Một số thành tựu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR trong chọn giống cây trồng

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối (Trang 29 - 32)

Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật nói chung và công nghệ sinh học nói riêng. Việc ứng dụng chỉ

thị phân tử ựã ựược các nhà khoa học quan tâm và ngày càng trở thành một công cụ hữu ắch. Qua ựó ựã tạo ra nhiều giống mới mang tắnh trạng mong muốn phù hợp với tình hình thực tiễn của sản xuất.

Chỉ thị phân tử SSR ựã ựược sử dụng rộng rãi trên nhiều ựối tượng cây trồng như: ngô, lúa, lúa mỳ, cà chua, khoai tây, ựậu tương.... và mang lại nhiều thành tựu to lớn.

J. C. Reif khi nghiên cứu về ựa dạng di truyền của 60 dòng ngô Mỹ

bằng sử dụng chỉ thị phân tử SSR, sử dụng 19 cặp mồi SS kết quả thu ựược 96 alen trung bình 3.4 alen/locus với mức ựa hình 0.05-0.6.[18]

giống ngô ựược trồng phổ biến của Rica, Mexico với 85 cặp mồi thu ựược 532 alen , với khoảng cách di truyền thu ựược của 70 giống ngô từ 0,503- 0.58 còn lại trung bình khoảng cách di truyền ựạt từ 0,203-0.258.[27]

X. C. Xia, J. C. Reif, A. E. Melchinger, M. Frisch, D. A. Hoisington, D. Beck, K. Pixley, and M. L. Warburton, Mỹ khi ựánh giá ựa dạng di truyền 116 giống ngô Canada với sử dụng 79 cặp mồi SSR kết quả thu ựược 566 alen với trung bình 7 alen/locus với hệ số tương ựồng 0.45-0.93.[32]

Yao Qi-Lun1, Trung Quốc sử dụng 45 cặp mồi SSR ựể ựánh giá ựa dạng di truyền 124 giống ngô thuộc nước này kết quả thu ựược 286 alen với 6.4 alen/locus. Tỷ lệựa hình chiếm 96.8%[28]

Các nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu ngô Châu phi, Khi sử dụng 27 cặp mồi SSR ựểựánh giá ựa dạng di truyền 46 dòng ngô châu phi kết quả thu

ựược 104 alen với trung bình 3.85 alen/locus. Phân tắch sơ ựồ hình cây cho thấy 46 giống nghiên cứu ựược phân thành 3 nhóm chắnh. Hệ số PIC =0.67.[19]

Trên ựối tượng cây lúa việc ứng dụng chỉ thị phân tử SSR trong thời gian qua cũng ựạt ựược kết quả một cách khả quan

Năm 2002 các nhà khoa học Trung Quốc phân tắch ựa dạng di truyền của 23 giống lúa từ 5 quốc gia khác nhau với việc sử dung 16 cặp mồi SSR. Kết quả thu ựược số alen/locus ựạt 5,2 alen/locus với hệ số tương ựồng dao

ựộng từ 0,13-0,64. đã phân ựược 23 giống lúa thành 2 nhóm chắnh và xác

ựiịnh ựược khoảng cách di truyền.[29]

W.H. Li. và cs trong nghiên cứu của mình ựã sử dụng 72 cặp mồi SSR

ựể phân tắch ựa hình của 358 dòng lúa cạn, kết quả thu ựược tổng số 928 alen/locus và chia thành 6 nhóm chắnh.[30]

Wu Y. S. (2004) ựã sử dụng 37 cặp mồi SSR nằm trên NST 12 ựể nghiên cứu sựựa hình của 37 dòng duy trì kết quả thu ựược tổng số 157 alen với 11 alen

ở 9 locus chỉ có ở dòng duy trì và 3 alen chỉ có ở dòng phục hồi [31]

Ngoài lúa ngô, Ứng dụng chỉ thị phân tử còn ựạt ựược thành tựu trên cây bông Ulloa và cs, 2000 ựã sử dụng 65 cặp mồi ựể khuyếch ựại 70 locus trong nhiễm sắc thể và ựã sử dụng chỉ thị phân tử SSR cùng với các chỉ thị

khác ựể lập bản ựồ cây bông.[29]

Ở Việt Nam gần ựây tình hình ứng dụng chỉ thị phân tửựã và ựang ựược quan tâm, tuy nhiên kết quảựạt ựược chưa nhiều.

Nguyễn Văn đồng và cs (1999) ựã dùng 15 cặp mồi SSR ựể nghiên cứu ựa hình của 19 giống lúa bố mẹ. Kết quả tạo ra 53 bằn ựa hình với hệ số di truyền dao

ựộng trong khoảng 0.067- 0.9 và hệ số tương ựồng ựạt 0,06 -1. [4]

Nói tóm lại, chỉ thị phân tử là một phương pháp hữu hiệu trong phân tắch ựa dạng di truyền là công cụ trợ giúp ựắc lực cho phương pháp truyền thống giúp các nhà khoa học giảm bớt ựược khối lượng công việc mà phương pháp chọn lọc truyền thống không thể mang lại. Với ứng dụng của chỉ thị này các nhà khoa học ựã chọn tạo ra ựược những giống mới có năng suất và chất lượng cao phục vụ trong công tác trồng trọt cũng như trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)