràm thơm ngây ngất * Ở câu a, ba từ từ “chảy” diễn tả mạnh sức quiến rũ hương thơm, thơm đậm đến mức người ta cảm nhận cách rõ ràng cảm nhận thứ chất lỏng Câu thứ 2, từ “ngây ngất” vừa miêu tả hương thơm đậm đà, vừa cho thấy sức quiến rũ mạnh mẽ hương thơm làm cho người ta ngây ngất 117 3.5 Thử nghiệm sư phạm 3.5.1 Mục đích thử nghiệm Từ sở lí luận việc đề xuất hệ thống tập sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa, mang tính chất giả định Việc thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra khả thực thi hệ thống tập xây dựng, kiểm tra tính thiết thực, độ sai, hợp lí hay khơng hợp lí vấn đề lí thuyết, khẳng định tính hiệu thực hành Đó sở để đánh giá cách khoa học, khách quan, xác giá trị lí luận thực tiễn vấn đề Trong phạm vi đề tài này, tham vọng điều kiện để tiến hành thử nghiệm qui mô rộng lớn, song tiến hành thử nghiệm với mục đích kiểm tra tính khả thi hệ thống tập sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa xây dựng sau: - Các tập xây dựng có phù hợp đặc điểm nhận thức tâm sinh lí HS lớp hay khơng? - Hiệu việc dạy học phân môn Luyện từ câu nói chung dạy phần lớp từ có quan hệ nghĩa nói riêng theo quan điểm giao tiếp có nâng cao hay khơng? - Sử dụng tổ hợp tập theo quan điểm giao tiếp (bài tập giao tiếp) trình dạy lớp từ có quan hệ nghĩa kĩ giao tiếp có hình thành phát triển hay không? Nếu học sinh nắm yêu cầu làm tập đưa có kết cao hệ thống tập hồn tồn có khả đưa vào giảng dạy tiết học lớp từ có quan hệ nghĩa, mơn LTVC nhà trường Tiểu học 118 3.5.2 Địa điểm, đối tượng thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm mà lựa chọn học sinh lớp trường Tiểu học Phan Chu Trinh, quận Gò Vấp; trường Tiểu học Nguyễn Huệ, quận Một trường trung tâm trường vùng ven TP Hồ Chí Minh, với điều kiện học tập phát triển khác Ở trường, chọn lớp 5, lấy ngẫu nhiên lớp làm lớp thử nghiệm (TN) lớp làm lớp đối chứng (ĐC) Lớp thử nghiệm lớp mà giáo viên tiến hành dạy theo tập, câu hỏi gợi ý, hình thức tổ chức dạy học chúng tơi đề xuất, cịn lớp đối chứng lớp mà giáo viên dạy theo phương pháp mà họ sử dụng từ trước đến Để kết dạy học thử nghiệm đảm bảo tính khách quan chúng tơi tiến hành chọn lớp theo tiêu chuẩn sau: + Học lực khả nhận thức em hai lớp thử nghiệm đối chứng phải đồng + Sĩ số học sinh lớp thử nghiệm lớp đối chứng phải tương đương + Trình độ nghiệp vụ, thâm niên công tác GV chủ nhiệm hai lớp tương đương 119 Bảng 3.2: Bảng phân công dạy thử nghiệm đối chứng Lớp TN Lớp thử nghiệm Lớp Nhóm TN Sĩ số Lớp đối chứng Kí hiệu Lớp Sĩ số Kí hiệu Nhóm I (Trường tiểu học 51 35 HS TN1 54 36 HS ĐC1 51 40 HS TN2 53 40 HS ĐC2 Phan Chu Trinh Nhóm II (Trường Tiểu học Nguyễn Huệ) Trong tiêu chuẩn trên, ý tới tiêu chuẩn: Học lực khả nhận thức hai lớp thử nghiệm đối chứng phải đồng đảm bảo tính khách quan, tính xác q trình làm thử nghiệm Do trước làm thử nghiệm, kiểm tra lực, trình độ nhận thức em kiểm tra (phụ lục 1) Kết thu sau: Bảng 3.3: Thống kê kết kiểm tra đầu vào nhóm I nhóm II 120 Nhóm I Nhóm II Lớp Lớp Lớp thử nghiệm Điểm Lớp đối chứng thử nghiệm đối chứng SL (35) SL % (36) SL % (40) % SL (40) % Giỏi 11 31.4 25 20 10 23.8 Khá 12 34.2 16 44.4 19 47.5 18 42.8 TB 20 19.4 10 23.8 19.04 Yếu 14.2 11.1 7.1 10 Dựa vào bảng 3.2, nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt khá, giỏi, trung bình, yếu hai nhóm xấp xỉ Vì chúng tơi n tâm mặt lựa chọn đối tượng học sinh thử nghiệm 3.5.3 Nội dung thử nghiệm Sau hồn thành xong cơng việc lựa chọn lớp thử nghiệm, lớp đối chứng, tiến hành soạn giáo án để dạy thử nghiệm Sau thời gian nghiên cứu, để đảm bảo tính khách quan thiết kế hai tiết dạy thử nghiệm (Phụ lục 3,4) Theo chúng tôi, hai tiết học có kiến thức trọng tâm, giúp hình thành cho HS kĩ sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa 3.5.4 Mơ tả bước tiến hành thử nghiệm Bước 1: Thành lập tổ thử nghiệm gồm: Giáo viên dạy thử nghiệm, khối trưởng khối 5, phụ trách chun mơn 121 Bước 2: Trình bày giáo án thử nghiệm, giúp giáo viên tổ thử nghiệm nắm bắt nội dung, phương pháp ý đồ thử nghiệm Sau phát giáo án thử nghiệm để giáo viên nghiên cứu Bước 3: Kiểm tra đầu vào (phát phiểu kiểm tra đầu vào cho học sinh lớp thử nghiệm đối chứng ) Bước 4: Tiến hành dạy thử nghiệm dạy đối chứng - Lớp thử nghiệm: Giáo viên nghiên cứu dạy theo hệ thống tập thử nghiệm - Lớp đối chứng: Giáo viên dạy bình thường theo giáo án Bước 5: Kiểm tra đầu (phát phiếu kiểm tra đầu cho học sinh lớp thử nghiệm đối chứng (Phụ lục 6,7,8,9,10) Bước 6: So sánh, nhận xét, đánh giá kết thử nghiệm rút kết luận 3.5.5 Kết thử nghiệm Sau tháng tiến hành thử nghiệm, tiến hành kiểm tra sau thử nghiệm với nội dung hai lớp thử nghiệm đối chứng kiểm tra đầu Để đánh giá kết mặt kiến thức, kĩ học sinh, chúng tơi dựa vào tiêu chí đánh sau: - Đánh giá mặt định lượng (kết mặt kiến thức - kĩ làm tập học sinh) Chúng xây dựng thang đánh giá kiến thức kĩ học sinh sau: + Loại giỏi: Bài làm đạt - 10 điểm + Loại khá: Bài làm đạt - điểm 122 + Loại trung bình: Bài làm đạt - điểm + Loại yếu: Bài làm đạt 1- điểm - Đánh giá mặt hứng thú học tập học sinh + Mức độ thích: chăm nghe giảng, hăng hái phát biểu, tích cực làm bài, khơng nói chuyện riêng học + Mức độ bình thường: nghe giáo giảng bài, phát biểu ý kiến, khơng nói chuyện riêng làm học + Mức độ khơng thích: khơng chăm nghe giảng, không chịu phát biểu ý kiến, không tự giác làm tập, hay đùa nghịch, nói chuyện riêng học Dựa vào tiêu chí đánh giá trên, kết mà thu sau: Bảng 3.4: Thống kê kết kiểm tra đầu vào đầu nhóm I: Lớp thử nghiệm Xếp Đầu vào loại SL(35) Lớp đối chứng Đầu % SL(35) Đầu vào % SL(36 Đầu % SL(36 % Giỏi 11 31.42 11 31.42 25 25 Khá 12 34.2 21 60 16 44.4 18 50 TB 20 11.42 19.4 16.66 Yếu 14.2 2.85 11.4 8.33 Bảng 3.5: Thống kê kết kiểm tra đầu vào đầu nhóm II Xếp loại Lớp thử nghiệm Đầu vào SL (40) % Lớp đối chứng Đầu SL (40) Đầu vào % SL (40) Đầu % SL (40) % 123 Giỏi 20 22.5 10 23.8 10 25 Khá 19 47.5 25 62.5 18 42.8 19 47.5 TB 10 23.8 15 19.04 17.5 Yếu 7.1 0 10 10 Để nhận thấy rõ tiến trình độ kiến thức em học sinh, đặc biệt HS trung bình, yếu qua thời gian thử nghiệm với công việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tập giảm độ khó giúp em tự làm tập, so sánh kết thu kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu hai lớp thử nghiệm lớp đối chứng Nhìn vào bảng thống kê biểu đồ biểu thị kết kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu nhóm I nhóm II, ta thấy có dấu hiệu đáng mừng qua thời gian thử nghiệm Tỉ lệ học sinh trung bình, yếu lớp thử nghiệm giảm sau tiến hành thử nghiệm, cụ thể nhóm I 11,35%, nhóm II 7,1%; hai lớp đối chứng tỉ lệ học sinh yếu giảm nhóm I 3,07%, nhóm II khơng thay đổi Tỉ lệ học sinh trung bình hai lớp thử nghiệm giảm: nhóm I giảm 8,5% nhóm II giảm 17,8% Có giảm rõ rệt số lượng học sinh trung bình, yếu em học sinh trung bình, yếu từ yếu vươn lên trung bình, từ trung bình vươn lên Như dấu hiệu đáng mừng qua thời gian thử nghiệm Bên cạnh đó, điều chúng tơi quan tâm tỉ lệ học sinh khá, giỏi hai lớp thử nghiệm tăng lên đáng kể Như vậy, ta thấy rằng, kết kiểm tra đầu vào lớp đối chứng có phần lớp thử nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi qua thời gian thử nghiệm, kết có phần chuyển biến theo chiều hướng ngược lại Điều cho nhận thấy 124 hiệu mang lại sau thời gian thử nghiệm với việc sử dụng tập, câu hỏi nhằm giảm độ khó tập cho phù hợp với trình độ tiếng mẹ đẻ em học sinh trung bình, yếu mà khả tự lập, sáng tạo, em học sinh khá, giỏi không bị ảnh hưởng Điều quan tâm hứng thú học tập HS Về mặt này, chúng tơi nhận thấy em thích thú, tị mị ý vào học làm cho khơng khí lớp học sơi Có thể nói giáo án, tập mà xây dựng kéo em vào hoạt động học cách chủ động, tích cực, nhiệm vụ đặt học thực quan trọng em mong muốn thực Các tập mà chúng tơi xây dựng với hình thức tập đa dạng, phong phú, tối ưu hóa q trình sử dụng đơn vị ngơn ngữ, nói cách khác hướng trọng tâm vào tập sáng tạo (bài tập giao tiếp) thực mang lại hiệu thiết thực Tất HS tham gia vào tiết học hoạt động sôi nổi, tự tin Điều cho thấy việc sử dụng tập sử dụng từ theo quan điểm giao tiếp (bài tập giao tiếp) q trình dạy lớp từ có quan hệ nghĩa góp phần phát triển kĩ giao tiếp, nâng cao hiệu việc dạy học phân môn Luyện từ câu nói chung dạy phần lớp từ có quan hệ nghĩa nói riêng 3.5.6 Kết luận thử nghiệm Từ kết thử nghiệm thu được, nhận thấy việc xây dựng hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa , hướng trọng tâm vào tập sáng tạo mang lại hiệu thiết thực việc tiếp thu kiến thức phát triển kĩ giao tiếp mà học phân mơn đặt Bên cạnh đó, hệ thống tập vận dụng nhóm thử nghiệm mang tính khả thi, học sinh đón nhận cách nhiệt tình, hứng thú, 125 hồn tồn sử dụng việc dạy học phân môn Luyện từ câu Giáo viên dựa vào loại, kiểu dạng tập đề xuất để sáng tạo thêm tập trình dạy học để phù hợp khả HS đặc điểm vùng, miền 3.6 Tiểu kết chương 3.6.1 Chương chương trọng tâm luận văn Trong chương này, chúng tơi trình bày đề xuất việc vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học TV để xây dựng hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp Chúng đề cập đến mục đích nguyên tắc xây dựng hệ thống tập như, cách thức xây dựng, thiết kế kiểu loại tập khác 3.6.2 Trong kiểu loại tập, lưu ý cách phân bậc tập cho phù hợp với đối tượng HS: cách giảm độ khó tập cho HS đại trà, cách tăng yêu cầu tập cho HS giỏi Đồng thời với việc miêu tả kiểu loại tập, nêu nội dung, cấu trúc tập bước thực tập với số ví dụ minh họa cụ thể, rõ ràng 3.6.3 Chúng tơi đề nghị qui trình dạy sử dụng từ qua số ví dụ minh họa để GV dễ dàng nắm bắt, đồng thời áp dụng vào thực tiễn dạy học cách nhanh chóng hiệu Trong qui trình, chúng tơi vận dụng phương pháp dạy học truyền thống, kết hợp với số kĩ thuật dạy học đại, nhằm phân hóa đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực chủ động việc tự làm giàu vốn từ cho HS 3.6.4.Chúng tiến hành thử nghiệm để kiểm chứng tính thực thi hệ thống tập đề nghị Qua thử nghiệm, thấy đề xuất mà luận văn trình bày đảm bảo tính khả thi phổ biến áp dụng dạy học phân môn LTVC 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy TV dạy thực hành ngôn ngữ, mục tiêu cuối dạy học Tiếng Việt (DHTV) làm cho HS có khả sử dụng thành thạo ngơn ngữ, vận dụng tốt kĩ nghe, nói, đọc viết tham gia vào hoạt động giao tiếp xã hội Vì vậy, quan điểm giao tiếp đóng vai trị quan trọng hàng đầu xuyên suốt trình DHTV, coi 127 tiền đề để xác định nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS Trong chương trìnhTV tiểu học, việc chuyển từ mục tiêu nhận diện, mô tả, phân loại đơn vị ngôn ngữ thành mục tiêu sử dụng Tiếng Việt công cụ giao tiếp, hình thành phát triển kĩ Tiếng Việt cho HS hai bình diện sản sinh ( nói, viết) lĩnh hội (nghe, đọc) lời nói, địi hỏi việc xây dựng tập dạy từ phải thiết thực nhằm phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt HS 1.2 Qua nghiên cứu thực trạng dạy học trường Tiểu học, nhận thấy rằng: việc tổ chức dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nói chung, dạy lớp từ có quan hệ nghĩa nói riêng, gặp nhiều khó khăn, bất cập Nguyên nhân gây khó khăn lớn tỉ lệ tập nhận diện lớp từ cịn nhiều, ngữ liệu tập chưa phong phú, khơng gây hứng thú học tập HS, chưa thực mang lại hiệu phát triển kĩ giao tiếp cho em Thông qua việc xây dựng hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa, trọng tâm tập giao tiếp, luận văn hướng tới việc khắc phục phần khó khăn 1.3 Khi xây dựng tập sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa theo hướng giao tiếp, trọng hoạt động tạo lập, lĩnh hội, sửa chữa, biến đổi sản phẩm hoạt động giao tiếp thao tác cụ thể, đồng thời ý đến việc phân hóa đối tượng HS việc phân bậc kiểu loại tập: tập dành cho HS đại trà tập dành cho HS khá, giỏi Hệ thống tập dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa đảm bảo định hướng giao tiếp, phù hợp với đối tượng HS khác nhau, góp phần bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh, nâng cao hiệu việc dạy học tiếng Việt nhà trường, đồng thời "gạn đục khơi trong" ngôn ngữ giao 128 tiếp thông thường, để thứ ngôn ngữ đến với học sinh sáng chất vốn có tiếng Việt 1.4 Kết thử nghiệm cho thấy việc xây dựng hệ thống tập dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh mang lại hiệu thiết thực việc dạy học TV, mang lại hứng thú học tập góp phần quan trọng vào việc phát triển kĩ giao tiếp HS Vì vậy, kết luận việc xây dựng hệ thống tập dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa theo quan điểm giao tiếp khả thi cần thiết Kiến nghị 2.1.Đối với công tác quản lí đạo chun mơn 2.1.1 Cán quản lí đạo chun mơn Sở GD-ĐT, Phịng GDĐT trường Tiểu học cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, lí luận dạy học cho GV Thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề nhằm chia sẻ kinh nghiệm, cập nhật phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho GV 2.1.2.Quan tâm, khích lệ GV nghiên cứu khoa học, đề xuất sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy 2.2 Đối với GV 2.2.1.GV cần thường xuyên tự học nâng cao trình độ, đặc biệt tri thức tiếng Việt nói chung kiến thức từ vựng, ngữ nghĩa nói riêng Giáo viên cần có ý thức tích lũy vốn sống, vốn văn hóa, tiếp cận quan điểm dạy học tiếng Việt 2.2.2 Để sử tốt hệ thống tập trên, giáo viên cần hiểu rõ quan điểm giao tiếp- dạy học theo quan điểm giao tiếp; vào mục tiêu ... tình giao tiếp tự nhiên Dạy học TV theo quan điểm giao tiếp thực chất dạy học mục đích giao tiếp Dạy giao tiếp dạy giao tiếp Khi dạy theo quan điểm giao tiếp, GV phải dạy cho HS học, tập giao tiếp. .. dạy lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp theo nguyên tắc giao tiếp - Đưa hệ thống tập dạy sử dụng lớp từ có quan hệ nghĩa theo hướng phân hóa, qui trình dạy thực hành sử dụng từ cho học sinh. .. hệ nghĩa 52 2.1.3 Các kiểu lớp từ có quan hệ nghĩa 53 2.1.4 Hệ thống tập lớp từ có quan hệ nghĩa 55 2.2.Thực trạng nhận thức dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa giáo viên Tiểu học

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 7)
BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 7)
Bảng 2.1: Thời lượng dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 2.1 Thời lượng dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa (Trang 59)
Bảng 2.1: Thời lượng dạy học các lớp từ có quan hệ về nghĩa - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 2.1 Thời lượng dạy học các lớp từ có quan hệ về nghĩa (Trang 59)
Qua bảng 2.2, cú thể thấy đa số giỏo viờ n( 82,22 %) hiểu chưa đầy đủ, chớnh xỏc quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
ua bảng 2.2, cú thể thấy đa số giỏo viờ n( 82,22 %) hiểu chưa đầy đủ, chớnh xỏc quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học (Trang 69)
Bảng 2.3 cho thấy, khi dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa, chỉ cú 21,1% số giỏo viờn quan tõm đến việc tạo ra nhu cầu và mụi trường giao tiếp cho học sinh - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 2.3 cho thấy, khi dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa, chỉ cú 21,1% số giỏo viờn quan tõm đến việc tạo ra nhu cầu và mụi trường giao tiếp cho học sinh (Trang 73)
Bảng 2.3 cho thấy, khi  dạy học các lớp từ có quan hệ về nghĩa, chỉ có 21,1% số giáo viên quan tâm đến việc tạo ra nhu cầu và môi trường giao tiếp cho học sinh - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 2.3 cho thấy, khi dạy học các lớp từ có quan hệ về nghĩa, chỉ có 21,1% số giáo viên quan tâm đến việc tạo ra nhu cầu và môi trường giao tiếp cho học sinh (Trang 73)
Bảng 2.4: Năng lực sử dụng từ của học sinh - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 2.4 Năng lực sử dụng từ của học sinh (Trang 75)
Bảng 2.4: Năng lực sử dụng từ của học sinh - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 2.4 Năng lực sử dụng từ của học sinh (Trang 75)
Từ bảng số liệu 2. 4, chỳng tụi nhận thấy năng lực sử dụng từ của học sinh cũn rất nhiều hạn chế - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
b ảng số liệu 2. 4, chỳng tụi nhận thấy năng lực sử dụng từ của học sinh cũn rất nhiều hạn chế (Trang 76)
3. 1. Sơ đồ hệ thống bài tập sử dụng các  lớp từ có quan hệ về nghĩa - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
3. 1. Sơ đồ hệ thống bài tập sử dụng các lớp từ có quan hệ về nghĩa (Trang 92)
* Tổ chức thực hành giao tiếp: Phỏt bảng nhúm để HS làm bài tập trong nhúm. ( mỗi HS nhận một cỏnh của ngụi sao theo màu đó qui định trước). - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
ch ức thực hành giao tiếp: Phỏt bảng nhúm để HS làm bài tập trong nhúm. ( mỗi HS nhận một cỏnh của ngụi sao theo màu đó qui định trước) (Trang 115)
Bảng 3.2: Bảng phõn cụng dạy thử nghiệm và đối chứng - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 3.2 Bảng phõn cụng dạy thử nghiệm và đối chứng (Trang 119)
Bảng 3.3: Thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào của nhú mI và nhúm II - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 3.3 Thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào của nhú mI và nhúm II (Trang 119)
Bảng 3.2: Bảng phân công dạy thử nghiệm và đối chứng - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 3.2 Bảng phân công dạy thử nghiệm và đối chứng (Trang 119)
Bảng 3.3: Thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của nhóm I và nhóm II - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 3.3 Thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của nhóm I và nhóm II (Trang 119)
Dựa vào bảng 3.2, chỳng tụi nhận thấy tỉ lệ bài học sinh đạt khỏ, giỏi, trung bỡnh, yếu ở cả hai nhúm là xấp xỉ nhau - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
a vào bảng 3.2, chỳng tụi nhận thấy tỉ lệ bài học sinh đạt khỏ, giỏi, trung bỡnh, yếu ở cả hai nhúm là xấp xỉ nhau (Trang 120)
Bảng 3.4: Thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của nhúm I: - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 3.4 Thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của nhúm I: (Trang 122)
Bảng 3.5: Thống kê kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của nhóm II - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
Bảng 3.5 Thống kê kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của nhóm II (Trang 122)
Nhỡn vào bảng thống kờ và biểu đồ biểu thị kết quả kiểm tra đầu vào và kiểm tra đầu ra của nhúm I và nhúm II, ta thấy cú những dấu hiệu đỏng mừng qua thời gian thử nghiệm - Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp
h ỡn vào bảng thống kờ và biểu đồ biểu thị kết quả kiểm tra đầu vào và kiểm tra đầu ra của nhúm I và nhúm II, ta thấy cú những dấu hiệu đỏng mừng qua thời gian thử nghiệm (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w