Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
436,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn. Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh học, phòng thí nghiệm bộ mônthựcvật học, các cơ quan, đơn vị, vờn quốc gia Pù Mát, cá nhân, đặc biệt là thầy giáo PGS. TS Ngô Trực Nhã đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn tạo điều kiện cho tôi ngay từ khi đề tài còn là ý tởng ban đầu cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Nhân dịp này cho tôi gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên lớp 40B_ Sinh học khóa 1999 2003 đã giúp đỡ ủng hộ và động viên tôi trong thời gian qua. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn. 1 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Nguồn cây cỏ trên đất nớc ta vô cùng phong phú và đa dạng. Nó đã, đang và sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp giúp con ngời giải quyết các nhu cầu củađời sống nh: Ăn, ở, mặc, thuốc chữa bệnhNhân dân Việt nam trớc đây cũng nh hiện nay dùng cây cỏ để đáp ứng các nhu cầu đó. Do đặc thù về khí hậu, địa lý mà nớc ta có một hệ thống rừng nhiệt đới ẩm rất đa dạng và phong phú về hệ thực vật. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên đó đang ngày một giảm sút mạnh và suy thoái nghiêm trọng. Đặc biệt, đất nớc ta có nhiều dântộc sinh sống ở miền núi mà cuộc sống chỉ dựa vào rừng. Nhất là các dântộc ít ngời mức sống cha cao, cuộc sống còn khó khăn nên ngoài nhu cầu về ăn, mặc, ở thì còncó nhu cầu chữa bệnh. Vì vậy nên cây trồngtrong vờn nhàvà vờn đồiở nông thôn nói chung vàcủa đồng bào dântộc nói riêng có một vị trí vô cùng quan trọng. Muốn khai thác tốt và phát huy khả năng, làm tăng năng suất cây trồng công việc điềutra quy hoạch phải đi trớc một bớc. Trong chơng trình phát triển nông lâm nghiệp và kinh tế nông thôn (văn kiện đại hội VIII) Đảng ta đã đề ra mục: Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và rau đậu có hiệu quả kinh tế cao, hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ. Trồng cây công nghiệp kết hợp với ch- ơng trình phủ xanh đất trốngđồi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp. Coi trọng các biện pháp thâm canh tăng năng suất ởNghệAn đã bớc đầu thực hiện ch- ơng trình này đối với bàcondân tộc, vùng cao với hai dự án lớn là dự án 327 và dự án 02 Lâm nghiệp xã hội. Với phơng châm giao đất, giao rừng và cây cho bàcondântộc trồng, chăm sóc và thu hoạch. Tuy nhiên việc trồng cây trong vờn của nhân dânở vùng dântộccònphần nhiều mang tính tự phát, theo kinh nghiệm lu truyền là chính, cha đợc đầu t khoa học, kỹ thuật một cách thích đáng. Vờn chuyên canh ít chỉ cóở dạng nơng rẫy, các cây trồngcó năng suất cha cao, vờn tạp hiện còn rất phổ biến vì vậy hiệu quả kinh tế vờn còn hạn chế. 2 Khoá luận tốt nghiệp Việc nghiên cứu và đi sâu vào chủ đề dântộcở nớc ta còn ít. Việc tìm hiểu các cây cỏ phục vụ cho cuộc sống của các dântộc ít ngời sống ở miền núi NghệAn lại càng ít hơn. Do vậy mà cơ cấu tổng thể cây trồngtrong vờn củabàcondântộc cha đợc nghiên cứu một cách toàn diện. Để góp phần giúp ích cho việc đó chúng tôi chọn đề tài Điềutrathànhphầnloàithựcvậtcóích tại vờn nhà, vờn đồicủadântộcTháiởbảnXiềng xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Mục tiêu đề tài đợc đặt ra là: - Tìm hiểu sự đa dạng về thànhphầnloàithựcvật bậc cao có mạch trong v- ờn nhàvà vờn đồicủabàcondântộcTháiởbảnXiềng xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở đó lập danh lục các loài tại địa điểm nghiên cứu. - Điềutra giá trị sử dụng của các loài cây. - So sánh đợc mức độ đa dạng giữa cây trồng vờn nhàvà vờn đồi tại địa điểm nghiên cứu. 3 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1. Lợc sử nghiên cứu thực vật. 1.1- Trên thế giới Ngay từ thời xa xa con ngời đã biết lấy thựcvật phục vụ cho các mục đích khác nhau của cuộc sống và từ đó đã hình thành nên quá trình nghiên cứu về thực vật. Việc nghiên cứu các hệ thựcvật trên thế giới đã có từ rất lâu, khởi đầu là ở Ai cập khoảng 3000 năm TCN. Tuy nhiên ban đầu của quá trình nghiên cứu thựcvật chỉ là sự quan sát, mô tả. từ sự quan sát dẫn tới nhu cầu sắp xếp phânloại các sự kiện đã thu đợc. Vì thế mà bắt đầu xuất hiện phânloại học và giai đoạn đầu mang tính chất nhân tạo vì chủ yếu dựa vào chủ quan của tác giả. Theophraste (372- 286 TCN) là ngời có công đầu tiên đề xớng ra phơng pháp phânloạithựcvậttrong hai tác phẩm Lịch sử tự nhiên củathựcvậtvàCơ sở thựcvậttrong đó ông đã mô tả gần 500 loại cây [37]. Tiếp đến là Plinus (79- 24 TCN) nhà bác học ngời La Mã đã mô tả gần 1000 loàitrong bộ Lịch sử tự nhiên gồm 37 cuốn [37]. Vào thế kỷ XV- XVI phânloại học phát triển mạnh nh : đã xây dựng đợc v- ờn bách thảo và biên soạn Bách khoa toàn th về thực vật. Trong thời kỳ này bảng phânloạicủa Ceasalpine (1519 1603) bảng phânloại đợc đánh giá cao. Ray (1628 1705) đã mô tả gần 1800 loại cây. Đáng kể là công trình nghiên cứu củanhà tự nhiên học ngời Thuỵ Điển C.Linnee (1707 1778) với bảng phânloại đợc coi là đỉnh cao nhất của các hệ thống phânloại nhân tạo. Ông mô tả đợc 10.000 loại cây thuộc 1.000 chi của 116 họ. Ông là ngời đầu tiên sáng tạo ra cách đặt tên các loài bằng hai chữ Latinh và lập nên hệ thống phânloại gồm 7 đơn vị: giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài. Tiếp đến là De Candolle (1778 1841) đã mô tả đợc 161 họ và đa phânloại trở thành một bộ môn khoa học. Hoffmeister đã phân chia thựcvậtcó hoa vàthựcvật không có hoa, xác định vị trí hạt trần nằm giữa Quyết thựcvậtvà hạt kín. 4 Khoá luận tốt nghiệp Đến thế kỉ 19 việc nghiên cứu hệ thựcvật mới phát triển mạnh, ở mỗi quốc gia hầu nh đều có hệ thống phânloại riêng và các cuốn thựcvật chí lần lợt ra đời: Nga có hệ thống Kuznetxov, Bouch, Kusanov, Grroseim, Takhajan; Đức có hệ thống Bessey, Pulle Engler; Anh có hệ thống Huttchinson, Rendle; áo có hệ thống Westtein Các cuốn thựcvật chí ra đời nh : thựcvật chí Hồng Kông (1861), Thựcvật chí Australia (1866), Thựcvật chí vùng tây bắc và trung tâm ấn Độ (1874), Thựcvậtấn Độ (7 tập, 1872 1897), Thựcvật chí Miến Điện (1877), Thựcvật chí Malaysia (1922- 1925), Thựcvật Hải Nam (1972- 1977), Thựcvật chí Vân Nam (1977) 1.2- ở Việt nam Lịch sử phát triển mônphânloại học và các công trình nghiên cứu về phânloại học thựcvật từ trớc còn cha đợc tập hợp đầy đủ. So với các nớc khác, quá trình nghiên cứu thựcvậtở Việt nam xuất hiện chậm hơn. Thời gian đầu chủ yếu là sự thống kê của các danh y về những loài cây dùng làm thuốc chữa bệnh. Trong đó đặc biệt là Tuệ Tĩnh (1417) đã mô tả đợc 759 loài cây làm thuốc trong bộ Nam dợc thần hiệu gồm 11 quyển. Lê Quý Đôn trong Vân đài loại ngữ 100 cuốn đã phân ra cây cho hoa, quả, cây ngũ cốc, rau, mộc, thảo, cây mọc theo mùa khác nhau. Nguyễn Trữ (đời nhà Lê) trong tác phẩm Việt nam thực học cũng đã mô tả đợc nhiều loại cây trồng. Lý Thời Chân (1595) xuất bản cuốn Bản thảo cơng mục đề cập tới trên 1.000 vị thuốc thảo mộc [37]. Thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thựcvậtcòn đa dạng phong phú của hệ thống rừng rậm nhiệt đới ẩm Việt nam đã thu hút các nhà khoa học nớc ngoài với nhiều công trình nghiên cứu có ý nghĩa. Điển hình có Loureiro (1790) trong cuốn Thựcvật Nam bộ đã mô tả gần 700 loài cây; Pierre (1879) trongThựcvật rừng Nam bộ cũng đã mô tả đợc khoảng 800 loài cây gỗ [37]. H.Lecomte và các nhàthựcvật học ngời Pháp biên soạn (1907-1943) bộ Thựcvật chí Đông Dơnggồm 7 tập chính và phụ là công trình lớn nhất đã thống kê và mô 5 Khoá luận tốt nghiệp tả đợc hơn 7000 loàithựcvậtcóở Đông Dơng. Tiếp theo đó Humber H.(1960- 1997) và cộng sự bổ sung cho hệ thựcvật Đông Dơng, xuất bản 29 tập Thựcvật chí Lào, Campuchia, Việt Nam. 1965 Pocs T. dựa trên bộ Thựcvật chí Đông D- ơng đã thống kê 5.190 loài [8]. ởtrong nớc, các tác giả Việt nam cũng đã có rất nhiều công trình có giá trị nh Thảm thựcvật rừng Việt nam củaThái Văn Trừng (1963- 1978) đã thống kê đợc 7.004 loàithựcvật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi và 289 họ ở Việt nam. Lê Khả Kế (1969- 1976) trong Cây cỏ thờng thấy ở Việt nam đã mô tả rất nhiều loàicó mặt ở Việt nam [25]. Năm 1970- 1972, Phạm Hoàng Hộ với công trình Cây cỏ miền Nam Việt nam đã công bố 5.326 loàithựcvậttrong đó thựcvậtcó mạch chiếm u thế với 5.246 loài [19]. Đặc biệt trong bộ sách Cây cỏ Việt nam ông đã mô tả đợc 10.484 loàithựcvật bậc cao có mạch ở Việt nam. Đây có thể nói là tài liệu mới nhất về thànhphầnloàithựcvật bậc cao ở Việt nam, tuy nhiên theo tác giả thì thựcvật bậc cao có mạch có thể lên tới 12.000 loài [20]. Năm 1971, phân viện nghiên cứu lâm nghiệp Cúc Phơng công bố Danh lục thựcvật Cúc Phơng đã thống kê đợc 1.674 loàithựcvật bậc cao có mạch, từ đây đã mở ra hớng điềutra theo từng vùng. Năm 1973 trong công trình Bớc đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt nam Phan Kế Lộc đã thống kê đợc 5609 loàithựcvật thuộc 1660 chi và 140 họ. Trong đó ngành hạt kín chiếm u thế với 5.099 loàicòn lại là các ngành khác. Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cùng các tác giả khác đã xuất bản tập Danh lục thựcvật Tây Nguyên công bố 3754 loàithựcvật bậc cao có mạch [2]. Đi theo hớng nghiên cứu từng vùng, Phạm Hoàng Hộ (1985) đã xuất bản Danh lục thựcvật Phú Quốc công bố 793 loàithựcvật bậc cao có mạch trong một diện tích là 592 km 2 . Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Minh và cộng sự đã công bố Danh lục thựcvật Cúc Phơng mô tả 1944 loàithựcvật bậc cao [42]. Phan Kế 6 Khoá luận tốt nghiệp Lộc, Lê Trọng Cúc đã công bố 3.852 loài thuộc 1394 chi và 254 họ của lu vực sông Đà [27]. Trần Đình Lý và cộng sự đã mô tả các loài cây có công dụng khác nhau trong cuốn 1.900 loài cây cóíchở Việt nam [29]. Trong tài liệu Một số đặc điểm cơbảncủa hệ thựcvật Việt nam Lê Trần Chấn đã phân tích dạng sống của 10.440 loàithựcvật [7]. Đặc biệt, theo hớng nghiên cứu bảo tồn thực vật, năm 1996 các nhàthựcvật Việt nam đã xuất bản cuốn Sách đỏ Việt nam mô tả 356 loàithựcvật quý hiếm ở nớc ta có nguy cơ giảm sút về số lợng hoặc bị đe doạ tuyệt chủng cần đợc bảo vệ [19]. 1.3- ởNghệAn Chủ yếu theo hớng điềutrathànhphầnloàiở từng vùng Đặng Quang Châu và cộng sự trong đề tài cấp bộ đã công bố 883 loài thuộc 460 chi, 144 họ của hệ thựcvật Pù Mát [5]. Nguyễn Thị Quý đã điềutra các loài dơng xỉ ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thống kê đợc 90 loài dơng xỉ thuộc 42 chi, 23 họ [34]. Nguyễn Thị Hạnh với công trình nghiên cứu cây thuốc vùng Tây Nam- NghệAn đã mô tả 544 loài cây làm thuốc thuộc 363 chi 121 họ [21]. Theo hớng cây trồng, tại thành phố Vinh, năm 1992 Ngô Trực Nhã đã thống kê mô tả 145 loài cây thuộc 50 họ vàđiềutra các công dụng của cây nh : bóng mát, cảnh, ăn quả, cho hoaTrong báo cáo khoa học: Điềutracơbản hiện trạng môi trờng cây xanh thành phố Vinh đã điềutra đợc hơn 56 loài cây cảnh thuộc 25 họ [31]. Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhãtrong tác phẩm Cây thuốc của đồng bào TháiCon Cuông- NghệAn đã công bố 551 loài thuộc 364 chi, 120 họ thựcvật [43] Dựa trên cơ sở những công trình nghiên cứu trong nớc và trên thế giới đã công bố gần đây, Nghuyễn Nghĩa Thìn (1997) đã thống kê toàn bộ hệ thựcvật Việt nam gồm 11.373 loàithựcvật bậc cao thuộc 2.524 chi của 387 họ trong đó có 10.580 thựcvật bậc cao có mạch [40]. Đa dạng taxon của các ngành thựcvật bậc cao. TT Ngành Loài Chi Họ 7 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1 2 3 4 5 6 7 Bryophyta Psilotophyta Lycopodiophyta Equisetophita Polydiophyta Pinophyta Magnoliophyta 793 2 57 2 669 63 9.812 182 1 5 1 137 23 2.157 60 1 3 1 25 8 299 Tæng sè 11.373 2.524 378 Theo NguyÔn NghÜa Th×n (1997) [40] 8 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2 . Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu. 2.1- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Gồm toàn bộ thựcvật bậc cao có mạch tại bản Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Thựcvậtcó mạch gồm các nghành: 1. Lá thông - Psilotophyta 2. Thông đất - Lycopodiophyta 3. Cỏ tháp bút - Equisetophyta 4. Dơng xỉ - Polypodiophyta 5. Hạt trần - Pinophyta = Gymnospermae 6. Hạt kín - Magnoliophyta = Angiospermae 2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu. - Khảo sát, điềutra thu thập mẫu vật, xác định thànhphần loài, chi, họ hiện cóở vờn nhàvà vờn đồicủabàcondântộcTháiở tại bản Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. - Lập danh lục thựcvậtvà sắp xếp các taxon theo cách sắp xếp thông dụng hiện nay của Brummitt- Anh quốc (1992). - Tìm hiểu ý nghĩa, giá trị sử dụng của các loài cây phục vụ lợi ích cho bàcondântộc nh : Lấy gỗ, làm thuốc, làm cảnh, lơng thực, thực phẩm, lấy củi 2.3-Phơng pháp nghiên cứu: 2.3.1-Dụng cụ nghiên cứu: - Giấy ép mẫu : Báo, giấy báo lớn gấp t khổ 30x40 cm. - Cặp ép mẫu (cặp mắt cáo) : 35x45 cm - Giấy khâu mẫu Croki - Bông thấm nớc hay giấy báo 9 Khoá luận tốt nghiệp - Kéo cắt cành - Lúp cầm tay - Dao con, kim chỉ - Nhãn ghi và phiếu mô tả ngoài trời (xem phụ lục). - Dây buộc. - Bao polietylen, bút chì, máy ảnh 2.3.2-Phơng pháp thu mẫu ngoài thực địa Theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 [40]. 2.1- Nguyên tắc thu mẫu : - Đối với cây lớn, mẫu thu phải lớn hơn kích cỡ để khi về cần phải cắt tỉa theo đúng tiêu chuẩn (29x41). Mẫu phải đầy đủ các bộ phận nhất là cành lá cây với hoa quả càng tốt, thu cả cây và rễ đối với cây thảo và dơng xỉ. - Mỗi cây thu từ 3- 4 mẫu. - Các mẫu thu trên 1 cây thì đánh cùng một số hiệu. - Khi thu mẫu phải ghi chép ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên nhất là các đặc điểm dễ mất khi khô nh màu sắc hoa quả, lá khi khô - Khi thu và ghi chép xong đặt mẫu vào bao polyetylen rồi cho vào bao tải lớn đem về nhà xử lý mẫu và ép vào các cặp mắt cáo. 2.2- Phơng pháp ép và xử lý mẫu khô. Theo tài liệu nghiên cứu về thựcvậtcủa R.M Klein, DT Klein [24] và Nguyễn Nghĩa Thìn [40], Hoàng Thị Sản [37]. Khi xử lý mẫu cần cắt tỉa lại cho đẹp, đúng kích cỡ cho vào báo rồi lật một vài lá ngửa lên trên. Những mẫu có hoa to khó ép cần có một mảnh báo để ngăn cách hoa với hoa hay hoa với lá để đề phòng khi khô sẽ dính vào nhau. - Xếp các mẫu vào cặp mắt cáo không nên quá nhiều, chỉ khoảng 12 - 17 mẫu. Khi ép cặp mẫu cần đặt phía ngoài cùng hai tấm giấy cacton dày để tránh hằn của cặp mắt cáo lên mẫu, buộc chặt cặp bằng dây. - Mỗi ngày thay báo 1 đến 2 lần. 10 . dạng về thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trong v- ờn nhà và vờn đồi của bà con dân tộc Thái ở bản Xiềng xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. . các loài trong các ngành và các lớp của thực vật có ích tại bản Xiềng Môn Sơn. Cũng qua bảng 1 và biểu đồ 2 ta thấy đợc thực vật có ích đối với bà con dân