9. Cấu trỳc nội dung của luận văn
3.4.3 Nội dung của qui trỡnh
Qui trỡnh tổ chức thực hành bài tập giao tiếp trong tiết thực hành luyện từ và cõu bao gồm nhiều việc làm, chỳng tụi cụ thể húa bằng cỏc bước cơ bản sau đõy.
Bước 1: Tạo tỡnh huống, kớch thớch nhu cầu giao tiếp
Trong mỗi tiết LTVC, cú thể tạo ra cỏc tỡnh huống giao tiếp chung cho cả tiết học hoặc cỏc tỡnh huống riờng cho từng bài tập cụ thể. Để tổ chức cho HS thực hành giao tiếp, GV đưa ra nhiều hỡnh thức khỏc nhau: giao tiếp giữa GV với HS để tỡm hiểu yờu cầu của bài tập, định hướng cỏch làm bài, thống nhất đỏp ỏn hay khắc sõu mở rộng một vấn đề nào đú. Hoặc đú cú thể đú là trao đổi giữa HS và HS để tranh luận, bày tỏ ý kiến của cỏ nhõn trước tập thể, nhúm, lớp...để tỡm đỏp ỏn đỳng của bài tập, bổ sung ý cũn thiếu cỳa cỏ nhõn, nhúm ...khỏc. GV cũng cú thể tổ chức để HS sắm vai thể hiện cỏc tỡnh huống giao tiếp giả định mà bài tập yờu cầu. Tổ chức được cỏc tỡnh huống giao tiếp
làm cho nội dung học tập trở nờn sinh động hơn, thiết thực, gần gũi với đời sống, kớch thớch hứng thỳ và tạo điều kiện để HS tham gia vào quỏ trỡnh giao tiếp.
Vớ dụ: Khi dạy bài Luyện tập về từ đồng nghĩa (TV 5- tuần 1), Gv cú thể tạo ra cỏc tỡnh huống giao tiếp để kớch thớch nhu cầu giao tiếp của HS như sau:
-Tỡnh huống chung cho bài học: Tiết LTVC hụm nay, chỳng ta sẽ cựng nhau trao đổi, luyện tập về từ đồng nghĩa. Chỳng ta sẽ thảo luận để tỡm nhanh cỏc từ đồng nghĩa theo chủ đề cho trước, đặt cõu với cỏc từ đồng nghĩa đú và sau cựng, chỳng ta sẽ học cỏch lựa chọn cỏc từ đồng nghĩa điền vào cõu văn, đoạn văn sao cho hay nhất. Cỏc em hóy mạnh dạn nờu ý kiến của mỡnh trong nhúm, trước lớp và tớch cực nhận xột, bổ sung và sửa lỗi cho bạn nhộ.
Tỡnh huống cụ thể cho từng bài tập:
Bài 1:ở bài tập này, SGK đó yờu cầu chỳng ta tỡm từ đồng nghĩa chỉ cỏc màu sắc khỏc nhau. Cỏc em hóy trao đổi theo cặp đụi để tỡm từ, sau đú cỏc cặp sẽ thi đua tỡm nhanh cỏc từ, cặp nào tỡm được nhiều từ nhất sẽ thắng cuộc.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh định hướng giao tiếp
Sau khi đặt ra tỡnh huống giao tiếp, GV cần hướng dẫn cho HS xỏc định rừ: núi với ai, núi (viết) về cỏi gỡ, núi (viết) trong hoàn cảnh nào? Khi HS cú định hướng được cuộc giao tiếp thỡ cỏc em mới mạnh dạn, tự tin tham gia giao tiếp và giao tiếp đỳng trọng tõm, cú hiệu quả hơn.
Vớ dụ 1: Ở bài tập 1 (bài Luyện tập về từ đồng nghĩa -TV 5- tuần 1), sau khi nờu tỡnh huống (vớ dụ ở bước 1), Gv hướng dẫn HS định hướng giao tiếp như sau:
- Chỳng ta sẽ núi về nội dung gỡ? ( tỡm cỏc từ đồng nghĩa chỉ cỏc màu sắc khỏc nhau).
- Để tỡm được cỏc từ đồng nghĩa chỉ màu sắc, em cần trao đổi với ai? ( bạn ngồi cạnh và cả lớp).
- Thời gian dành cho bài tập này là bao lõu? Thảo luận dưới hỡnh thức nào?( 5 phỳt, giao tiếp bằng cỏch núi trực tiếp)
Vớ dụ 2: Dạy bài: Luyện tập về từ trỏi nghĩa ( TV 5- tuần 4) Bài tập 2: Điền vào mỗi ụ trống một từ trỏi nghĩa với từ in đậm: a. Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chớ
b. Trẻ già cựng đi đỏnh giặc. c. trờn đoàn kết một lũng.
GV cú thể hướng dẫn HS định hướng giao tiếp như sau: - Bài tập yờu cầu gỡ? (điền từ )
- Những từ đú là từ như thế nào? ( trỏi nghĩa với từ in đậm)
- Trao đổi dưới hỡnh thức nào? Với ai? ( viết vào bảng nhúm, với cỏc bạn trong nhúm).
Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành giao tiếp để thực hiện yờu cầu của bài tập.
Cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết chỉ được hỡnh thành thụng qua cỏc bài tập thực hành. Sau khi đó xõy dựng được cỏc tỡnh huống giao tiếp gắn với từng bài học hay bài tập cụ thể, GV cần sử dụng cỏc tỡnh huống giao tiếp đú để cho HS luyện tập cỏc kĩ năng giao tiếp tiếng Việt, luyện tập kĩ năng tạo lập sản phẩm giao tiếp ở cả dạng núi và dạng viết. GV cần tạo điều kiện và hướng dẫn HS vào cỏc hoạt động giao tiếp : sản sinh (núi – viết) hoặc lĩnh hội (nghe – đọc) ngụn bản; hoạt động hỏi đỏp, thảo luận, nhận xột dưới nhiều hỡnh thức
tổ chức khỏc nhau: thảo luận nhúm, lớp, trũ chơi, đú vui..., bằng cỏc phương tiện khỏc như trả lời miệng, viết bảng phụ, băng giấy, phiếu bài tập hoặc đúng vai, dựng hoạt cảnh để thể hiện tỡnh huống giao tiếp.
Vớ dụ 1: Dạy bài Luyện tập về từ đồng nghĩa (TV5 – tuần 2)
Bài 1: GV cú thể cho HS sắm vai đối đỏp trực tiếp để tỡm cỏc từ đồng nghĩa trong đoạn văn. Cỏc em sẽ vào vai cỏc bạn ở những vựng miền khỏc nhau để HS khỏc hỏi đỏp. Cứ như thế, cỏc em đổi vai, nờu cho hết bài tập. GV nờn cho cỏc em thảo luận trước đú để phõn vai, khuyến khớch cỏc em cú cỏc động tỏc phụ họa lời diễn cho thờm sinh động.
Bài 2: GV cú thể cho HS thảo luận theo nhúm, ghi kết quả vào bảng phụ và cử đại diện trỡnh bày trước lớp. Như vậy, ở bài tập này, HS sẽ được thực hành giao tiếp 2 lần:
Lần 1: Trao đổi với cỏc bạn trong nhúm để thống nhất đỏp ỏn của bài tập. Lần 2: Đại diện nhúm trỡnh bày miệng trước lớp, HS cỏc nhúm khỏc trong lớp nhận xột, bổ sung hoặc cú thể hỏi đỏp thờm về nội dung bài tập.
Bài 3: HS sẽ làm bài cỏ nhõn vào vở hoặc vào giấy, cú thể cho vài em làm vào bảng nhúm. Sau đú GV tổ chức cho HS cả lớp đọc – nghe – nhận xột bài viết của một số bạn. Qua hoạt động này, HS sẽ được thực hành sản sinh, tiếp nhận ngụn bản viết, núi.
Vớ dụ 2: Dạy bài Luyện tập về từ trỏi nghĩa (TV5 – tuần 4)
Bài 4: GV cho HS thảo luận trong nhúm, ghi vào bảng nhúm. Sau đú tổ chức cho cỏc nhúm thi đối đỏp cặp đụi: nhúm này nờu một từ, nhúm kia phải nờu được từ trỏi nghĩa đỳng. Cứ như thế, nhúm nào nờu được nhiều nhất thỡ thắng cuộc. Ở bài tập này, cỏc em cũng được thực hành giao tiếp 2 lần.
Bước 4: Tổ chức cho HS đỏnh giỏ, nhận xột, rỳt kinh nghiệm sản phẩm giao
tiếp.
Sau khi HS thực hành với cỏc bài tập, GV phải tổ chức cho HS đỏnh giỏ, nhận xột, rỳt kinh nghiệm về sản phẩm giao tiếp của mỡnh trờn cả ba phương diện: nội dung, cỏch diễn đạt (dựng từ, đặt cõu ) và hỡnh thức trỡnh bày (núi, viết). Ở giai đoạn nỏy, GV phải cú hệ thống cõu hỏi gợi ý, hướng dẫn nhận xột một cỏch cụ thể, đỳng trọng tõm và mục đớch giao tiếp đó đề ra trước đú.
Vớ dụ 1: Dạy bài Luyện tập về từ đồng nghĩa (TV5 – tuần 2)
Bài 1: Sau khi cho HS sắm vai đối đỏp tỡm từ đồng nghĩa, GV gợi ý để cỏc nhúm, cỏ nhõn đỏnh giỏ, nhận xột kết quả như sau:
- Nội dung sắm vai đối đỏp cú đỳng yờu cầu khụng? Cú cần bổ sung, điều chỉnh gỡ khụng?
- Lời đối đỏp đó trụi chảy hay chưa, cú phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp hay khụng?
- Bạn nào sắm vai hay nhất, đạt nhất?
Vớ dụ 2: Dạy bài: Luyện tập về từ trỏi nghĩa ( TV 5- tuần 4) Bài 2: GV gợi ý để HS nhận xột về cỏc phương diện sau:
- Từ điền vào ụ trống cú phải là từ trỏi nghĩa với từ in đậm khụng? - Từ điền vào cú đỳng ngữ cảnh của cõu thành ngữ, tục ngữ khụng? Như vậy, với 4 bước nờu trờn, nếu GV làm tốt, thỡ HS khụng những nắm bài học một cỏch hiệu quả, mà cũn kớch thớch HS tham gia tớch cực vào hoạt động giao tiếp, nhằm từng bước hoàn thiện mỡnh về phương diện ngụn ngữ và tư duy.
Tuy nhiờn, trong một lớp học, trỡnh độ kiến thức, khả năng tư duy của học sinh khụng đồng đều, vỡ vậy khụng thể ỏp dụng cỏch dạy đồng loạt. Cỏch dạy này hạn chế khả năng nhận thức của học sinh. Ho ̣c sinh khỏ giỏi khụng cú điều kiện để phỏt triển. Ho ̣c sinh yếu kộm cũng khụng cú cơ hội để vươn lờn. Vì thờ́, để phỏt huy tớnh tớch cực của người học, khi tiến hành hướng dẫn HS làm bài tập, chỳng tụi chỳ ý đến việc phõn húa hoạt động của học sinh theo nhóm cùng trình đụ ̣. Theo đú, đối với học sinh trung bỡnh trở xuống cần dạy học bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kĩ năng, trỏnh ụm đồm kiến thức dẫn đến quỏ tải cho học sinh. Đối với học sinh khỏ, giỏi, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để mở rộng cung cấp kiến thức, phỏt huy tớnh sỏng tạo ở học sinh.
Sau đõy chỳng tụi nờu và phõn tớch vớ dụ để làm rừ hướng phõn húa nhúm đối tượng HS trong dạy học đồng loạt với cỏc bài tập phõn bậc
Vớ dụ 1. Bài : Luyện tập về từ đồng nghĩa
Hoạt động 3 : Chọn từ đồng nghĩa để viết văn chớnh xỏc và hay. Bài tập nhúm 1: dành cho HS đại trà
1. Trong hai cỏch viết sau, em hóy chọn cỏch viết hay hơn: a. Mựa xuõn, cõy gạo cú rất nhiều chim.
b. Mựa xuõn, cõy gạo gọi đến bao nhiờu là chim.
2. Em hóy chọn một trong cỏc từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong cõu văn để núi được sức quiến rũ mạnh mẽ của hương thơm: a. Ai cũng muốn ngẩng lờn cho thấy mựi hồi chớn...qua mặt ( phả, bay, chảy). b. Nắng bốc hương tràm thơm ...( sực nức, ngõy ngất, thoang thoảng).
Bài tập nhúm 2: dành cho HS khỏ, giỏi
a. Mựa xuõn, cõy gạo cú rất nhiều chim.
b. Mựa xuõn, cõy gạo gọi đến bao nhiờu là chim.
2. Em hóy chọn một trong cỏc từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để cõu văn hay hơn :
a. Ai cũng muốn ngẩng lờn cho thấy mựi hồi chớn....qua mặt ( phả, bay, chảy). b. Nắng bốc hương tràm thơm ...( sực nức, ngõy ngất, thoang thoảng).
GV HS
*Tạo tỡnh huống giao tiếp : Để viết văn chớnh xỏc và hay, cần phải biết chọn từ ngữ đồng nghĩa. Chỳng ta cựng nhau làm bài tập để thấy rừ điều đú.
*Định hướng giao tiếp- : Chỳng ta sẽ thảo luận nhúm 6 trong vũng 5 phỳt với 2 nhúm bài tập khỏc nhau. Ở vũng 1, những nhúm nhận được ngụi sao màu xanh sẽ làm bài tập nhúm 1, nhúm ngụi sao màu vàng làm bài tập nhúm 2. Vũng 2, cỏc nhúm sẽ di chuyển thành cỏc nhúm mới, sao cho cú 3 bạn màu xanh và 3 bạn màu vàng, để trao đổi về kết quả thảo luận. (sử dụng kĩ thuật: Những mảnh ghộp để phõn húa đối tượng HS với bài tập phõn bậc)
* Tổ chức thực hành giao tiếp : Phỏt bảng nhúm để HS làm bài tập trong nhúm. ( mỗi HS nhận một cỏnh của ngụi sao theo màu đó qui định trước).
- Cỏc em cú 5 phỳt mỗi vũng để thảo luận và làm bài tập này.
- Yờu cầu cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày.
- 1 HS di chuyển vào cỏc nhúm -Vũng 1: HS thảo luận trong nhúm, ghi cõu trả lời vào bảng nhúm.
* Đỏnh giỏ kết quả giao tiếp: GV cho hiện đỏp ỏn, yờu cầu HS nhận xột và bổ sung thờm
* Bài tập 1: Trong hai cõu này thỡ “cú” và “gọi đến” được xem là đồng nghĩa khụng hoàn toàn. Viết “gọi
đến” hay hơn vỡ cõy gạo được núi đến như một con
người thõn thiết, gần gũi, biết dựng vẻ đẹp của mỡnh để mời mọc chim chúc đến.
- “ rất nhiều” “bao nhiờu là” được xem là đồng nghĩa. Cỏch viết ở cõu b cho thấy tỏc giả rất thớch thỳ, trầm trồ và thỏn phục những đàn chim về trờn cõy gạo nờn mới thốt lờn “ bao nhiờu là” chim.
- Hiện đỏp ỏn bài tập 2 - giải thớch
Đỏp ỏn: a. Ai cũng muốn ngẩng lờn cho thấy mựi hồi chớn chảy qua mặt .
b. Nắng bốc hương tràm thơm ngõy ngất.
* Ở cõu a, trong ba từ thỡ từ “chảy” diễn tả mạnh nhất sức quiến rũ của hương thơm, thơm đậm đến mức người ta cảm nhận nú một cỏch rừ ràng như cảm nhận một thứ chất lỏng.
Cõu thứ 2, từ “ngõy ngất” vừa miờu tả hương thơm rất đậm đà, vừa cho thấy sức quiến rũ mạnh mẽ của hương thơm làm cho người ta ngõy ngất.
Vũng 2: HS cầm kết quả thảo luận vũng 1 vào nhúm mới, trao đổi, bổ sung thờm về bài tập, thống nhất và cử HS trỡnh bày trước lớp.