Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
542 KB
Nội dung
Mục lục Trang Mở đầu 2 Đ1. Kiến thức chuẩn bị 3 1. Khái niệm về khônggianliênhợp 3 2. Khônggianliênhợp thứ hai, khônggian phản xạ 3 Đ2. Dạng tổng quát của các phím hàm tuyến tính 7 1. Khônggian hữu hạn chiều 7 2. Khônggian C 0 8 3. Khônggian l 1 10 4. Khônggian l p 11 5. Khônggian C[0, 1] 12 6. Khônggian L 1 [0, 1] 17 7. Khônggian L p [0, 1] 19 Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 1 lời nói đầu Khoá luận này nhằm trình bày có hệ thống khônggianliênhợpcủa các khônggianquen thuộc, từ đó rút ra những đặc điểm của các khônggianliênhợp này và nhiều tính chất quan trọng của chúng. Khoá luận này đợc chia thành hai mục: Đ 1: Kiến thức chuẩn bị Trong mục này gồm có những nội dung chính sau: - Khái niệm về khônggianliên hợp, mộtsố tính chất đơn giảncủa chúng. - Khônggianliênhợp thứ hai, khônggian phản xạ và mộtsố tính chất có chứng minh về khônggianliênhợp thứ hai và thứ ba, Khônggian phản xạ. Đ 2: Dạng tổng quát của các phiến hàm tuyến tính Mục này chủ yếu rút ra dạng tổng quát của các phiếm hàm tuyến tính, tính liên tục xác định trên mộtsốkhônggian cụ thể, từ đó biết đợc khônggianliênhợpcủa các khônggian ấy. 1. Khônggian hữu hạn chiều 2. Khônggian C 0 3. Khônggian l 1 4. Khônggian l p 5. Khônggian C[0, 1] 6. Khônggian L 1 [0, 1] 7. Khônggian L p [0, 1] Qua đây cho tôi đợc gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS. TS Tạ Khắc C đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Chắc chắn rằng khoá luận còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp. Vinh, tháng 5 năm 2007 Tác giả 2 Đ 1. Kiến thức chuẩn bị 1. Khái niệm về khônggianliênhợp Nếu X là mộtkhônggian định chuẩn trên trờng số K, thì khônggian L(X; K) tất cả các hàm tuyến tính liên tục xác định trên X đợc gọi là khônggianliênhợp và ký hiệu là X * . Từ đó ta rút ra đợc mộtsố tính chất đơn giảncủa chúng. i) Với mọi khônggian định chuẩn X, khônggianliênhợp X * luôn luôn là khônggian Banach. ii) Nếu X là mộtkhônggian Banach, thì khônggianliênhợp X * là đầy đủ đối với sự hội tụ đơn giản. Chú ý: - Dãy phiếm hàm {f n }gọi là hội tụ đơn giản đến f X * , nếu x X, x cố định dãy số f n (x) hội tụ đến f(x). - Một dãy {f n } X * gọi là một dãy cauchy đối với sự hội tụ đơn giản nếu với mọi x X, f n (x) là một dãy cauchy. - Nếu mọi dãy cauchy đối với sự hội tụ đơn giản đều hội tụ đến một phần tử nào đó thi khônggian X * gọi là đầy đủ đối với sự hội tụ đơn giản. iii) Với mọi phần tử x củamộtkhônggian định chuẩn X tuỳ ý, ta đều có. * f X , f 1 x Sup f (x) = = 2. Khônggianliênhợp thứ hai, khônggian phản xạ + Khônggianliênhợp X * củakhônggian định chuẩn X đợc gọi là khônggianliênhợp thứ nhất của X. + Khônggianliênhợpcủa X * còn đợc gọi là khônggianliênhợp thứ hai của X và đợc ký hiệu X ** Tơng tự đối với X *** , X ****, + Nếu X = X ** thì khônggian định chuẩn X gọi là phản xạ Tính chất 1: Tồn tại một phép đẳng cực tuyến tính củakhônggian định chuẩn X vào khônggianhợp thứ hai X ** của nó. 3 Chứng minh Với mỗi phần tử x X , ta hãy xác định phiếm hàm trên khônggian X * cho bởi công thức x % (f) = f(x) (f X * ). Phiếm hàm x % là tuyến tính, bởi vì x % (f 1 + f 2 ) = (f 1 + f 2 ) (x)) = f 1 (x) + f 2 (x) = x % (f 1 ) + x % (f 2 ). Hơn nữa, theo tính chất (iii) phần một ta có * * f X , f 1 f X , f 1 sup x(f ) sup f (x) x = = = = % , đẳng thức này chứng tỏ rằng phiếm hàm x % là bị chẵn, vậy x % X ** và x x= % . Nh vậy ta có một ánh xạ x X a x % X ** bảo toàn chuẩn, ánh xạ này là tuyến tính, bởi vì mọi f X * 1 2 1 2 ( x x ) x x + = + % % % . Thành thử ánh xạ đó là một phép đẳng cự tuyến tính của X vào X ** Tính chất này cho phép ta đồng nhất phần tử x X với phần tử x % X ** , do đó ta có thể coi X X **. Nh vậy, nếu x X thì có thể coi rằng x X ** và ta có f X * , x(f) = f(x). Tính chất 2: Khônggian định chuẩn X là hữu hạn chiều khi và chỉ khi khônggianliênhợp X * hữu hạn chiều. Chứng minh Nếu dim X = n, phép chứng minh dim X * = n xem ở phần 1 của Đ 2. Giả sử đã biết dim X * = n. Thế thì ta có dim X ** = n. Nhng X X ** , nên dim X dim X ** = n . Vậy X có số chiều hữu hạn và dim X = dim X * = n. Từ tính chất này ta thấy rằng nếu dim x < thì X = X ** . Ta suy ra X là khônggian phản xạ. Nh vậy, mọi khônggian định chuẩn hữu hạn chiều đều phản xạ. Tính chất 3 Mộtkhônggian định chuẩn là mộtkhônggian đầy đủ. 4 Chứng minh Theo tính chất (i) phần 1 thì mọi khônggian định chuẩn X, khônggian X * là khônggian banach. Mặt khác cũng theo tính chất (ii) thì ta suy ra X ** là đầy đủ. Do X = X ** suy ra X là khônggian đầy đủ. Tính chất 4 Nếu X là mộtkhônggian phản xạ là Y là mộtkhônggian con, đóng của X, thì Y là mộtkhônggian phản xạ. Chứng minh Mọi phiếm hàm f X * , nếu chỉ xét trên Y cũng là một phiếm hàm tuyến tính liên tục. Để phân biệt ta hãy ký hiệu phiếm hàm này là f % , nh vậy f % Y * và ta có x Y, x 1 x X, x 1 f sup f (x) sup f (x) f = = = = % . Thành thử ta có ánh xạ tuyến tính f X * * f Y % a và bất đẳng thức trên chứng tỏ ánh xạ này liên tục. Ta hãy lấy Y ** tuỳ ý và xác định một phiếm hàm x trên X * bởi x (f) = ( f % ). Rõ ràng x là một phiếm hàm tuyến tính trên X * , hơn nữa x là liên tục bởi vì x (f ) (f ) x . f x . f = % % , nh vậy x X ** = X. Ta hãy chứng tỏ rằng x Y. Quả vậy vì Y khônggian con đóng của X, nên nếu lấy x Y, thì tồn tại f 0 X * sao cho f 0 (y) = 0 y Y và f 0 (x ) = 1. Khi đó 0 f 0= % , nhng theo định nghĩa của x ta có f 0 (x ) = x (f 0 ) = ( 0 f % ) = 1 mâu thuẫn vậy x Y Y ** . Ta hãy chứng minh = x . Quả vậy lấy g Y * tuỳ ý, tức là g là một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên Y X. Theo định lý Hanln - Banach, g có thể suy rộng thành một phiếm hàm tuyến tính liên tục f trên X. Nói cách khác ta tìm đợc f X * sao cho f % = g. Ta có x (g) = x ( f % ) = f % (x ) = x (f) = ( f % ) = (g) 5 với mọi g Y * , vì vậy = x Y Y ** Y do đó Y = Y ** (đpcm) Tính chất 5 Khônggian banach X là phản xạ khi và chỉ khi khônggianliênhợp X * là phản xạ. Chứng minh Giả sử X là phản xạ. Thế thì (X * ) ** = X *** = (X ** ) * = X * , vậy X * là phản xạ. Ngợc lại giả sử X * là phản xạ, thế thì ta vừa mới chứng minh đợc X ** là phản xạ. Nhng X X ** và X là khônggian Banach, Vậy X là khônggian con đóng của X ** , theo tính chất 4 chứng tỏ X là phản xạ. Hệ quả Nếu X là khônggian Banach thì a) Hoặc X = X ** = X **** = và X * = X *** = X ***** = . b) Hoặc X X ** X **** và X * X *** X ***** 6 Đ2. Dạng tổng quát của các phiếm hàm tuyến tính Mục này, sẽ chỉ ra dạng tổng quát của các phiếm hàm tuyến tính liên tục xác định trên mộtsốkhônggian cụ thể, từ đó biết đợc cụ thể khônggianliênhợpcủa các khônggian ấy, các đặc điểm và tính chất của chúng. 1. Khônggian hữu hạn chiều Giả sử X là mộtkhônggian định chuẩn n - chiều và {e 1 , e 2 , ,e n } là một cơ sởcủa X. Nh đã biết X đồng phối tuyến tính với E n (E n = R n hay C n , tuỳ theo X thực hay phức). Với phần tử u = (u 1 , u 2 , , u n ) E n ta xác định phiếm hàm f u trên X nh sau: Nếu x X và x = 1 .e 1 + + n . e n thì n u i i i 1 f (x) u = = . + Rõ ràng f u là tuyến tính, do đó f u X * . + Ngợc lại f X * , ta đều có n n n i i i i i i i 1 i 1 i 1 f (x) f e f (e ). u = = = = = = ữ , trong đó u i = f(e i ), i 1,n= , u i không phụ thuộc vào x X. Đẳng thức trên chứng tỏ với mỗi f X * , đều u E n sao cho f = f u . Từ các điều trên ta có ánh xạ u E n a f u X * là một toàn ảnh, rõ ràng nó cũng là một ánh xạ tuyến tính từ E n a X * . Ta chứng minh ánh xạ trên (từ E n X * ) là một đơn ánh. Giả sử f u = 0 tức f u = 0 x X hay n n i i i i i 1 i 1 u 0 x e = = = = . Từ đó suy ra u i = 0 i = 1, n u = 0 E n . Vậy ánh xạ trên là một song ánh tuyến tính. Thành thử X * là mộtkhônggian định chuẩn n chiều, đồng phôi tuyến tính với X. 7 Để ý rằng X * không đẳng cấu tuyến tính với X. Tuy nhiên nếu trong E n ta dùng chuẩn Ơclit và trong X cũng dùng chuẩn Ơclit tức là: n 2 1 1 n n i i 1 e . e = + + = thì X đẳng cấu với E n , X * đẳng cấu với E n và do đó X * đẳng cấu với X. Thật vậy, từ bất đẳng thức 1 1 n n n 2 2 2 2 u i i i i i 1 i 1 i 1 f (x) u u . u . x = = = = = ữ ữ , ta suy ra u f u . (1) Nhng nếu lấy 0 0 1 n n x e . C 0 1 = + + với 0 i 0 = nếu u i = 0 và 2 i i i u u 0 = nếu u i 0 ( i 1,n= ), thì ta có 1 n 2 2 0 i i 1 x u u = = = ữ và ta có: n 2 0 0 0 0 i i u u i 1 u . x u u f (x ) f . x = = = = . u u f (2) Từ (1) và (2) suy ra u f u= (Bảo toàn chuẩn suy ra đpcm) 2. Khônggian C 0 + Ta nhớ lại rằng khônggian C 0 gồm tất cả các dãy số hội tụ đến 0 và chuẩn của x = ( x ) C 0 đợc xác định bởi n 1 n x sup < = + Với p 1 thì l p là khônggian gồm tất cả các dãy x = ( n ) n 1 , thoả mãn 1 p p n p n 1 x = = < ữ . * l là khônggian gồm tất cả các dãy bị chặn x = ( n ) với chuẩn n 1 n x sup < = ., * n N * , gọi e n là dãy gồm toàn số 0. Trừ số hạng thứ n bằng1. 8 e n = (0, ,0, 1 (n) , 0, 0, ), Vậy ta có e n C 0 và e n l p (p 1). *Chứng minh đợc rằng: x = ( n ) C 0 (tơng ứng l p ) thì n n n 1 x e = = . Bây giờ sau khi đã có mộtsố khái niệm, tính chất trên rồi ta chứng minh rằng: khônggian * 0 C đẳng cấu tuyến tính với khônggian l 1. Chứng minh i) Với mỗi phần tử u = (u n ) l 1 . Ta hãy xác định phiếm hàm f u trên khônggian C 0 nh sau: Nếu x = ( n ) C 0 thì u n n n 1 f (x) u = = . Chuỗi ở vế phải hội tụ vì u n n n n 1 n n 1 n 1 f (x) u sup . u u . x = = = . Rõ ràng f u là tuyến tính, f u bị chặn, do đó f u * 0 C . Vì f liên tục nên x = ( n ) C 0 ta đều có n n n n n n n 1 n 1 n 1 f (x) f e f (e ) u = = = = = = ữ , trong đó u n = f(e n ) không phụ thuộc vào x. Để xét tính chất của dãy u = (u n ) cụ thể là ta sẽ chứng minh u = (u n ) l 1 . Gọi (N) N n 0 x ( ) C= (N là số tự nhiên) xác định nh sau: n n (N) n n u n N,u 0 u 0 = nếu trường hợp còn lại. Thế thì N x 1 và N N f (x ) f . x f= N n n = 1 u . Bất đẳng thức này đúng N, khi N thì ta suy ra rằng u = (u n ) l 1 và 1 u f . Nh vậy với mỗi f * 0 C , tồn tại u l 1 sao cho f = f u . 9 Mặt khác, theo lý luận ở (1) thì 1 f u . n 1 f u= thành thử ta thiết lập đợc ánh xạ u l 1 a f u * 0 C . Ta có ánh xạ này là phép đẳng cấu tuyến tính củakhônggian l 1 lên khônggian * 0 C . 3. Khônggian l 1 Khônggian * 1 l đẳng cấu tuyến tính với khônggian l Quả vậy với mỗi phần tử u = (u n ) l thì phiếm hàm u n n n 1 n 1 f (x) u (x ( ) l ) = = = đợc xác định trên khônggian l 1 , bởi vì chuỗi ở vế phải hội tụ u n n n n 1 n n 1 n 1 f (x) u sup u . u . x = = = . Rõ ràng f u là tuyến tính và bất đẳng thức trên chứng tỏ u f u . (1) Ngợc lại lấy f * 1 l tuỳ ý, x = ( n ) l 1 ta đều có n n n n n n n 1 n 1 n 1 f (x) f e f (e ) u = = = = = = ữ trong đó: u n = f(e n ) không phụ thuộc vào x. Từ bất đẳng thức n n n 1 u f (e ) f e f= = (n = 1, 2, ). ta thấy rằng dãy u = (u n ) là bị chặn, tức là u l và n 1 n u sup u f < = . (2) Hơn nữa từ biểu thức f(x), ta thấy rằng f = f u . So sánh các bất đẳng thức (1), (2) ta đợc u f u = . Nh vậy ta thiết lập đợc một ánh xạ u l a f u * 1 l của l lên * 1 l 10