1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối

87 638 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 10,92 MB

Nội dung

luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------      ---------- ðÀO THU THẢO ðÁNH GIÁ ðA DẠNG DI TRUYỀN KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ NẾP TỰ PHỐI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan những số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ việc hoàn thành luận văn này ñã ñược cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn ðào Thu Thảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong ngoài trường. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Vũ Văn Liết bộ môn Di Truyền – Chọn giống người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của TS. Hà Viết Cường cùng các anh chị thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Bệnh Cây Nhiệt ðới ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông học, Viện ðào Tạo Sau ðại Học, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Viện Nghiên cứu lúa - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, gia ñình ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày 15/09/2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục ñồ thị, biểu ñồ viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của dề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình sản xuất, sử dụng ngô trên thế giới ở Việt Nam 3 2.2 Nghiên cứu phát triển dòng tự phối ở ngô. 8 2.3 Nghiên cứu ña dạng di truyền khoảng cách di truyền trên cây ngô 10 2.4 Một số chỉ thị phân tử ứng dụng trong nghiên cứu ña dạng di truyền ở thực vật 13 2.5 Một số thành tựu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR trong chọn giống cây trồng 20 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.2 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Kết quả ñánh giá nguồn vật liệu bố mẹ bằng chỉ thị phân tử SSR 39 4.1.1 Tách chiết ADN chọn lọc mồi ñánh giá ña hình nguồn vật liệu. 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… iv 4.2 Kết quả ñiện di sản phẩm PCR- SSR trên gel agarose 3%. 40 4.3 Kết quả phân nhóm di truyền theo chỉ thị phân tử của các dòng ngô nếp thí nghiệm. 44 4.4 Kết quả ñánh giá một số ñặc ñiểm của dòng vật liệu bố mẹ 49 4.4.1 Thời gian sinh trưởng dòng vật liệu bố mẹ 49 4.4.2 Chiều cao cây chiều cao ñóng bắp 51 4.4.3 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của dòng vật liệu bố mẹ 52 4.4.4 Khả năng chống ñổ của dòng vật liệu bố mẹ 54 4.5 Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng vật liệu bố mẹ. 55 4.6 Kết quả ñánh giá một số ñặc ñiểm của tổ hợp lai 58 4.6.1 Thời gian sinh trưởng của tổ hợp lai 58 4.6.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL. 60 4.6.3.ðộng thái tăng trưởng sốcủa các THL. 61 4.6.4 Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các tổ hợp lai 62 4.6.5 Tỷ lệ sâu bệnh khả năng chống ñổ gãy của các tổ hợp lai. 63 4.7 Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất của các THL 65 4.8 Tương quan giữa khoảng cách di truyền ưu thế lai của các THL về tính trạng năng suất lý thuyết năng suất thực thu. 67 5 KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THL Tổ hợp lai TPTD Thụ phấn tự do Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2008) 3 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam giai ñoạn 1999-2008 5 3.1 Nguồn vật liệu ngô sử dụng trong ñánh giá ña dạng di truyền 23 3.2 Tên locus, nhóm liên kết, trình tự, nhiệt ñộ bắt cặp kích thước của 10 cặp mồi SSR ñược thể hiện dưới bảng sau : 25 3.3 Thành phần của một phản ứng PCR 28 4.1 Mức ñộ ña hình của các locus SSR. 43 4.2 Ma trận tương ñồng của 26 dòng ngô nếp thí nghiệm. 46 4.3.Khoảng cách di truyền của 26 dòng ngô nếp thí nghiệm 47 4.4 Khoảng cách di truyền của 14 tổ hợp lai ñược chọn 48 4.5 Thời gian sinh trưởng của 26 dòng ngô nếp trong ñiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội 50 4.6 Chiều cao cuối cùng, chiều cao ñóng bắp của 26 dòng ngô nếp trong ñiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội 51 4.7 Tỷ lệ sâu ñục thân hại ngô của 26 dòng ngô nếp trong ñiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội 53 4.8 Tỷ lệ sâu xám hại ngô của dòng vật liệu bố mẹ trong ñiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội 54 4.9 Tỷ lệ cây ñổ gãy của dòng vật liệu bố mẹ trong ñiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… vii 4.10 Các yếu tố cấu thành năng suất của dòng vật liệu bố mẹ trong ñiều kiện vụ xuân 2010. 57 4.11 Năng suất lý thuyết năng suất thực thu của dòng vật liệu bố mẹ trong ñiều kiện vụ xuân 2010. 58 4.12 Thời gian sinh trưởng của các THL trong thí nghiệm vụ xuân 2010. 59 4.13 Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các tổ hợp lai ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 62 4.14 Tỷ lệ sâu ñục thân sâu xám của 14 tổ hợp lai ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 63 4.15 Tỷ lệ cây ñổ gãy của 14 tổ hợp lai ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 64 4.16 Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL trong thí nghiệm vụ Xuân 2010 65 4.17 Năng suất lý thuyết năng suất thực thu của các THL trong thí nghiệm vụ Xuân 2010 66 4.18 Tương quan giữa khoảng cách di truyền ưu thế lai của các tổ hợp lai về tính trạng năng suất lý thuyết trong thí nghiệm vụ Xuân 2010 68 4.19 Tương quan giữa khoảng cách di truyền ưu thế lai của các tổ hợp lai về tính trạng năng suất thực thu trong thí nghiệm vụ Xuân 2010 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… viii DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ STT Tên ñồ thị Trang 4.1 DNA tổng số của các giống thí nghiệm 39 4.2.1 Cặp 1: xp-umc1354 theo thứ tự từ giếng 1-26 40 4.2.2 Cặp 2: xp-umc1824 theo thứ tự từ giếng 1-26 40 4.2.3 Cặp 3: xp-umc1184 theo thứ tự từ giếng 1-26 40 4.2.4 Cặp 4 xp-umc2281 theo thứ tự từ giếng 1-26 41 4.2.5 Cặp 5 xp-umc1325 theo thứ tự từ giếng 1-26 41 4.2.6 Cặp 6 xp-umc1186 theo thứ tự từ giếng 1-26 41 4.2.7 Cặp 7 xp-mmc 0411 theo thứ tự từ giếng 1-26 42 4.2.8 Cặp 8 xp-umc1984 theo thứ tự từ giếng 1-26 42 4.2.9 Cặp 9 xp-umc1586 theo thứ tự từ giếng 1-26 42 4.2.10 Cặp 10 xp-umc1154 theo thứ tự từ giếng 1-26 43 4.3 ñồ phân nhóm di truyền theo chỉ thị phân tử của 26 dòng ngô nếp 45 4.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 60 4.5 ðộng thái tăng trưởng sốcủa các THL ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Nhu cầu sản xuất giống ngô nếp lai ñang trở thành cấp thiết ñối với nông dân ở nhiều vùng vì sản xuất ngô nếp mang lại nhiều lợi nhuận, dễ tiêu thụ, tận dụng sản phẩm thân lá dùng làm thức ăn cho trâu bò, cá. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm - dược phẩm công nghiệp nhẹ, ñặc biệt là là nguyên liệu lý tưởng cho năng lượng sinh học, là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị, mang lại nhiều ngoại tệ. Với những ñóng góp lợi ích của cây ngô mang lại cho con người, do vậy cây ngô ñược chọn làm ñối tượng ñầu nghiên cứu khá toàn diện, ñặc biệt về di truyền chọn tạo giống.[1] Trong những năm gần ñây, vật liệu dòng ngô nếp ñang ñược nhiều Viện, trường ñại học thu thập nhiều công ty ñang tham gia chọn tạo nhưng tỷ lệ thành công vẫn thấp. Một trong những lý do là tập ñoàn giống thì phong phú nhưng công tác phân nhóm khoảng cách di truyền những dòng có những ñặc tính nông sinh học tốt, năng suất cao ñánh giá chất lượng chưa thành hệ thống. Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ñặc biệt là việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp ñã ñem lại nhiều thành tựu to lớn. Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô ưu thế lai ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm. Trong ñó việc sử dụng chỉ thị phân tử ñã trở thành công cụ mạnh mẽ ñể phân tích ña dạng di truyền xác ñịnh mối quan hệ giữa các dòng ngô như AFLP ( Amplified Fragment Length Polymorphism), RAPD (Randomly Amplified Polymorphic DNA), RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism)… Trong ñó, chỉ thị SSR ( Microsatellites) ñược sử dụng như là một công cụ phân nhóm khoảng cách di truyền khá hữu hiệu với nhiều ưu ñiểm như dự ñoán ưu thế lai, giảm chi [...]... thu n t o gi ng ngô ưu th lai 1.2.2 Yêu c u - ðánh giá m c ñ sai khác các dòng v t li u d a trên ki u hình marker phân t - ðánh giá sinh trư ng, phát tri n, kh năng ch ng ch u, năng su t c a dòng b m - ðánh giá sinh trư ng, phát tri n, kh năng ch ng ch u, năng su t c a các t h p lai - ðánh giá m i tương quan gi a kh năng ph i h p kho ng cách di truy n c a các dòng 1.3 Ý nghĩa khoa h c th...phí công s c lai t o t h p lai V i nh ng lý do như v y chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài : “ðánh giá ña d ng di truy n kh năng k t h p c a m t s dòng ngô n p t ph i” 1.2 M c ñích yêu c u 1.2.1 M c ñích ðánh giá ña d ng di truy n các dòng ngô n p t ph i b ng maker phân t nh m xác ñ nh quan h gi a kho ng cách di truy n kh năng k t h p c a các dòng v t li u ph c v công tác phát tri n dòng. .. trong các nư c tr ng ngô v i trung bình ñ t 299,8 tri u t n, chi m hơn 40,8% s n lư ng ngô th gi i Hi n nay, M cũng là nư c có di n tích tr ng ngô l n nh t th gi i h u h t di n tích này ñ u tr ng ngô lai v i năng su t ñ t 92.86 t /ha .Và M cũng là nư c xu t ngô l n nh t chi m 60% Ngay sau M là Trung Qu c x p th hai c v di n tích l n s n lư ng ngô trên th gi i là cư ng qu c ngô lai s m t Châu Á... DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 V t li u nghiên c u V t li u g m 26 dòng ngô n p t ph i có ngu n g c t các m u gi ng ngô TPTD c a Vi t Nam Lào.Trong 26 dòng ngô n p t ph i này có 18 dòng t ph i ñư c phát tri n t ngu n gen ngô trong nư c 8 dòng ngô n p t ph i còn l i ñư c nh p n i t Lào 10 c p m i SSR ñư c ch n l c ñ ñánh giá tính ña hình DNA ñư c s d ng trong ñ tài d a trên nghiên c u v ñánh giá. .. nay h u h t các khu v c trên th gi i.M t s lư ng l n khi lai các dòng ho c các gi ng khác nhau v di truy n ñã cho s c s ng ưu th lai ưu th lai th h F1 Con lai F1 có s c s ng năng su t cao hơn b m c a chúng F J Betrán*,a, J M Ribautb, D Beckb and D Gonzalez de León, năm 2002 ñã ñánh giá ña d ng kho ng cách di truy n gi a các dòng ngô nhi t ñ i (Zea mays L.) tương quan gi a kho ng cách di. .. quan h gi a kho ng cách di truy n ưu th lai ñã ñư c nghiên c u b ng marker di truy n trư c ñây (Moll et al 1965) C u trúc b n ñ liên k t di truy n b ng marker DNA ñã có ñ i v i cây ngô (Coe et al., 1995) Các marker DNA phân t ñã ñư c s d ng phân tích quan h di truy n gi a các dòng ngô xác ñ nh m i quan h gi a cơ s marker DNA kho ng cách di truy n năng su t h t lai ñơn c a ngô vùng ôn ñ i (Stuber,... ñánh giá ñư c ña d ng di truy n b ng maker phân t , trên cơ s phân tích ADN ñ xác ñ nh kho ng cách di truy n gi a các dòng ngô n p v t li u t ñó ñánh giá tương quan gi a kho ng cách di truy n kh năng k t h p c a các dòng v t li u ch n ra t h p lai có ưu th lai - ð tài cung c p thông tin ñ nh hư ng cho các nhà nghiên c u tham kh o 1.3.2 Ý nghĩa th c ti n: - Nghiên c u c a ñ tài s lo i nhanh các dòng. .. lai ñơn ho c ưu th lai gi a các dòng t ph i thu n b i th có th tăng hi u qu c a chương trình t o g ng M c ñ ưu th lai ph thu c vào s bi u hi n c a các dòng thu n b m , nhưng môi trư ng có nh hu ng khác nhau ñ n ưu th lai các dòng b m chính là s thay ñ i m i quan h gi a kho ng cách di truy n ưu th lai vùng nhi t ñ i h n ch thay ñ i v kh năng cung c p nư c dinh dư ng t o ra các môi trư ng... Vi t Nam Thái Lan K t qu trên có ñư c là nh ng d ng khoa h c k thu t ñ c bi t là công ngh sinh h c trong nông nghi p.[34] 2.1.2 Tình hình s n xu t, s d ng ngô Vi t Nam Vi t Nam trong m y năm g n ñây cây ngô phát tri n r t m nh m c v di n tích năng su t Trong th i gian t 1990 ñ n 2002, t ng s n lư ng ngô Vi t Nam ñã tăng 4 l n, năng su t ngô c nư c tăng g p 2; nhi u vùng ngô r ng l n năng su t... gi a các dòng t ph i thu n tăng 20-30% hơn n a so v i các gi ng ñ a phương t t nh t Tuy nhiên vi c nh n bi t các dòng b m t ph i thu n trong t o gi ng ưu th lai là m t giai ño n có giá tr nh t tiêu t n nhi u th i gian nh t trong phát tri n gi ng ngô ưu th lai Bi u hi n c a các dòng ngô t ph i thu n là không d ñoán ñư c ưu th lai v năng su t h t (Hallauer and Miranda, 1988) D ñoán ñư c giá tr ưu . di truyền giữa các dòng ngô nếp vật liệu từ ñó ñánh giá tương quan giữa khoảng cách di truyền và khả năng kết hợp của các dòng vật liệu và chọn ra tổ hợp. năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối 1.2. Mục ñích và yêu cầu 1.2.1. Mục ñích ðánh giá ña dạng di truyền các dòng ngô nếp tự phối bằng maker phân

Ngày đăng: 22/11/2013, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thế Hùng, Ngô Hữu Tình, Phùng Quốc Tuấn,1993, Một số nhận xét về phương pháp tạo dòng thuần ở ngô, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" nh"ậ"n xét v"ề" ph"ươ"ng pháp t"ạ"o dòng thu"ầ"n "ở" ngô
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
5. Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, Các phương pháp lai thử và phân tắch khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai, NXB Nông nghiệp 6. Phan hữu Tôn (2004), Giáo trình công nghệ sinh học trong chọn tạo giốngcây trồng. Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ph"ươ"ng pháp lai th"ử" và phân tắch kh"ả" n"ă"ng k"ế"t h"ợ"p trong các thí nghi"ệ"m v"ề ư"u th"ế" lai", NXB Nông nghiệp 6. Phan hữu Tôn (2004), "Giáo trình công ngh"ệ" sinh h"ọ"c trong ch"ọ"n t"ạ"o gi"ố"ng "cây tr"ồ"ng
Tác giả: Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, Các phương pháp lai thử và phân tắch khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai, NXB Nông nghiệp 6. Phan hữu Tôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 6. Phan hữu Tôn (2004)
Năm: 2004
7. Vũ Văn Liết và cs (2003). “Sự ủa dạng nguồn gen cõy lỳa, ngụ ở một số ủịa phương miền nỳi phớa Bắc Việt Nam”, Tạp chớ khoa học kỹ thuật nông nghiệp –Trường ðại học Nông nghiệp I, Số 1, Tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “S"ự ủ"a d"ạ"ng ngu"ồ"n gen cõy lỳa, ngụ "ở" m"ộ"t s"ố ủị"a ph"ươ"ng mi"ề"n nỳi phớa B"ắ"c Vi"ệ"t Nam”
Tác giả: Vũ Văn Liết và cs
Năm: 2003
8. Vũ Văn Liết và Nguyễn Văn Hoan (2007). “Giáo trình sản xuất giống và công nghệ hạt giống”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình s"ả"n xu"ấ"t gi"ố"ng và công ngh"ệ" h"ạ"t gi"ố"ng”
Tác giả: Vũ Văn Liết và Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2007
9. Balestre M, Machado JC, Lima JL, Souza JC, et al. (2008). Genetic distance estimates among single cross hybrids and correlation with specific combining ability and yield in corn double cross hybrids.Genet. Mol. Res. 7: 65-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic distance estimates among single cross hybrids and correlation with specific combining ability and yield in corn double cross hybrids
Tác giả: Balestre M, Machado JC, Lima JL, Souza JC, et al
Năm: 2008
10. Barata C and Carena MJ (2006). Classification of North Dakota maize inbred lines into heterotic groups based on molecular and testcross data. Euphytica 151: 339-349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of North Dakota maize inbred lines into heterotic groups based on molecular and testcross data
Tác giả: Barata C and Carena MJ
Năm: 2006
11. B. W. Legesse et al. Hereditas 144 (2007) maize (Zea mays L.): comparison with data from RFLP and pedigree. _ Theor. Appl. Genet Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) maize (Zea mays L.): "comparison with data from RFLP and pedigree
12. Chitra Bahadur Kunwar and Krisda Samphantharak, (2003). “Alternate S1 and Diallel Cross Selection for High Yield and High combining Ability Maize ( Zea mays L.) Inbred”, Kasetsart J. (Nat.Sci.) 37:247-2535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternate S1 and Diallel Cross Selection for High Yield and High combining Ability Maize ( Zea mays L.) Inbred”
Tác giả: Chitra Bahadur Kunwar and Krisda Samphantharak
Năm: 2003
13. Doebley, John. 1994. Genetics and the morphological evolution of maize. pp. 66-77 In M. Freeling and V. Walbot (eds.) The maize handbook, New York : Springer-Verlag Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetics and the morphological evolution of maize. "pp. 66-77 "In" M. Freeling and V. Walbot (eds.) The maize handbook
14. Doyle, J. J. and Doyle, J. L. 1987. Genomic plant DNA preparation from fresh tissue- the CTAB method. Pytochem. Bull. 19: 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genomic plant DNA preparation from fresh tissue- the CTAB method. Pytochem
16. Hintze, J. L. 1998. STATISTICAL system for Windows.Number Chuncher Statistical Systems Kayville, Utah.Jiang, C., Edmeades, G. O., Armstead, I. et al. 1999. Geneticanalysis of adaptation differences between highland and lowland tropical maize using molecular markers.Theor. Appl. Genet. 99: 1106_1119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: STATISTICAL system for Windows.Number Chuncher Statistical Systems Kayville, Utah.Jiang, C., Edmeades, G. O., Armstead, I. et al. 1999. Geneticanalysis of adaptation differences between highland and lowland tropical maize using molecular markers
18. J. C. Reif, A. E. Melchinger,* X. C. Xia, M. L. Warburton, D. A. Hoisington, S. K. Vasal,G. Srinivasan, M. Bohn, and M. Frisch, Genetic Diversity among CIMMYT Maize Inbred Lines Investigated with SSR Markers:II. Subtropical, Tropical Midaltitude, and Highland Maize Inbred Lines and theirRelationships with Elite U.S. and European Maize. Crop Sci. 39:943–954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic Diversity among CIMMYT Maize Inbred Lines Investigated with SSR Markers:II. Subtropical, Tropical Midaltitude, and Highland Maize Inbred Lines and theirRelationships with Elite U.S. and European Maize
19. Legesse, B. W., Myburg, A. A., Pixley, K. V. and Botha, A. M. 2006. Genetic diversity of African maize inbred lines revealed by SSR markers. * Hereditas 144: 10_ 17. Lund, Sweden. eISSN 1601-5223.Received June 22, 2005. Accepted August 23, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic diversity of African maize inbred lines revealed by SSR markers. * Hereditas 144: 10_ 17
20. Liu, Z. W., Biyashev, R. and Saghai-Maroof, M. 1996.Development of simple sequence repeats DNA markers and their integration into a barley linkage map. _ Theor.Appl. Genet. 93: 869_876 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of simple sequence repeats DNA markers and their integration into a barley linkage map
21. Max A. Glover, David B. Willmot, Larry L. Darrah,* Bruce E. Hibbard, and Xiaoyang Zhu, 2005, Diallel Analyses of Agronomic Traits Using Chinese and U.S. Maize Germplasm Crop Sci 45:1096-1102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diallel Analyses of Agronomic Traits Using Chinese and U.S
22. Matsuoka, Y., Mitchell, S. E. and Kresovich, S. 2002.Microsatellites in Zea _ variability, patterns of mutations and use for evolutionary studies. _Theor. Appl. Genet.104: 436_450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsatellites in Zea _ variability, patterns of mutations and use for evolutionary studies
24. Sprague,2003, Analysis of Genetic Diversity in Crop Plants – Salient Stastistical Tools and Considerations, Crop Science 43 : 1235 -1248 (2003), Crop Science Society of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Genetic Diversity in Crop Plants – Salient Stastistical Tools and Considerations, Crop Science 43 : 1235 -1248 (2003)
Tác giả: Sprague,2003, Analysis of Genetic Diversity in Crop Plants – Salient Stastistical Tools and Considerations, Crop Science 43 : 1235 -1248
Năm: 2003
25. Smith, J. S. C., Chin, E. C. L., Shu, H. et al. 1997. An evaluation the utility of SSR loci as molecular markers in maize. Theor. Appl. Genet.83:1003–1012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An evaluation the utility of SSR loci as molecular markers in maize
26. Stuber, C.W. 1989. Marker-based selection for quantitative traits. p. 31–49. In G. Robbelen (ed.) Proc XII Congr. EUCARPIA. Parey,Berlin Hamburg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marker-based selection for quantitative traits. p. 31–49. "In G. Robbelen (ed.) Proc XII Congr
29. Ulloa,m.,and Cs. Merediuth(2000), genetic linkage map and QTL analysis of agronomicanf fiber quliyt trails in an population. The joural of cotton science,4:161-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: genetic linkage map and QTL analysis of agronomicanf fiber quliyt trails in an population
Tác giả: Ulloa,m.,and Cs. Merediuth
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2008) - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2008) (Trang 12)
Bảng 2.2.Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam   giai ủoạn 1999-2008 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam giai ủoạn 1999-2008 (Trang 14)
Bảng 3.1. Nguồn vật liệu ngụ sử dụng trong ủỏnh giỏ ủa dạng di truyền - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 3.1. Nguồn vật liệu ngụ sử dụng trong ủỏnh giỏ ủa dạng di truyền (Trang 32)
Bảng 3.2. Tờn locus, nhúm liờn kết, trỡnh tự, nhiệt ủộ bắt cặp và kớch  thước của 10 cặp mồi SSR ủược thể hiện dưới bảng sau : - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 3.2. Tờn locus, nhúm liờn kết, trỡnh tự, nhiệt ủộ bắt cặp và kớch thước của 10 cặp mồi SSR ủược thể hiện dưới bảng sau : (Trang 34)
Bảng 3.3. Thành phần của một phản ứng PCR - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 3.3. Thành phần của một phản ứng PCR (Trang 37)
Hình 4.2.1. Cặp 1: xp-umc1354  theo thứ tự từ giếng 1-26 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.2.1. Cặp 1: xp-umc1354 theo thứ tự từ giếng 1-26 (Trang 49)
Hình 4.2.4. Cặp 4 xp-umc2281 theo thứ tự từ giếng 1-26 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.2.4. Cặp 4 xp-umc2281 theo thứ tự từ giếng 1-26 (Trang 50)
Hình 4.2.5. Cặp 5 xp-umc1325 theo thứ tự từ giếng 1-26 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.2.5. Cặp 5 xp-umc1325 theo thứ tự từ giếng 1-26 (Trang 50)
Hình 4.2.8. Cặp 8 xp-umc1984 theo thứ tự từ giếng 1-26 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.2.8. Cặp 8 xp-umc1984 theo thứ tự từ giếng 1-26 (Trang 51)
Hình 4.2.9. Cặp 9 xp-umc1586 theo thứ tự từ giếng 1-26 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.2.9. Cặp 9 xp-umc1586 theo thứ tự từ giếng 1-26 (Trang 51)
Hình 4.2.10. Cặp 10 xp-umc1154 theo thứ tự từ giếng 1-26  Bảng 4.1. Mức ủộ ủa hỡnh của cỏc locus SSR - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.2.10. Cặp 10 xp-umc1154 theo thứ tự từ giếng 1-26 Bảng 4.1. Mức ủộ ủa hỡnh của cỏc locus SSR (Trang 52)
Hỡnh 4.3. Sơ ủồ phõn nhúm di truyền theo chỉ thị phõn tử của 26 dũng  ngô nếp - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
nh 4.3. Sơ ủồ phõn nhúm di truyền theo chỉ thị phõn tử của 26 dũng ngô nếp (Trang 54)
Bảng 4.2. Ma trận tươngủồng của 26 dũng ngụ nếp thớ nghiệm.  T5T6T7T8T9T10T11T12T13T14T15T16T17T18T19T20T21T2 1 0.891 0.520.521 0.110.110.521 0.510.510.510.511 0.560.620.610.620.871 0.570.570.560.50.880.871 0.560.620.610.620.830.890.871 0.560.130.610.620. - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.2. Ma trận tươngủồng của 26 dũng ngụ nếp thớ nghiệm. T5T6T7T8T9T10T11T12T13T14T15T16T17T18T19T20T21T2 1 0.891 0.520.521 0.110.110.521 0.510.510.510.511 0.560.620.610.620.871 0.570.570.560.50.880.871 0.560.620.610.620.830.890.871 0.560.130.610.620 (Trang 55)
Bảng 4.3.Khoảng cách di truyền của 26 dòng ngô nếp thí nghiệm T5T6T7T8T9T10T11T12T13T14T15T16T17T18T19T20T21T22 0,00 0.110,00 0.520.520,00 0.110.110.520,00 0.510.510.510.510,00 0.560.620.610.620.130,00 0.570.570.560.50.120.130,00 0.560.620.610.620.170.110 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.3. Khoảng cách di truyền của 26 dòng ngô nếp thí nghiệm T5T6T7T8T9T10T11T12T13T14T15T16T17T18T19T20T21T22 0,00 0.110,00 0.520.520,00 0.110.110.520,00 0.510.510.510.510,00 0.560.620.610.620.130,00 0.570.570.560.50.120.130,00 0.560.620.610.620.170.110 (Trang 56)
Bảng 4.4. Khoảng cỏch di truyền của 14 tổ hợp lai ủược chọn  TT  Tổ hợp lai  Khoảng cách di truyền - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.4. Khoảng cỏch di truyền của 14 tổ hợp lai ủược chọn TT Tổ hợp lai Khoảng cách di truyền (Trang 57)
Bảng 4.5. Thời gian sinh trưởng của 26 dũng ngụ nếp trong ủiều kiện vụ  Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.5. Thời gian sinh trưởng của 26 dũng ngụ nếp trong ủiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội (Trang 59)
Bảng 4.6. Chiều cao cuối cựng, chiều cao ủúng bắp của 26 dũng ngụ nếp  trong ủiều kiện vụ Xuõn 2010 tại Viện Nghiờn cứu Lỳa – Trường ðH - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.6. Chiều cao cuối cựng, chiều cao ủúng bắp của 26 dũng ngụ nếp trong ủiều kiện vụ Xuõn 2010 tại Viện Nghiờn cứu Lỳa – Trường ðH (Trang 60)
Bảng 4.9.Tỷ lệ cõy ủổ góy của dũng vật liệu bố mẹ trong ủiều kiện vụ  Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.9. Tỷ lệ cõy ủổ góy của dũng vật liệu bố mẹ trong ủiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội (Trang 64)
Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của dòng vật liệu bố mẹ trong - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của dòng vật liệu bố mẹ trong (Trang 66)
Bảng 4.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dòng vật liệu bố  mẹ trong ủiều kiện vụ xuõn 2010 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dòng vật liệu bố mẹ trong ủiều kiện vụ xuõn 2010 (Trang 67)
Bảng 4.12. Thời gian sinh trưởng của các THL trong thí nghiệm                  vụ xuân 2010 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.12. Thời gian sinh trưởng của các THL trong thí nghiệm vụ xuân 2010 (Trang 68)
Hình 4.4. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL ngô nếp ở vụ  Xuân năm 2010 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.4. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 (Trang 69)
Hình 4.5. ðộng thái tăng trưởng số lá của các THL ngô nếp   ở vụ Xuân năm 2010 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Hình 4.5. ðộng thái tăng trưởng số lá của các THL ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 (Trang 70)
Bảng 4.13. Chiều cao cõy, chiều cao ủúng bắp của cỏc tổ hợp lai  ngụ nếp - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.13. Chiều cao cõy, chiều cao ủúng bắp của cỏc tổ hợp lai ngụ nếp (Trang 71)
Bảng 4.14. Tỷ lệ sõu ủục thõn và sõu xỏm  của 14 tổ hợp lai ngụ nếp ở vụ  Xuân năm 2010 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.14. Tỷ lệ sõu ủục thõn và sõu xỏm của 14 tổ hợp lai ngụ nếp ở vụ Xuân năm 2010 (Trang 72)
Bảng 4.15. Tỷ lệ cõy ủổ góy của 14 tổ hợp lai ngụ nếp - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.15. Tỷ lệ cõy ủổ góy của 14 tổ hợp lai ngụ nếp (Trang 73)
Bảng 4.17. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các THL trong  thí nghiệm vụ Xuân 2010 - Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối
Bảng 4.17. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các THL trong thí nghiệm vụ Xuân 2010 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN