Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng mở đầu I - Đặt vấn đề Thựcvậtcó vai trò quan trọng đối với sự sống trên trái đất, trong đó Thựcvậtcó vai trò to lớn đối với đời sống của con ngời. Ngày nay, để khai thác nguồn lợi từ Thực vật, con ngời đã và đang đi sâu nghiên cứu, khám phá các giá trị về Thựcvật vào cuộc sống. Giới Thựcvật đa dạng và phong phú, muốn nghiên cứu về chúng nhất thiết phải phân biệt đợc chúng với nhau. Vì vậy việc xây dựng hệ thống sinh về Thựcvật là công việc cần thiết. Xây dựng cây phát sinh chủng loại cần có những dẫn liệu tin cậy để phân biệt chúng và xếp chúng vào Taxon khác nhau. Từ xa con ngời đã biết sử dụng các dấu hiệu Hìnhthái để phân loại. Ngày nay ngoài các dấu hiệu Hìnhtháicon ngời còn sử dụng các dấu hiệu về Giải phẫu, Sinh lý - Hoá sinh, Sinh thái học, Địa lý . Vào phânloại học. Nghiên cứu hìnhthái của hạtphấn là một lĩnh vực vừa có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn. Việc xây dựng hệ thống chủng loại phát sinh không thể không dựa dẫn liệu hìnhtháiphấn hoa, Takhtajan (1973) [6] xây dựng hệ thống sinh Thựcvậthạt kín đã rất chú trọng tới những dẫn liệu hìnhtháihạt phấn. Trong lĩnh vực di truyền chọn giống Thực vật, việc lai tạo, gây đột biến thực nghiệm cũng nh phơng pháp nuôi cấy mô, nuôi cấy tế bào, nuôi cấy hạtphấn đều không thể không lu ý tới việc nghiên cứu hìnhtháihạt phấn. Nghiên cứu hìnhtháihạtphấn là công việc đầu tiên nhất trớc khi tiến hành lai tạo, gây đột biến . Thựcvậthạt kín diễn ra hai hớng tiến hoá về phơng thứcthụphấn là thụphấnnhờgióvàthụphấnnhờcôn trùng. Để thích nghi với phơng thứcthụphấn này, hoacó nhiều biến đổi để thích nghi cả về cấu trúc, cách sắp xếp các thành phầnhoavàhìnhtháihạt phấn. Song cho đến nay những dẫn liệu về hìnhtháihạtphấn thích nghi với phơng thứcthụphấncòn ít ỏi. 1 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng Gần đây trên thế giới có nhiều Nhà Thựcvật nghiên cứu có kết quả việc cất giữ hạtphấn của những cây trồng có ý nghĩa kinh tế để thụphấn nhân tạo vào những thời điểm thuận lợi nhất. Mộtsố nớc đã xây dựng đợc "Ngân hàng hạt phấn" phục vụ trong nớc và xuất khẩu cho việc lai tạo giống. ở nớc ta cha có công trình nghiên cứu đầy đủ về hìnhtháihạt phấn. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu hìnhtháihạt phấn, chúng tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài Hìnhtháihạtphấn của mộtsốloàiThựcvậtcóhoathuộcmộtsốhọthụphấnnhờgióvàthụphấnnhờcôntrùngđiển hình. II. Mục đích của đề tài 1. Rút ra đợc những đặc điểm hìnhtháihạtphấn thích nghi với phơng thứcthụ phấn. 2. Rút ra đợc mộtsố đặc điểm tiến hoá về hìnhtháihạtphấn 3. Qua nghiên cứu phấnhoa của mộtsốloàithựcvật tìm đợc những dẫn liệu phục vụ thực tiễn (Lai tạo giống hoặc nuôi cấy hạtphấn .). III. Đối tợng Và PHạM VI nghiên cứu Nghiên cứu hìnhtháihạtphấn của thựcvậtcóhoa mà trớc hết là các loàithụphấnnhờgióvànhờcôntrùngđiển hình. 1. Đối tợng 1.1 Loàithụphấnnhờ gió: Họ lúa (Poaceae), Họ Cau (Areceae), Họ Cói (Cyperaceae). 1.2 Loàithụphấnnhờcôn trùng: Họ cúc (Asteraceae), Họ Chuối (Musaceae), HọHoa Môi (Lamiaceae), Họ Khoai Lanng 2 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng (Convolvulceae), Họ Bầu Bí (Cucurbitaceae), HọHoa Hồng (Rosaceae). 2. Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Vinh và vùng phụ cận 3. Thời gian: Từ tháng 10 2003 đến 04 2004. Chơng 1 Lợc sử nghiên cứu 3 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng Việc thụphấn nhân tạo cho thựcvật đã đợc con ngời sử dụng từ lâu, nhng cha có nhiều hiểu biết về hạt phấn. Từ khi kính hiển vi ra đời việc nghiên cứu hìnhtháihạtphấn mới đợc quan tâm, tuy còn ít ỏi song đã cómộtsố công trình nghiên cứu đã đợc công bố: - Navasin (1898), đã nghiên cứu cấu trúc và sự phát triển của phấn hoa, tinh tử, túi phôi và phát hiện ra hiện tợng thụ tinh kép ở thựcvậthạt kín (Một công trình có ý nghĩa to lớn trong lĩnh vực tế bào học thựcvậthạt kín) - Hyde (1944), là ngời đặt nền móng cho ngành phấnHoa học. Sau này có nhiều công trình khác ra đời: - Ivana (1958 - 1959), nghiên cứu hìnhtháihạtphấnvà sự sinh trởng của hạt phấn, những thay đổi về sự chuyển động của các tế bào trong quá trình đó và vai trò của hạt phấn. - Kosobova (1971), đã dày công nghiên cứu về sự phát triển về nguyên bào tử ở cây Ngô (Zea mays). - Podubnaia - Apnadu (1944, 1962,1964) [8], đã nghiên cứu hìnhtháihạtphấnhoa của mộtsố đại diện nh lúa mì, thuốc lá, cây Koe saghy . - Takhtajan (1973) [6], đã dựa vào cấu trúc màng hạtphấn để xem xét mối quan hệ của các nhóm thựcvậthạt kín. Theo ông thì từ hạtphấnmột rãnh cực tiến lên hạtphấnmột lỗ cực do sự rút ngắn lỗ miệng gặp ở thựcvậtmột lá mầm. Từ màng một rãnh cực tiến lên màng hạtphấn ba rãnh, lỗ chỉ gặp ở thựcvật hai lá mầm. Màng ba rãnh, lỗ tơng đối chuyên hoá, từ đó tiến hoá lên màng hạtphấn nhiều rãnh, lỗ tản mạn. Tuy vậy đang còn rất nhiều loàithựcvậthạt kín cha đợc đề cập tới. ở Việt Nam cha có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về hạtphấn hoa. Cómộtsố tài liệu, giáo trình viết về hìnhtháihạtphấn của mộtsố đại diệnthựcvật nh: Phạm Hoàng Hộ (1966) [2], Nguyễn Bá (1973) [3]. 4 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng Chơng 2 Phơng pháp nghiên cứu I. Thuvà xử lý mẫu 1.1 Thu mẫu 5 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng Điều tra và theo dõi hoavà lấy hoa vừa nở, chọn lấy phấn của hoa bình th- ờng không bị dị dạng h hỏng . 1.2 Xử lý phấnhoa 1.2.1 Mộtloại đợc xử lý trong đờng Glucoza 5% - 10%: Nhỏmột giọt dung dịch Glucoza 5% - !0 % lên lam kính. Dùng kim mũi mác làm sạch, lấy phấnhoa cho lên dung dịch trên lam kính. Đậy Lamen, dàn đều hạtphấn để quan sát. Quan sát: Mô tả hìnhthái vẽ hình, đo kích thớc hạt phấn. 1.2.2 Mộtloại tiến hành phá bỏ nội chất để quan sát màng tế bào Cho 3 - 4 ml dung dịch KOH 10% vào ống nghiệm, dùng kim mũi mác lấy phấnhoa cho vào ống nghiệm có chứa dung dịch KOH 10%. Đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn 5 - 7 phút, rửa sạch bằng nớc cất 4 - 5 lần và nhuộm mầu bằng dung dịch thuốc nhuộm Hematocilne trong 30- 40 phút, hoặc Cacmin phèn chua 45-60 phút. Rửa sạch bằng nớc cất và lên tiêu bản bằng Glyxerin hoặc nớc cất quan sát cấu trúc màng hạtphấn [3]. II. Phơng pháp đo kích thớc hạtphấn 1. Dụng cụ đo Dụng cụ đo là trắc vi thị kính và trắc vi vật kính kiểu Đức. Trắc vi vật kính có dạng bản kính ở giữa có khắc một thớc đo dài 1mm đợc chia bằng 100 vạch bằng nhau, mỗi vạch tơng ứng 10 àm ( thớc đo nằm chính giữa vòng tròn nhỏ). Trắc vi thị kính loạinhỏ kiểu Đức có dạng một miếng kính tròn có đờng kính gần bằng ống thị kính ở giữa miếng kính có khắc một thớc dài 10 mm đợc chia thành 100 phần bằng nhau (Theo Hoàng Thị Sản - Nguyễn Tề Chỉnh, Thực hành hìnhthái giải phẩi Thực vật, NXB giáo dục 1982). 2. Phơng pháp đo 6 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng Đặt trắc vi vật kính lên mâm kính, điều chỉnh để hiện rõ các vạch trên đó. Lắp trắc vi thị kính vào và điều chỉnh cho hai thớc nằm song song với nhau và gần nh chập vào nhau. Điều chỉnh cho một vạch của trắc vi thị kính trùng với một vạch của trắc vi vật kính và tìm vạch thứ hai trùng nhau. Tìm số vạch trắc vi vật kính tơng ứng với số vạch của trắc vi thị kính từ đó xác định đợc trị số khoảng cách của mỗi vạch trên trắc vi thị kính, lập bảng tơng ứng giữa độ phóng đại của thị kính vàvật kính. Bỏ trắc vi vật kính ra, thay vào đó là mẫu vật cần quan sát, kích thớc của vật bằng số vạch nhân với trị số của mỗi vạch (Theo phơng pháp đo của Pausenva (1970) [7] Ví dụ: - Với vật kính 10 X Ta thấy 30 khoảng của trắc vi thị kính trùng với 20 khoảng của trắc vi vật kính nên trị số cuả mỗi vạch trên trắc vi thị kính là: 6,7(66)6, 30 1020 = ì (àm) - Với vật kính 40 X Ta thấy 60 khoảng của trắc vị thị kính trùng với 10 khoảng của trắc vi vật kính nên trị số của mỗi khoảng trên thớc đo thị kính là: 1,7(66)1, 60 1010 = ì (àm) III. Sử dụng các tham số thống kê Chúng tôi sử dụng các tham số thống kê [4] ( Đào Hữu Hồ - Xác suất thống kê. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 1996 ) 7 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng 1. Trung bình cộng mẫu X TB = n X i 2. Độ lệch chuẩn DS = ( ) n 2 X i X TB ( với n < 25 ) DS = ( ) 1n 2 X i X TB (với n >25) Trong đó: X TB là giá trị trung bình của mẫu X i là giá trị của mẫu n là số mẫu đợc xử lý Chơng 3 Kết quả nghiên cứu A. Hạtphấnthụphấnnhờgió I. Họ lúa (Poaceae) 1. Lúa (Oryza sativa L.) 8 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng Thứ lúa tẻ (Oryza sativa L.var. utilisima A. Camus.) 1.1 Đặc điểm: Cỏ nhất niên, cao 0,5 - 1,7m bẹ dài có mép, cao, trắng có lông chùm tụ tán, gié Hoa nhanh trở nên vàng trấu có khi cómột lông gai, một hoa, 6 tiểu nhị, quả dính chặt vào trấu. 1.2 Hình dạng hạtphấnHạtphấnhình cầu tròn, đợc bao bọc bởi hai màng rõ rệt màng trong mỏng, màng ngoài dày hơn và trơn nhẵn, giữa hai màng cómột khoảng trống sáng, cómột lỗ trên đỉnh, nội chất ít có màu vàng nhạt. 1.3 Kích thớc trung bình X TB = 43,52 1.22 1.4 Kích thớc trong khoảng 37,4 - 51,0 (àm) Hình 1: Phấn lúa(u4 h2) 2. Cỏ May (Chrysopogen aciculatus (Rets.) Trin.) 2.1 Đặc điểm Cỏ nhỏ, chồi bò mảnh, phiến lá thờng giúm không lông, gân chính mảnh, mép nhỏ, chùm tụ tán hình chuỳ tím sậm, nhánh mảnh, mang 3 gié hoa dễ gảy và dễ bám vào quần áo, 2n = 10, sống ở sân cỏ hoặc đất hoang. 2.2 Hình dạng hạt phấn: Có dạng hình cầu tròn đợc bao bọc bởi hai màng mỏng, màng trơn nhẵn cómột lỗ ở đỉnh, nội chất đậm đặc, màu vàng nhạt 2.3 Kích thớc trung bình X TB = 36,72 2,23 2.4 Kích thớc trong khoảng 9 khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Lợng 30.6 - 44.2 (àm) Hình 2: Phấncỏ May(u7) 3. Ngô (Zea mays L.) 3.1 Đặc điểm: Cỏ nhất niên cao 1,5 - 2m, thân to 1 - 1,5 cm, lá to rộng 5 - 8 cm, mép là phiến mỏng cao 2 - 3mm, cờ ở chót cao 30 - 40cm, vàng, gié hoa từng cặp chứa 2 hoa, 3 tiểu nhị, hoa cái ở nách trong nhiều lá hoa, tổng bao hoa to, gié to, hoacó râu dài, hạt sắp theo chiều dọc 8 - 10 hàng, 2n = 10, 30, 40,80. 3.2 Hình dạng hạt phấn: Hạtphấncó kích thớc lớn, hình cầu tròn, bao bọc bởi hai màng rõ rệt, màng trong mỏng, màng ngoài dày trơn nhẵn, bề mặt trơn bóng, màng hạtphấncómột lỗ ở đỉnh. 3.3 Kích thớc trung bình: X TB = 86,7 1.30 3.4 Kích thớc trong khoảng: 76,5 - 95,2 (àm) Hình 3: Phấn Ngô (u6) 4. Cỏ Mần Trầu (Eluesine indica (L.) Gaertn.). 4.1 đặc điểm: Cỏ đa niên bụi nhỏ hơi sà, cao 20 - 50cm, lá có phiến không lông, mép lá là một hàng lông, phát hoa xanh do mộtsố nhánh từ một điểm dài 4 - 6 cm, gié hoa gắn hai hàng một bên, chứa 3 - 5 hoa, quả 5 cạnh, 2n = 18 4.2 Hình dạng: Hạtphấncóhình cầu tròn, có 2 màng mỏng, trơn nhẵn, cómột lỗ ở đỉnh, nội chất đậm đặc màu nâu sẫm. 4.3 Kích thớc trung bình 10