Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Mục lục Trang Lời giới thiệu 1 Đ 1. Các khái niệm và tính chất cơ bản . 3 Đ 2. Dãysuyrỗng . 6 Đ 3. Các họ khả tổng 11 Đ 4. Khônggiancácdãy 14 Kết luận .24 Tài liệu tham khảo 25 Lời giới thiệu Trong Giải tích toán học, lý thuyết giới hạn đóng vai trò quan trọng. Các khái niệm cơ bản của Giải tích nh đạo hàm, tích phân, tổng của chuỗi, đều đ- ợc định nghĩa thông qua giới hạn. Tuy nhiên trong các giáo trình dành cho sinh viên, chỉ mới đề cập đến sự hội tụ của dãy thông thờng (dãy số, dãy trong khônggian tôpô) mà cha đề cập tới sự hội tụ của dãysuy rộng. Để hiểu sâu hơn về lý thuyết giới hạn, khoá luận nghiên cứu sự hội tụ của dãysuyrộngvàkhônggiancác dãy. Với mục đích đó khoá luận đợc trình bày thành 4 phần: Phần 1: Dành cho việc giới thiệu lại một số khái niệm và kết quả cơ bản cần dùng trong khoá luận. Phần 2: Trình bày khái niệm dãysuy rộng, sự hội tụ của dãysuyrộngvàcác ví dụ minh hoạ cho các khái niệm này. Sau đó, chứng minh nhiều tính chất tơng tự nh sự hội tụ của dãy thông thờng vẫn đúng đối với dãysuy rộng. Phần 3: Dựa vào khái niệm hội tụ của dãysuy rộng, chúng tôi đã nghiên cứu tổng của một họ bất kỳ các số (nói chung là quá đếm đợc), và chứng minh một số tính chất của tổng của chuỗi số vẫn đúng cho tổng của họ khả tổng. Phần 4: Từ khônggiancácdãy số l p , l , c 0 đã đợc học trong giải tích hàm, chúng tôi đặt ra vấn đề là nghiên cứu cáckhônggian tơng tự nhng thay cho dãy số là dãy trong khônggian định chuẩn hay dãysuyrộngcác số. Vì điều kiện thời gianvà khuôn khổ của khoá luận nên chúng tôi chỉ mới chứng minh đợc rằng trong cáckhônggian l p , l , c 0 nếu thay dãy số bởi dãy trong khônggian định chuẩn (đặc biệt là khônggian Banach) thì các kết quả t- ơng tự vẫn đúng. Việc thay cácdãy số bởi dãysuyrộngcác số cha đợc trình bày. 2 Khoá luận này đã hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy giáo PGS-TS Đinh Huy Hoàng. Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h- ớng dẫn, ngời đã chỉ đạo tần tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa toán đã tận tình dạy dỗ chỉ bảo em trong suốt thời gian qua, cùng tất cả các bạn bè trong và ngoài lớp đã giúp đỡ tôi trong thời gian làm khoá luận. Cuối cùng em rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo, các anh chị cùng toàn thể các bạn. Vinh, ngày tháng năm 2004 Tác giả 3 Đ1. Các khái niệm và tính chất cơ bản Trong mục này, ta sẽ trình bày một số khái niệm và tính chất cơ bản về khônggian tôpô, khônggian mêtric vàkhônggian định chuẩn cần dùng trong khoá luận mà chúng đã có trong các tài liệu tham khảo. 1.1. Định nghĩa: Giả sử X là tập khác rỗngvà T là họ các tập con nào đó của X. T đợc gọi là một tôpô trên X nếu. 1) và X T . 2) Hợp của một số tuỳ ý các tập thuộc T là thuộc T. 3) Giao của một số hữu hạn các tập thuộc T là thuộc T. Tập X cùng với một tôpô T trên nó đợc gọi là một khônggian tôpô và đ- ợc kí hiệu là (X, T ) hay viết gọn là X. Các tập thuộc T đợc gọi là các tập mở trong X. 1.2. Định nghĩa: Giả sử U là tập con của khônggian tôpô X và .x X U đợc gọi là một lân cận của x nếu tồn tại tập G mở trong X sao cho .x G U 1.3. Định nghĩa: Khônggian tôpô X đợc gọi là 1 T - khônggian nếu với hai điểm bất kỳ ,x y X mà x y đều tồn tại lân cận U của x và lân cận V của y sao cho y U và x V . Khônggian tôpô X đợc gọi là 2 T - khônggian nếu với hai điểm bất kỳ ,x y X mà x y đều tồn tại lân cận U của x và lân cận V của y sao cho U V = . 1.4. Định nghĩa: Giả sử { } n x là một dãy trong khônggian tôpô X và x X . Ta nói { } n x hội tụ tới x nếu với mọi lân cận U cuả x đều tồn tại số tự nhiên 0 n sao cho n x U 0 , .n N n n Khi đó ta kí hiệu n x x hay lim n n x x = hay gọn hơn lim n x x= . 4 1.5. Định lý: Nếu X là 2 T - khônggian thì mỗi dãy trong X mà hôị tụ thì hội tụ tới một điểm duy nhất . 1.6. Định nghĩa: Giả sử X là tập khác rỗngvà hàm : .d X X R ì Hàm d đợc gọi là một mêtric trên X nếu thoả mãn 1) ( ) , 0d x y ( ) , ; , 0 ;x y X d x y x y = = 2) ( ) ( ) , ,d x y d y x= ,x y X ; 3) ( ) ( ) ( ) , , ,d x y d x z d z y + , , .x y z X Tập X cùng với một mêtric d trên nó đợc gọi là một khônggian mêtric và đợc kí hiểu là ( ) ,X d hay viết gọn là X. Giả sử X là khônggian mêtric, a thuộc X và r là số thực dơng. Đặt ( ) ( ) { } , : , ,B a r x X d x a r= < [ ] ( ) { } , : ,B a r x X d x a r= và gọi chúng lần lợt là hình cầu mở, hình cầu đóng tâm a ính r. 1.7. Định lý: Giả sử X là khônggian mêtric và T = { :G X x G ( ) ( ) , , , }B x r B x r G . Khi đó T là một tôpô mêtric trên X. Ta gọi T là tôpô mêtric trên X. Nh vậy mọi khônggian mêtric đều là khônggian tôpô, hơn nữa, nó là 2 T - không gian. Mỗi hình cầu mở (đóng) trong khônggian mêtric X là tập mở (tơng ứng đóng) trong X. 1.8. Định lý: Giả sử { } n x là dãy trong khônggian mêtric X và x X . Khi đó n x x khi và chỉ khi ( ) , 0. n d x x 1.9. Định nghĩa: Giả sử { } n x là dãy trong khônggian mêtric X. Ta nói { } n x là dãy Cauchy nếu với mọi 0 > đều tồn tại số tự nhiên 0 n sao cho ( ) , n m d x x < 0 ,n m n . 5 Khônggian mêtric X đợc gọi là khônggianđầy đủ nếu mọi dãy Cauchy trong X đều hội tụ. 1.10. Định nghĩa: Giả sử X là khônggian tuyến tính trên trờng K (K=R hay C), và hàm . : . x x X R a Ta nói hàm . là một chuẩn trên X nếu 1) 0x ; 0 0;x X x x = = 2) x x = , ;K x X 3) x y x y+ + , .x y X Khônggian tuyến tính X cùng với một chuẩn trên nó đợc gọi là một khônggian định chuẩn và đợc kí hiệu là ( ) , .X hay vẫn là X. 1.11. Định lý: Nếu X là khônggian định chuẩn thì công thức ( ) ,d x y x y= ,x y X xác định một mêtric trên X và ( ) ( ) , ,d x a y a d x y+ + = , , ,x y a X ( ) ( ) , ,d x y d x y = , , .K x y X Nh vậy, mọi khônggian định chuẩn đều là khônggian mêtric. Do đó trên khônggian định chuẩn có các khái niệm và kết quả của khônggian mêtric. 1.12. Định lý: Giả sử X là khônggian định chuẩn. Khi đó 1) ánh xạ chuẩn liên tục đều trên X; 2) Phép cộng ( ) ,x y x y + là ánh xạ liên tục từ E Eì vào E; 3) Phép nhân vô hớng ( ) , x x là ánh xạ liên tục từ K Eì vào E. 1.13. Định nghĩa: Khônggian định chuẩn E đợc gọi là khônggian Banach nếu E là khônggian mêtric đầy đủ đối với mêtric sinh bởi chuẩn. 6 Đ2. Dãysuyrộng 2.1.Định nghĩa: Giả sử là một tập bất kỳ và " " là một quan hệ trên . Ta nói quan hệ " " là một sự định hớng trên I nếu thoả mãn: a. Với mọi I thì ; b. Với mọi , , I mà , thì ; c. Với mọi , :I I và . Tập trên đó đã có một sự định hớng " đợc gọi là tập định hớng và đợc kí hiệu là ( , ) hay viết gọn là . 2.2.Ví dụ: 1 với quan hệ " " thông thờng là tập định hớng ( N là tập các số tự nhiên). 2 Đặt là họ tất cả các tập con của . Với mọi U, V ta định nghĩa U V V U Khi đó " " là sự định hớng trên Chứng minh: Với mọi U có U U. Với mọi U,V,W mà U V, V W thì U W. Giả sử U,V . Khi đó U V và U V U, U V V. Do đó " " hay" " là một sự định hớng trên I và ( ,I ) là tập định hớng. 3 Giả sử là khônggian mêtric, a , U là họ tất cả các hình cầu tâm a bán kính r nào đó: B( a, r )={x X:d(x,a)< r}. Với B r = B(a,r), B s =B(a,s) U, ta định nghĩa: B s B r nếu B s B r . Khi đó " " là một sự định hớng trên U. Chứng minh: Với mọi r B U ta có r B r B . Với , , r s p B B B U sao cho ,r s s p B B B B ta có r B p B . Giả sử r B , s B U. Lấy p=min(r,s) Ta có p B r B , p B s B . Do đó " " là một sự định hớng trên U và (U, ) là tập định hớng. 7 4 Giả sử X là khônggian tôpô, a X, U là họ tất cả các lân cận của a. Khi đó (U, ) là tập định hớng. Chứng minh: Với mọi U U thì U U. Với mọi U, V, W U mà U V, V W thì U W. Giả sử U, V, U. Đặt W=U B . Khi đó W là 1 lân cận của a, nghĩa là W . Rõ ràng W U, W V. Vậy (U, ) là một tập định h- ớng 2.3 Định nghĩa: Giả sử (I, ) là một tập định hớng và X là một khônggian tôpô. Một ánh xạ f: I X đợc gọi là một dãysuyrộng (hay một lới) trong X. Kí hiệu là (f, I, ) hay (f(i), I), (f i , I). Sau này, nếu không có lu ý gì thêm thì ta luôn hiểu dãy là dãysuyrộng . 2.4 Ví dụ: 1) Dãy thông thờng là một dãysuyrộng (tập định hớng là (N, ). 2) Lấy I= U là họ tất cả các lân cận của điểm a thuộc khônggian tôpô X (trong ví dụ 4). Xét ánh xạ: f: U X U a f(U) : , U x= U U với x U nào đó thuộc U. Vì f là ánh xạ từ U vào X và (U, ) là tập định hớng nên (f U , U) là một dãysuy rộng.Ta kí hiệu dãy này là (x U ,U). 2.5 Đinh nghĩa: Giả sử ( ) , i f I là một dãysuyrộng trong khônggian tôpô X, * x là một điểm thuộc X Ta nói ( ) , i f I hội tụ tới điểm * x nếu mọi lân cận W của * x đều tồn tại i o I: i f W với mọi i I mà 0 i i . Khi đó, ký hiệu: i f * x hay ( , ) lim i I f = * x , lim I i f = * x . Nếu không sợ nhầm lẫn thì ta kí hiệu gọn là * lim i f x= 2.6 Ví dụ: 8 1) Sự hội tụ của dãy thông thờng là trờng hợp đặc biệt của sự hội tụ của dãysuy rộng. 2) Giả sử U là họ tất cả các lân cận của điểm a trong khônggian tôpô X và sự định hớng trên U là quan hệ " " (ví dụ 2 ở 2.2). Khi đó dãy (x U ,U) hội tụ tới a (dãy trong Ví dụ 2 ở 2.4). Chứng minh: Giả sử W là một lân cận của a. Ta cần chứng tỏ tồn tại U 0 U sao cho U x W U U, 0 U U . Ta lấy 0 .U W= Khi đó, từ U x U với mọi U U suy ra U x W U U , 0 U U W = . Vậy ta có . U x a 2.7 Định lý: Một dãysuyrộng trong 2 T -không gian mà hội tụ thì hội tụ tới một điểm duy nhất. Chứng minh: Giả sử I là một tập định hớng (x i ,I ) là một dãysuyrộng bất kỳ trong 2 T khônggian X và x i s, x i t. Ta cần chứng minh s = t. Giả sử s t. Khi đó do X là 2 T - khônggian nên tồn tại lân cận s U của s và lân cận t U của t, sao cho s U t U = . Vì lim x i = s và s U là lân cận s nên theo Định nghĩa 2.5 ắt tồn tại n 0 I sao cho 0 , . n s x U n I n n Tơng tự vì lim i x = t và t U là lân cận t nên tồn tại 1 n I sao cho 1 , . n t x U n I n n Chọn 2 n I sao cho 2 n 0 n , 2 n 1 n (vì I là tập định hớng nên tìm đợc 2 n ). Khi đó: , . n s n t x U X U 2 , .n I n n 9 Do đó s U t U . Điều này mâu thuẫn với s U t U = .Vậy s = t, nghĩa là ( i x , I) hội tụ tới một điểm duy nhất. Nhận xét: Giả sử E là khônggian định chuẩn, (I, ) là tập định hớng nào đó, (x i ,I) và (y i , I) là hai dãy trong E sao cho i x a , i y b . Khi đó ta có hai dãy: ( ) ( ) , , , i i i x y I x I + . Một câu hỏi đặt ra là hai dãy này có hội tụ hay không? Định lý sau đây trả lời câu hỏi này. 2.8 Định lý: Giả sử ( ) , i x I và ( ) , i y I là hai dãysuyrộng trong khônggian định chuẩn E. Nếu i x a và i y b thì cácdãy ( i x + i y , I), ( i x , I) hội tụ và i x + i y a+b, i x a. Chứng minh: Vì phép cộng trong khônggian định chuẩn là liên tục nên mọi lân cận W của a+b tồn tại lân cận U của a, lân cận V của b: U + V W. Do i x a và U lân cận của a nên tồn tại i' 0 I: i x U i i' 0 . (1) Vì i y b nên tồn tại i'' 0 I: i y V i i'' 0 . (2). Do I là tập định hớng nên tồn tại 0 i I : 0 i ' 0 i và 0 i '' 0 i . Khi đó với mọi i I mà i 0 i thì có cả (1) và (2). Do đó i x U, i y V với mọi i 0 i . Từ đó ta có i x + i y U + V W, 0 ,i I i i . Vậy i x + i y a + b. Giả sử i x a , R. Ta cần chứng minh i x a. Vì phép nhân vô hớng trong khônggian định chuẩn là liên tục nên mọi lân cận W của a tồn tại lân cận U của a sao cho U W. Vì i x a và U là lân cận của a nên tồn tại 0 i I: i x U i 0 i . Khi đó i x U W i 0 i . Vậy i x a. 10